1 Các Vua 17:10-16;; Tvịnh 145; Do Thái 9: 24-28; Máccô 12: 38-44

Đôi khi tôi vấp phải một chi tiết trong câu chuyện của Kinh Thánh và bởi đó tôi gặp khó khăn tiếp tục theo câu chuyện. Hôm nay trong bài sách của 1 Vua, chi tiết làm tôi bối rối là ngôn sứ Êlia xin bà góa giúp lúc ông gặp bà ở cửa vào một thành phố ngoại bang. Ông ta xin ít nước và bánh. Ông ta có vẽ không chú ý gì đến trường hợp khó khăn của bà góa phụ đó. Vi ở nơi đó đang có một cơn đại hạn lớn. Bà góa nói là bà ta chỉ còn có một chút bột và dầu để làm một chút bành cho bà ta và con bà ăn. Ăn xong hai mẹ con sẽ chết.

Mặc dù bà góa phụ ở trong trường hợp khó khăn, ông Elia vẫn bảo bà ta đi lượm củi về rồi "Bà đừng sợ, cứ về làm như bà vừa nói. Nhưng, trước tiên, bà hãy lấy những thứ đó mà làm cho tôi một chiếc bánh nhỏ, và đem ra cho tôi" Rồi ông ta nói bà góa phụ sẽ có để lo cho bà và con bà. Thật thế sao! thật là một cử chỉ không có một chút tình người của ngôn sứ Êlia, làm chúng ta chỉ muốn bỏ ông ta để đi tìm một ngôn sứ khác tốt bụng hơn phải không? Thật ông Êlia không chút cảm thông về sự tuyệt vọng bà góa phụ! Có cách nào để cứu vản thái độ của vị ngôn sứ đó?

Thế giới lúc câu chuyện đó xãy ra thật khác hẳn với thế giới ngày nay của chúng ta. Văn hóa lúc đó nhấn mạnh về sự tiếp đón nồng nhiệt lữ khách, nên khi có một người lạ đến, thì chủ nhà chào đón và mời thức ăn, ngay cả khi tốn kém nhiều cho chủ nhà. Ông Êlia được bà góa niềm nở tiếp đón, và ông cam đoan với bà đó là nếu bà ta tin cậy vào ông và Thiên Chúa của ông thì bà và con sẽ có đủ thức ăn và uống cho đến khi hết đại hạn.

Ông Êlia là một ngôn sứ người Do thái. Bà góa phụ là một người ngoại. Tuy vậy, mặc dù sự tin tưởng thời đó chỉ có giới hạn cho Chúa của một nước và chỉ trong lãnh thổ của nước đó thôi. Nhưng, Thiên Chúa của ông Êlia không có giới hạn như thế. Bà góa phụ tin tưởng ông Êlia và Thiên Chúa của ông một cách vô căn cho dù bà đang ở vào tình hình khó khan. Chính sự tin tưởng lúc đó làm cho bà là người yếu đuối đang cần được giúp đỡ lãnh nhận sự đỡ nâng của Thiên Chúa chúng ta, Đấng đầy yêu thương. Đó là câu chuyện trong Kinh Thánh. Và hôm nay chúng ta có nhiều ví dụ hơn về sự nhận biết Thiên Chúa khi Ngài đưa tay giúp đỡ khi tiếp cận với nhứng người cần Thiên Chúa nhất. Câu chuyện ngôn sứ Êlia và bà góa đưa chúng ta đến bài phúc âm. Nơi chúng ta gặp một Thiên Chúa đây tình yêu thương thường để ý đến người bé mọn và yếu đuối nhất.

Sự đau khổ của những người góa phụ được nhắc đến hai lần trong bài phúc âm hôm nay. Chúa Giêsu đi vào Giêrusalem với các môn đệ. Đây là lần cuối cùng Chúa Giê su giảng dạy trước khi Ngài chịu thương khó và chịu chết. Sự quan trọng của lần này làm chúng ta chú ý đến bài giảng cuối cùng Ngài dạy dân chúng. Góa phụ là những người dễ bị tổn thương nhát trong xã hội thời đó. Vậy mà hôm nay Ngài để ý đến họ.

Trước hết, Chúa Giêsu chỉ trích các vị kinh sư là những ngững người chống đối Ngài một cách thậm tệ. Họ là những lãnh đạo được kính trọng và họ là những người nằm trong số với các người Pharisêu và Sađusêu. Dân chúng ngưỡng mộ họ vì họ hy sinh để thờ phượng và phục vụ Thiên Chúa, và họ là những người dạy Kinh Thánh được kính trọng. Các vị kinh sư cũng được kính trọng vì họ nguyện cầu với Thiên Chúa thay cho dân chúng. Thật là một điều đáng ngạc nhiên, khi Chúa Giêsu chỉ trích các vị kinh sư là những người đạo đức giả dạng, thích quyền lực đời thường.

