Khôn ngoan 12: 13, 16-19; Tvịnh 85; Roma 8: 26-27; Mátthêu 13: 24-30

Đôi khi những người thường được gọi là chuyên viên và những người có kiến thức rộng có thể tiên đoán được nhiều vấn đề vẫn không thể tiên đoán được sự việc cụ thể sẽ thay đổi như thế nào. Một chuyên gia đánh giá một huấn luyện viên bóng đá như thế này "Ông đó có kiến thức hạn hẹp về môn bóng đá nên thiếu linh hoạt trong huấn luyện" khi nói vê HLV Vince Lombardi là người nghèo nàn trong chiến thuật nhưng Ông Lombardi nói: cầu thủ đá banh phái có hiệu quả đó là "Chiến thắng mới là điều tiên quyết". 18 nhà xuất bản sách không chấp nhận câu chuyện nói về con chim Mòng biển do tác giả Richard Bach viết. Nhưng rốt cùng sách "Jonathan Livingston Sea Gull" được xuất bản năm 1970. Và trong 5 năm, sách đó đã bán được 7 triệu cuốn trong nội địa Hoa Kỳ thôi đấy... Một giáo sư dạy nhạc nói với cha mẹ ông Enrico Caruso là Enrico không có giọng để hát được; Thế mà Ông Caruso là một người có giọng hát rất hay. Và ở miền Nam Hoa Kỳ người ta thường nói "Bạn chẳng bao giờ biết đâu".

Cha của một người bạn có một trang trại rộng 1, 200 mẫu Anh, Suy ngẫm về dụ ngôn hôm nay cô ta nói "tôi trang trại của gia đình để đi học. Trong một chuyến thăm vừa qua, lúc đó là mùa lúa phát triễn, tôi nhìn vào cánh đồng lúa mì vừa mới đâm chồi nẩy lộc trong ruộng của cha tôi và tôi tự cảm nhận rằng tôi không thể phân biệt được cỏ dại và lúa tốt. Vì khi cả mọc lên, chúng giống hệt như nhau cho đến khi lúa trổ hoa. "Các bạn không nên vội vả suy tư, không nên nói ngay kết luận của mình, vì các bạn chẳng bao giờ biết đâu" dó là lời khuyên của chủ ruộng trong dụ ngôn.

Mùa hè là múa thường có nhiều trận đá banh. Nhưng mùa hè năm nay vì có đại dịch covid, mùa đá banh khai trương trễ và chắc có lẻ chỉ có 60 trận thôi, giảm đáng kể so với 162 trận của mùa giãi trước. Sẽ có rất nhiều ghế trống trong sân vận động, ít người la ó hoan hô. Tuy nhiên khi mùa giải đá banh bắt đầu vào cuối tuần này, chúng ta vẫn có thể xem trận bạnh của đội chúng ta thích trên TV. Nếu chúng ta tình cờ đến sau khi trận đấu diễn ra chúng ta có thể hỏi "Đội nào đã thắng vậy? ", chúng ta không hỏi "Đội nào đã thua? "

Mặc dù chúng ta thích xem đá banh, nếu đội banh của chúng ta thua, chúng ta sẻ quên đi và đời sống vẫn tiếp tục. Nhưng chúng ta vẫn thường đặt câu hỏi "Ai là người chiến thắng trên thế giới này, người tốt hay kẻ ác? " Chúng ta cũng muốn biết về sau cùng "Ai sẻ thắng? ". Ngày nay mọi sự việc hình như không có vẻ tốt đẹp được. Mỗi ngày chúng ta nghe tin tức về tệ nạn phân biệt chủng tộc vẫn đang tiếp tục tồn tại lâu dài. Nhưng còn hơn như thế nữa. Thế kỷ thứ 20 này là một thế kỷ quá sức tàn bạo trong lịch sử loài người. Bạn còn nhớ phim "The Schindler's List" không? Schindler đã làm thế nào cứu vớt vài ngàn người Do Thái trong thế chiến thứ II. Phim cho chúng ta biết một chút gì đó để ca ngợi. Nhưng còn sáu triệu người Do Thái và rất nhiều người khác đã chịu chết. Vì vậy chúng ta thử đặt ra câu hỏi mang tính thăm dò hơn là câu hỏi về tỷ số đá banh "Ai thắng? người tốt hay kẻ xấu? ". Có phải chúng ta đang đứng trong kẻ thua không?

