Khôn ngoan 6: 12–16; Ps 62; 1 Thêsalonica. 4:13– 18; Máttthêu 25: 1-13

Thường ở miền nam ấm áp, lá đỏ và vàng chói với mùa thu. Cảnh vật trông rất ngoạn mục. Đối với phần đông trong chúng ta, đốt pháo bông là điều rất thích thú. Mùa đông giá lạnh chưa đến, gió mạnh chưa thổi làm lá vàng rụng xuống. Ánh mặt trời vàng cuối mỗi ngày đệm thêm vào ánh sáng của lá vàng đỏ. Ánh sáng cuối cùng của mặt trời lặn gây một cảm nhận yên tĩnh cuối ngày. Chúng ta gắng tập thả bộ trong chốc lát trong ánh sáng đủ màu của những ngày cuối mùa thu.

Nhưng, chúng ta biết điều gì khác trong lúc này. Những màu sắc rực rỡ trong cảnh vật rồi cũng sẽ tàn úa. Màu sức lá có nghĩa là lá đã chết trên cành cây và rồi sẽ rụng xuống. Rồi phải cào lá trên sân chơi lại để bỏ vào thùng rác. Đông chắc sẽ đến và kết thúc một năm trên miền bắc. Người lớn tuổi và bệnh hoạn rất sợ mùa này, vì lúc này là lúc họ phải có thời gian ở trong nhà lâu dài trong khi chờ đợi tuyết và băng đá tan để họ có thể ra ngoài lại.

Mùa Phụng vụ cũng đi đôi với cảnh vật bên ngoài. Đến cuối mùa Phụng vụ, 3 tuần trước Mùa Vọng, lời cầu nguyện của chúng ta cũng đưa đến cuối năm. Chúng ta được khuyên bảo không những chỉ nghĩ đến cuối thời gian là sự chết, nhưng cũng nên nghĩ đến những kinh nghiệm cuối cùng của đời sống. Các bài sách Kinh Thánh đọc trong những tuần cuối này khuyến khích chúng ta suy nghĩ đến những gì lâu dài và vững chắc trong đời sống chúng ta, và những gì sẽ qua đi- không đáng để năng lực quý hóa của chúng ta chú trọng vào đấy. Điều gì đáng chú trọng trong đời sống chúng ta? Điều gì có thể quên đi? Điều gì chúng ta có sẽ ở lại với chúng ta và gìn giữ chúng ta qua cơn sóng gió cuộc đời?

Tác giả sách Khôn Ngoan nhắc chúng ta là chúng ta chỉ có một sự hiện diện vững chắc để hướng dẫn đời sống là sự Khôn Ngoan. Đức Khôn Ngoan "sáng chói và không hề tàn tạ". Trong khi chúng ta, người phàm, đặt bao nhiêu tín nhiệm vào những gì phai lạt và qua đi. Khi đời sống chấp nhận sóng gió của mùa đông và không được tin vui- điều gì chúng ta cần dựa vào trở lại, điều gì trong đời sống chúng ta "sáng chói và không hề tàn tạ", và có thể dẫn dắt chúng ta trong giá lạnh và tăm tối?

Chúng ta có thể đáp lại bài đọc thứ nhất trong Thánh Thể bằng cách mời gọi Đức Khôn Ngoan đến và ở lại với chúng ta. Chúng ta được khuyến khích nên canh chừng và hy vọng cho Đức Khôn Ngoan, vì Đức Khôn Ngoan sẽ "bước đi trước mà tỏ mình cho chúng ta biết". Bài sách có ý nói là tất cả những ai tìm kiếm Đức Khôn Ngoan thì Đức Khôn Ngoan sẽ cho gặp, và sẽ lãnh nhận ơn này bởi Thiên Chúa. Điều cần thiết là phải tìm kiếm với một lòng thành thật. Ở nơi khác trong Kinh Thánh, chúng ta được biết là Đức Khôn Ngoan mà người tìm kiếm thì người đó sẽ đạt được "một tâm hồn biết lắng nghe, để cai trị dân Chúa, và phân biệt phải trái" (1V3:9). Trong khi mọi sự đều qua đi, Đức Khôn Ngoan sẽ dẫn dắt chúng ta đến những gì không phai lạt, vì Đức Khôn Ngoan cũng như Thiên Chúa rất toàn năng và vĩnh cửu (Kn 7: 22-27). Bài sách đọc hôm nay đưa ý là nếu khởi sự tìm kiếm là sẽ gặp được Đức Khôn Ngoan. Đó là ơn huệ hơn là cố gắng chiếm hữu. Sự cố gắng đến từ mội đời sống trung thực theo đường lối Đức Khôn Ngoan đã chỉ cho chúng ta.