Vì các kinh sư được kính trọng, nên khi một người chồng qua đời, người góa phụ có thể giao hết quyền kế thừa và tài sản cho vị kinh sư gìn giử. Có những những kinh sư gian dối và lạm dụng số tài sản của các góa phụ cho nên Chúa Giêsu nói là "họ nuốt hết tài sản của các bà góa". Các vị kinh sư đáng lý phải là những người bênh vực và bảo vệ các bà góa phụ nhưng họ lại là những người lợi dụng các bà góa phụ đó. Sự chỉ trích của Chúa Giêsu diễn tả lời ngôn sứ chỉ trích sự bất công đối với các người nghèo và cô thế ở Israel. Thêm vào đó, Chúa Giêsu lại cáo buộc các vị kinh sư biến của dâng trong Đền Thờ làm của riêng cho họ.

Chúa Giêsu chú ý thấy người giàu cho tiền của dư thừa của họ vào Đền Thờ. Trong khi đó có một bà góa phụ nghèo "đã bỏ vào thùng tiền nhiều hơn ai hết... vì bà này đã trao tặng toàn bộ sự sống của mình để cho...". Kể từ đoạn sách này đến trước hành trình thương khó Chúa Giêsu trở nên lời dạy mang ý nghĩa đặc biệt cho các môn đệ là những người đã hy sinh tất cả, như bà góa phụ kia, để theo Chúa Giêsu.

Biết bao nhiêu người gây quỷ cho giáo xứ đã dùng câu chuyện bà góa phụ nghèo để kêu gọi giáo dân cho nhiều tiền hơn phải không? Rốt cùng, lời bàn cải đã nói về bà góa phụ nghèo cho tất cả tài sản của bà ta cho công việc của Thiên Chúa. Người kêu gọi như thế thách đố "Nếu bà góa phụ nghèo cho như thế, sao chúng ta lại không cho nhiều hơn?" Ý nghĩ đó nhấn mạnh là chúng ta nên cho đến khi chúng ta cảm thấy đau lòng. Có vẻ như những người kêu gọi gây quỹ giáo xứ có đủ dữ liệu lấy từ phúc âm để trợ giúp họ. Họ dùng chính lời của Chúa Giêsu. Có phải vì thế mà thánh Máccô nói câu chuyện người góa phụ nghèo để chúng ta bắt chước bà ta phải không? Có thể đúng đấy!

Có thể Chúa Giêsu đang than vãn điều Ngài vừa trông thấy. Cử chỉ của bà góa phụ nghèo tiếp theo lời Ngài chỉ trích các vị kinh sư là những người đã lợi dụng địa vị của họ để "nuốt hết tài sản của các bà góa". Đấy là lời cảnh cáo cho các người gây quỷ trong giáo xứ đã lợi dụng việc làm của họ để sống an toàn trên lưng những người phục vụ. Trong những năm vừa qua, đã có nhiều chuyện về những người giảng thuyết nổi tiếng sống xa hoa từ những tiền đóng góp của giáo dân. Chúng tôi cũng được biết một số giám mục đã xây cất những lâu đài lộng lẫy cho họ, và cũng có các linh mục phụ trách giáo xứ đã sửa sang nhà ở của họ và các giáo dân trong xứ cho là quá ư sang trọng. Đây là không nói đến việc họ dùng các lương thực đăt tiền, và các dịp đi nghỉ xa hoa.

Nhưng, các bài sách đọc hôm nay không quên đến chúng ta. Các bài sách kêu gọi chúng ta hãy bắt chước sự Thiên Chúa đón tiếp khách một cách nồng hậu, và hãy xem xét nếu chúng ta có rộng rãi hy sinh chúng ta cho việc phụng sự Thiên Chúa hay không, nhất là đối với những người bé mọn và không ai để ý đến, như bà góa phụ nghèo không ai để ý đến trừ Chúa Giêsu.

Bí tích rửa tội đã cho chúng ta cặp mắt đức tin. Chúng ta có thể tự hỏi: chúng ta có nhìn thấy những người nghèo xung quanh chúng ta hay không? Chúng ta có để ý dến điều kiện sống của họ hay không? Nguyên nhân của sự đói nghèo trong cộng đoàn chúng ta là gì? Trong đất nước chúng ta, nguyên nhân nào gây ra nghèo? Tôi và cộng đoàn giáo xứ tôi có làm gì để giúp hoàn cảnh của những người nghèo?

Cũng như bà góa phụ nghèo, Chúa Giêsu sẽ hy sinh mạng sống Ngài trong tay Thiên Chúa và sự chết và sự sống lại của Ngài sẽ thêm năng lực cho chúng ta làm như Ngài. Hôm nay bài Thánh Vịnh trong đáp ca sau bài đọc thứ nhất:
Chúa giữ sự trung tín đến mãi muôn đời
Xử công minh cho những người bị áp bức
Ban lương thực cho kẻ đói ăn
Chúa giải phóng những ai tù tội.