Ở đây chúng ta nói đến cỏ lùng. Cỏ lùng mô tả trong dụ ngôn đã được gieo vào giữa lúa mì tốt vào ban đêm do kẻ xấu gieo trong khi mọi người đang ngủ. Hạt cỏ lùng chỉ có bên ngoài ruộng trong thế giới rộng lớn. Chúng cũng đang ờ rất gần chúng ta, ngay cả trong giáo hội yêu mến của chúng ta. Vừa rồi có một người nói với tôi "Tôi thật không còn sức chịu đựng tin tức nói về sự xúc pham của hàng giáo sĩ, hay sự che đậy của một giám mục về việc đó".

Tôi nghĩ giáo hội tiên khởi giữ dụ ngôn này. Và thánh Mátthêu viết lại, vì các giáo dân cũng hỏi câu hỏi như những người đầy tớ của chủ ruộng "Thưa ông, không phải ông đã gieo giống tốt trong ruộng ông sao? Thế thì cỏ lùng ở đâu mà ra vậy? " Và câu hỏi sau của chúng ta là "Liệu sự dữ hay điều tốt; ai sẻ nói lời nói cuối cùng? Ai sẻ thắng" Dụ ngôn không có câu trả lời, và cũng không giải thích tất cả cho chúng ta vì sao sự dữ được tồn tại - sự lành bị hũy hoại – những đứa trẻ bị hư hỏng - người tốt gặp nhiều đau khổ v.v... Nhưng, dụ ngôn chấp nhận vấn đề: Có sự tồn tại song hành của hai vấn đề: sự lành và sự dử, nó đan xen với nhau trong cuộc sống của chúng ta. Nó gắn liền vào đời sống chúng ta. Và cả hai cùng nhau đấu tranh cho bằng được một thắng cuối cùng trong mỗi người chúng ta.

Cỏ lùng dường như hiện diện trong mọi sự việc ngay cả trong lĩng vực của ruộng thiêng liêng trong đời sống chúng ta. Và bây giờ là lúc chúng ta phải đưa ra quyết định điều gì là điều đúng và điều gì là điều sai trái. Chúng ta vẫn giữ điều răn chính, nhất là cho con cái của chúng ta. Nhưng, dụ ngôn này là muốn đề cập đến giáo hội chúng ta và đời sống cá nhân của từng người trong chúng ta. Ở đó, trong lòng nhiệt thành của chúng ta, chúng ta nhanh chóng quyết đoán và hành động, bóc tách và bỏ qua một bên những chứng cứ chưa đủ dữ liệu. Dụ ngôn cảnh báo rằng trong một số trường hợp, mặc dù chúng ta chưa có đủ dử liệu, chúng ta vẫn không thể tự quyết định được. Sau cùng, người chủ ruộng cho các đầy tớ thấy là họ nên cẩn thận và kiên nhẩn chờ đợi. Thật ra thì người chủ ruộng nói "Anh em chưa biết chắc tất cả. Anh em cưa có đủ dử liệu để phán xét".

Chúa Giêsu, người nói dụ ngôn, biết điều này qua kinh nghiệm của Ngài. Chúa Giêsu chọn đầy tớ làm việc cho Thiên Chúa. Thật ra thì các đầy tớ mà Ngài chọn; khi chúng ta nhìn vào thật không như những gì Ngài mong đợi. Ông Judas, người giữ túi tiền đâu có dấu hiệu nào cho thấy một người tốt. Còn ông Phêrô bị thất bại nhiều lần. Ông Thomas người đầy nghi ngờ, Và những người khác, đàn ông và đàn bà vẫn tiếp tục theo Chúa Giêsu nhưng họ điều có câu trả lời không đúng với câu hỏi của Chúa Giêsu, tại sao vậy? . Họ đã hứa hẹn rất nhiều, nhưng thể hiện rất ít. Dù vậy Chúa Giêsu vẫn cho họ có cơ hội để họ lớn lên và sinh hoa kết quả tốt đẹp cho mùa lúa. "Bạn chưa bao giờ biết đâu "