Vì đối với người Kitô hữu, Chúa Giêsu là hiện thân của Đức Khôn Ngoan. Những ai tìm kiếm Ngài trong đời sống hằng ngày họ sẽ gặp ánh sáng "chói lòa và không hề tàn lụi". Trong phúc âm hôm nay, chúng ta ngồi dưới chân Chúa Giêsu và học hỏi khôn ngoan từ Ngài để chúng ta có thể nên khôn ngoan theo đường lối của Thiên Chúa, để không bị thất vọng vì những gì trước kia lôi kéo chúng ta và qua đi.

Trong khi chúng ta bước vào dụ ngôn hôm nay, chúng ta gặp phong tục của một thế giới và một không gian khác. Theo lệ thường cô dâu và các người phụ dâu đợi ở nhà để chú rể đến rồi vào bửa tiệc. Vì sao chú rể có thể đến trễ? Theo phong tục cưới hỏi thời đó, chú rể phải bàn thảo với người cha và gia đình cô dâu. Bà Patricia Sanchez trong sách (Chúng ta mừng năm A) nói là sự bàn thảo với gia đình cô dâu có thể kéo dài suốt đêm, hay suốt nhiều ngày. "Bàn cãi lâu dài là việc đáng khen và là dấu hiệu nói lên cô dâu là người đáng quý trọng". Sau cùng chú rể và gia đình đi theo để rước cô dâu về nhà. Một khi gia đình chú rể đến là bữa tiệc bắt đầu. Và tiệc rượu lễ lạc như thế có thể kéo dài trọn tuần hay hơn nữa. Thế nên Chúa Giêsu có thể dùng một chút việc xãy ra trong đời sống hằng ngày như là hình bóng của Nước Thiên Chúa thình lình báo đến. Mặc dù chúng ta biết lúc sự việc đến, chúng ta có thể xao lãng và không sẵn sàng.

Tôi nghĩ là lời cuối cùng của dụ ngôn đến một cách bất ngờ. "Rồi người ta đóng khóa cửa lại". Không phải chỉ đóng cửa, mà khóa lại. Điều gì đã được mở ra và mời khách vào, bây giờ đã khóa lại. Chúng ta có thể nghe tiếng cửa đóng rồi khóa lại. Việc này nhắc tôi nhớ tiếng cửa lao tù đóng khóa lại sau khi người tù bước vào bên trong. Nhưng đây không phải là lao tù. Những người ở bên trong đã vui vẻ vì chờ đợi lâu. Họ đến đây để dự tiệc. Những người ở bên ngoài phải ở bên ngoài mãi mãi. Thật là một dịp họ mất đi vì họ mất thì giờ làm việc họ không sẵn sàng là dự trử "dầu". Thật là một điều rất đáng tiếc. Nếu họ sẵn sàng trong lúc chờ đợi chàng rể, nếu họ biết họ phải dự trử dầu thì làm gì họ đã không đến lúc bực tức như vậy.

Trong lúc tôi viết bài này, một người bạn tôi gọi cho biết là người láng giềng anh ta có một người con trai 45 tuổi ngã chết trong lúc chạy bộ. Người đó để lại một vợ và hai con còn nhỏ, và gia đình bạn bè thương tiếc. Một người thể thao không ngờ buổi chạy bộ buổi trưa mùa thu lại là việc cuối cùng anh ta làm trong đời anh ta. Chúng ta hy vọng đèn của anh ta sẵn sàng và anh ta có đủ dầu để châm thêm, và anh ta nghĩ đến lời anh ta muốn nói trong tình yêu thương cho người nào và lời tha thứ cho kẻ khác. Chúng ta hy vọng anh ta đã chọn điều khôn ngoan trong đời sống, và những người quen biết anh ta nhiều hay ít đã thấy lòng thương xót nơi anh ta, và anh ta là một người sẵn đó để đưa tay giúp bạn, cho lương thực cho người đói, cho nước uống cho kẻ khát. Mong anh ta đón tiếp người xa lạ, cho quần áo cho người nghèo, và thăm viếng người đau ốm và người trong lao tù. (trong phúc âm của 3 tuần cuối năm, Ngày lễ Chúa Kitô là Vua, chúng ta được biết đó là những việc Đấng Con Người sẽ xét xử chúng ta).