Và Thánh Vịnh 145 còn dài hơn nữa. Đó là một lời kinh nguyện tốt cho chúng ta trong khi chúng ta tìm cách nhìn thấy bằng cặp mắt của Thiên Chúa để đáp lại những gì chúng ta sẽ thấy trong tuần sau.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


32nd SUNDAY (B)
1 Kings: 17:10-16; Psalm 146; Hebrews 9: 24-28; Mark 12: 38-44

Sometimes I stumble over a detail in a biblical story and as a result, have trouble entering the rest of the passage. In today’s reading from I Kings, the detail that distracts me is the prophet Elijah’s request for water and bread from the Zarephath widow he meets at the entrance of the Gentiles city. He sounds privileged and indifferent to her desperate situation. There was a drought in the land and as a result she has only a bit of flour and some oil to prepare a final meal for herself and her son. After they eat, she says, "we shall die."

Despite the fact that she is in a miserable situation, Elijah tells her to go ahead and gather sticks for her fire, "But first make me a little cake and bring it to me." Then he tells her she can take care of herself and her son. Really! Isn’t that seeming-insensitive request enough to make you want to quit this prophet and find a more amiable one? Hasn’t Elijah any sensitivity to the widows desperate situation? Is it possible to redeem the prophet’s reputation?

The world of the story is so different from our own. There was a strong culture of hospitality. So, a stranger was to be welcomed and fed, even at great personal cost. Elijah receives the hospitality of the poor widow and assures her that because she has trusted him and his God, she and her son will have enough to eat and drink until the drought ends.

Elijah is a Jewish prophet, the woman is a Gentile. Yet, unlike the belief of the day that limited a nation’s gods to national boundaries, Elijah’s God has no such limits. The widow trusts the prophet and his God, despite her beliefs and dire situation. The vulnerable and needy receive help from our compassionate and just God. That is the story of the Bible, and today we have more examples of God’s noticing and reaching out to those who need God the most. The story of Elijah and the widow takes us to the gospel, where we meet the same God of love, who notices the least and the neediest.

The plight of widows is mentioned twice in the gospel today. Jesus has entered Jerusalem with his disciples. This is his last ministerial appearance and teaching before his passion and death. The solemnity of the moment puts extra emphasis on the message and importance of his last words to the crowds. Widows were among the most vulnerable in society and Jesus turns his attention to them today.

First he criticizes the scribes who were his virulent opponents. They were respected religious authorities and were among both the Pharisees and Sadducees. They were admired for the sacrifices they made to worship and serve God, and were respected teachers of the Scriptures. Scribes were also revered as intercessors with God. How shocked then Jesus’ disciples would have been at his criticism of them as power-hungry hypocrites.

Because scribes were so respected when a husband died his widow might entrust her inheritance to a scribes’ care. There were scribes who cheated and misused these funds and that is why Jesus says they "devour the houses of widows." The very ones who should have defended and protected the rights of widows took advantage of them. Jesus’ critique reflects the prophets’ critique of injustice done against the poor and voiceless of the land. In addition, he accuses the scribes of using the Temple for their own profit.

Jesus notes the rich donating money from their surplus, while the poor widow "from her poverty, has contributed all she had, her whole livelihood." The Greek literally says the widow "gave her whole life." Since this passage comes before the passion Jesus’ words take on special meaning for disciples who, like the widow, are asked to give their all to follow him.

How many church fund raisers have used the widow story as a pitch for larger donations? After all, the argument goes, the widow gave all she had for God’s work. The one making the pitch challenges, "If the poor widow gave so much why can’t we increase our giving?" The implication is that we should give until it hurts. Sounds like the fund raiser has good gospel credentials to back him/her up – the very words of Jesus. Isn’t that why Mark is narrating the widow’s tale, to call us to copy her generosity? It’s possible.

But perhaps Jesus is lamenting what he sees. The widow’s action follows immediately on his critique of the scribes who profit from their status and "devour the houses of widows." It is a warning about those leaders in ministry who bask in their own significance and live comfortably off the backs of those they serve. In recent years there have been revelations about nationally famous preachers who live extravagantly from the mail-in donations of their followers. We have also learned about some of our own bishops who have built extravagant homes for themselves and pastors who have remodeled rectories that, in the eyes of their parishioners, seem extravagant. Not counting expensive meals out and high class vacations.

But the readings today don’t let any of us off the hook. They call us to imitate God’s hospitality and examine how generous we have been in offering ourselves to God’s service – especially to the least and overlooked, like the widow who would not have been noticed by anyone else but Jesus.

Baptism has given us the eyes of faith. We might ask ourselves: Do we see with Jesus’ eyes the poor around us? Are we aware of their living conditions? What are the causes of poverty in our community? In the struggling nations? What can I and my church community do to address these conditions and improve the welfare of the poor?

Like the widow Jesus is about to give his whole life into God’s hands and his death and resurrection will empower us to do the same. Today’s Psalm response to the first reading proclaims:
"The Lord keeps faith forever,
secures justice for the oppressed
gives food to the hungry.
The Lord sets captives free."

There’s more to Psalm 146. It will make a good prayer for us as we seek to see with God’s eyes and respond to what we observe this coming week.