Dụ ngôn hôm nay khuyến khích mỗi người trong chúng ta. Hướng về một câu chuyện đó là ơn thánh sủng, sự kiên trì và niềm hy vọng. Chẳng phải chúng ta là những người thường nhìn lại những lầm lỗi trong quá khứ. Chúng ta mừng vì có thời gian để thay đổi và hoán cải hay sao? Chẳng phải chúng ta cảm tạ vì chúng ta có dịp và được sự giúp đở của Thiên Chúa đã ban cho chúng ta hay sao? Những gì đã từng là cỏ lùng, chúng ta tin chắc chúng ta sẽ trở nên lúa tốt. Thử nghĩ chúng ta nếu bị xét xử lúc đó thì sao? Hôm nay, trong khi nhìn vào hoàn cảnh hiện tại, chúng ta vẫn còn có thể nhận thấy cỏ lùng trong chúng ta, và trong những người khác, đó là điều chắc chắn. Thay vì chúng ta bị chán nản, dụ ngôn mời gọi chúng ta hãy hy vọng. Dù sao đi nữa khi hạt giống tốt đã được gieo vào lòng chúng ta và đang lớn lên. Gắng nặng cơm áo gạo tiền trong cuộc sống không phải chỉ mình chúng ta chịu đựng. Chúng ta tin tưởng vào người chủ ruộng là người biết điều gì đang xãy ra để giup chúng ta biết lựa chọn. Tất cả những điều này được tóm tắt trong một từ rất quen thuộc, nhưng ít khi nghĩ đến: Đó là ơn thánh sủng.

Mặc dù có khi chúng ta cảm thấy cô độc vì biết bao nhiêu thứ còn phải làm và bao nhiêu câu hỏi (ai thắng? ) dụ ngôn ban cho chúng ta ơn trông cậy, vì Thiên Chúa là Đấng làm chủ. Thiên Chúa không xa lạ gì với những do dự của chúng ta. Ngài không phải không biết những việc cần phải làm. Thiên Chúa đang dẫn dắt chúng ta trong cuộc đấu tranh để làm điều tốt lành. Bởi thế, chúng ta hãy suy ngẫm lại dụ ngôn trong trí tưởng tượng của chúng ta, nhất là những khi sự việc bị sa lầy và gây thất vọng cho chúng ta. Chúng ta sẽ nhìn vào ruộng lúa và nghĩ là chúng ta cần phải làm gì. Nhưng chúng ta sẽ nghe dụ ngôn bảo chúng ta nên cẩn thận và có tiếng nói "Đừng vội vả, bạn chưa bao giờ biết đâu"

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP

16th SUNDAY (A)
Wisdom 12: 13, 16-19; Psalm 86; Rom 8: 26-27; Matthew 13: 24-30

Sometimes even so-called experts and people who should know better can’t predict how things are going to turn out. An expert evaluating a potential football coach said of him, "He possesses minimal football knowledge. Lacks motivation." He was talking about Vince Lombardi, who, though he "lacked motivation, " was the successful football coach quoted for saying, "Winning isn’t everything, it’s the only thing." Eighteen publishers turned down a story about a seagull written by Richard Bach. "Jonathan Livingston Sea Gull" finally got published in 1970. In five years it sold more than 7 million copies in the U.S. alone. A music teacher told Enrico Caruso’s parents that he had "no voice at all." As they say, "Ya just never know."

A friend’s father has a 1, 200 acre farm. Reflecting on today’s parable she said, "I left my family’s farm when I went away to school. On a recent visit, early in the growing season, I looked at my father’s just-sprouting wheat fields and I realized I couldn’t tell the weeds from the wheat. When they are sprouting, they look identical to one another – until they ripen!" That’s what the owner in the parable cautions, "Don’t act too quickly. Don’t jump to conclusions. Ya’ just never know."