Dụ ngôn hôm nay chỉ là một lúc, không phải lúc cánh chung, nhưng là ngay bây giờ. Dụ ngôn gọi chúng ta hãy lợi dụng thời cơ trong đời sống chúng ta theo sự khôn ngoan mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta qua Chúa Kitô. Chúng ta chưa thấy Chúa Kitô đến. Điều chúng ta cảm nghiệm là những bận rộn của việc làm ăn, của chương trình học tập và thể thao, các bửa cơm ăn vội vàng, xem truyền hình, nghe tin tức trong xe hơi. mua bán, thăm viếng bà con lớn tuổi, bạn bè và gia đình, đi nhà thờ v.v... Những việc đó chúng ta biết trước được. Nhưng thói quen có thể thay đổi vì nhũng đòi hỏi thình lình trong đời sống của chúng ta và những người thân thương. Chúng ta có sẵn sàng để đáp ứng hay không? Việc đó tùy dầu chúng ta dự trử. Nếu chúng ta không chú ý đến điều đó mà bỏ mất cơ hội, thì chúng ta sẽ tìm đến điều gì giúp đỡ trong lúc khó khăn. Có thể chúng ta chỉ còn nghe tiếng đóng cửa và khóa lại, thì đó là trễ lắm rồi.

Nhưng, bạn biết là không trễ đâu. Dụ ngôn nói về cửa khóa lại chưa xãy ra đâu. Chúa Giêsu nhắc chúng ta bây giờ là lúc chúng ta còn thì giờ mà Thiên Chúa luôn sẵn sàng chờ đón chùng ta để ban ơn Khôn Ngoan, để chỉ cho chúng ta điều gì chúng ta còn phải làm để giữ số dầu dự trử đầy đủ. "Đức Khôn Ngoan dễ dàng cho chiêm ngưỡng". Trong Bí tích Thánh Thể này chúng ta nhận biết chúng ta cần giúp đỡ và dựa vào Thiên Chúa. Chúng ta ao ước và tìm kiếm Đức Khôn Ngoan. Đức Khôn Ngoan được ban cho chúng ta trong Kinh Thánh và trong lương thực soạn sẵn nơi bàn tiệc trước mắt chúng ta.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP



32nd SUNDAY (A)
Wisdom 6: 12-16; Psalm 63; 1 Thessalonians 4: 13-18; Matthew 25: 1-13


In parts of the country, especially in the warmer South, trees are still ablaze with autumn fire. It is a spectacular show! For many of us, this season of nature’s pyrotechnics is our favorite. The harsh cold of winter has not yet arrived; the cruel winds have not yet blown those leaves from the trees. The golden sunlight at the end of each day only enhances the brilliance of the multi-colored leaves. The last rays of the sun also set a quiet mood to the ends of the days. We try to get out for at least a brief walk through the Technicolor scene that marks these days.

But we know something else at this time. What is so glorious in nature is also dying. The color of the leaves means they are dying on their branches – soon they will fall to the ground, be raked from lawns and play grounds and carted off. Winter is surely coming, the end of the year. The elderly and infirmed especially dread this season in the North, for it means more confinement in the house, long days of waiting for the frost and ice to pass, so that they can get out again and not be confined by the rough elements.

The liturgical season parallels what’s going on in nature. The liturgical year is coming to an end, these last three weeks before Advent shift our thoughts and prayers to the end time. We are encouraged to think not only of our final end in death, but about all the endings we experience in life. The scripture readings these last weeks encourage us to reflect on what is permanent and sure in our lives and what is passing – not worth the investment of our precious energies. What’s the focus of our lives? What can be taken away? What do we have that will accompany us and sustain us through life’s twists and sudden turns?

The author of the Book of Wisdom reminds us that we have one unfailing presence to guide us through life – Wisdom. She is "resplendent and unfading;" while so much we humans put our confidence in pales and passes away. When life takes one of those winter twists on us and the news is not good – what have we to fall back on, what in our lives is "resplendent and unfading" and can guide us in the cold and dark?