Summer is a great baseball time. But this summer, because of the pandemic, the baseball season is starting very late and will probably have only 60 games – greatly reduced from the usual 162-game season. They will play to empty seats – no cheering, or booing fans. Still, when the season begins this weekend, we will be able to watch our favorite team on tv. If we happen to come in after the game has started, the first thing we will probably ask is, "Who’s winning? " We don’t ask, "Who’s losing? "

As much as we love the game, if our team loses, we get over it, life moves on. But we tend to ask the same question about a more crucial issue. "Who’s winning in the world, the good, or the evil people? " We also want to know, in the long run, "Who’s going to win? " These days things don’t look like the are getting better for those on the side of good. Every day the sins of racism, a persistent presence, are being exposed. It’s even bigger than that. The twentieth century was the most brutal in the history of the world. Remember the movie "Schindler’s List? " It tells how Schindler cleverly saved a few thousand Jews during World War II. The movie gave us something to cheer about. But six million Jews and countless others died. And on and on. So, we ask a question that is more probing than about a baseball score: "Who’s winning, good or evil? " Are we on the losing side?

We are talking about weeds here – the weeds the parable describes were sown among the good wheat by an enemy at night, when everyone was asleep. And these weeds aren’t just out there in the big wide world, they are much closer at hand, even within the church we love. Someone said to me recently, "I just can’t stand one more headline about clergy misconduct, or a bishop’s cover-up!"

I think the early church saved this parable, and Matthew recorded it, because they also asked the same questions we and the servants in the parable ask, "Master, did you not sow good seed in your field? Where have the weeds come from? " And the question behind their question is ours as well, "Will evil, or good have the last word? Who’s going to win? " The parable doesn’t give an easy answer, it doesn’t explain it all to us: why evil exists... good things get corrupted... kids get messed up... suffering happens to good people, etc. But it does admit to the problem; good and evil coexist, up close to one another, up close to our lives – and they are involved in a struggle for a final victory.

The weeds seem to get into everything, even the landscape of our own spiritual field. Now there are definitely times when we must make decisions about what is right and wrong. We do try to maintain standards, especially for our children. But this parable is addressed to our church and personal lives where, in our fervor, we are quick to judge and act, pull up and cast aside, does suggest all the evidence isn’t in yet. The parable also warns that, in some cases, even though we are pretty sure, we may not be in the position to cast a deciding judgment. The owner, after all, does introduce a note of caution and a plea for patience. In effect he is saying, "You do not really know enough. You do not have grounds to judge. All the evidence isn’t in yet."

Jesus, the teller of the parable, knew this from his own experience. He chose servants to do God’s work who, if you looked at the early signs, didn’t turn out as expected. Judas, who was the keeper of the purse, a mover and shaker, showed early signs of promise. What about Peter’s failures, Thomas the doubter and the other men and women who kept coming up with the wrong answers to Jesus’ questions? They showed little initial promise, yet Jesus gave them a chance to grow and yield a rich harvest. "Ya’ just never know."

Today’s parable is an encouraging one for each of us. It is a story of grace, patience and hope. Aren’t we, who frequently look back on mistakes we have made, glad we had time to change and make amends? Aren’t we grateful for the chance and help God gave us to work things out? What used to be a weed, we were sure, turned out to be wheat. Suppose we had been judged on the spot back then? Today, as we look at our present situation, we can still detect weeds in ourselves and others – we are sure. Rather than being overcome by discouragement, the parable proposes a note of hope. After all, good seed has been planted in us and is growing. The burden of the struggle isn’t ours alone. We trust the owner, who knows what is happening, to help us sort things out. All this is summarized in a familiar, but often under-appreciated word – Grace.

Even as we feel dismayed at how much there is still left to do and how many questions we have ("Who’s winning? "), the parable gives us confidence. God is in charge. God is not indifferent to our doubts. God is not unaware of what still needs doing. God is guiding us in our struggle to bring about good. So, we will play the parable back in our imaginations, especially when things around us dismay and discourage us. We will look out at the field and think we know what needs doing. But we will hear this cautionary parable, and the voice that says, "Not so fast. Ya’ just never know."