We might respond to this first reading today at the Eucharist by inviting Wisdom to come and make her home with us. We are encouraged to watch and keep vigil for Wisdom, for she will meet us "with all solicitude." The reading suggests that all who seek Wisdom shall find her, shall receive this gift of God. What is required is a sincere and seeking heart. Elsewhere in the scriptures we are told that Wisdom gives the seeker, "an understanding heart to judge and distinguish right from wrong" (1 Kings 3:9). Whereas all else is passing, Wisdom will guide us to what never fades, for she is like God, all powerful and unchanging (7: 22-27). Today’s reading suggests that even to begin the search, is to be found by Wisdom. It is more gift than effort. The effort comes in living a life faithful to the path Wisdom has shown us.

For the Christian, Jesus is God’s Wisdom personified. Those who seek him in their daily lives find the light that is "resplendent and unfading." In the gospel today we sit at his feet and learn wisdom from him so that we might become wise in God’s ways, not deceived by what is initially alluring – but transitory.

As we enter today’s parable, we meet customs from another world and another time. The bride and her attendants customarily waited at home for the arrival of the groom and his party. Why might the groom be delayed? According to the custom of the time, the groom would be negotiating for the bride with her father and family. Patricia Sanchez [THE WORD WE CELEBRATE: YEAR A] says that the bartering could go on well into the night, even for days. "Bartering at great length was considered a compliment and a sign that the bride was indeed treasured and priceless" (page 105). Finally, the groom and his family attendants would arrive to take the bride to his home. Once there, the wedding feast would begin. And what a feast it would be, lasting for a week, or more! No wonder Jesus could use this slice from every day life as an illustration of his sudden return and the final and complete declaration of God’s reign. Though we know the moment of reckoning is coming, we can easily become distracted and unprepared.

I find the closing line of the parable most abrupt and final, "Then the door was locked." Not just closed, but locked! What was once open and inviting to feasters – now is locked. You can hear the slamming of the door, the bolt’s clicking into place. Reminds me of the crashing sound prison gates make when they are closed behind you. But this is no prison; those on the inside have an end to their long wait and anticipation. Here they enter into a festival. Those outside are forever outside. What an opportunity they missed by squandering their time and not getting the required "oil." How dull-witted they turned out to be. Had they been productive during the groom’s delay, had they seen to what was expected and required of them, they would not have ended in such dire circumstances.

At this writing, a friend calls and tells me that the 45 year old son of her neighbor and dear friend has dropped dead while jogging. He leaves his wife, two small children and his grieving family and friends behind. An athletic person never expects that an autumn afternoon’s run will be the last thing they do in life. One hopes his lamp was trimmed and he had a good supply of oil; that he wasn’t putting off the word he should have spoken in love to some and forgiveness to others. One hopes the he had chosen wisely in his life; that those who knew him well, or briefly, had experienced gestures of compassion from him; that he was there with a helping hand for a friend, food for the hungry, water for the thirsty, welcome for the stranger, clothing for the naked and visits for those ill, or in prison. (In the final gospel of these three weeks, on the feast of Christ the King, we are told that these will be the expected forms of behavior of those judged by the Son of Man.)

Today’s parable points to a moment, not just at the end time, but now. It calls us to seize the moment and direct our lives guided by the wisdom God gives us in Christ. We do not yet see Christ coming. What we experience is the preoccupying routines of work, school schedules and activities, rushed family meals, television, the news on the car radio, shopping, visiting elderly parents, friends and family, church services, etc. It can feel so predictable. But the routine can also be shattered by the unexpected and sudden demands life puts on us and our loved ones. Will we be ready to respond? It depends on how well we have tended to our "oil" supply. If we have squandered it with neglect, or missed opportunities, then when we look for a backup in a moment of crisis, we may be left with the sound of the slamming and locked door. It’s too late.

But it’s not too late, you know. The parable’s locked door hasn’t happened yet. Jesus reminds us now that we still have time. God is available to us now with the gift of Wisdom, to show us what we must still do to keep a good supply of oil. "She [Wisdom] hastens to make herself known." At this Eucharist we acknowledge our need and dependence on God. We yearn and search for Wisdom – it is given to us in these scriptures and in the food prepared at this table set before us.