ĐnL 8: 2-3, 3:14b-16a; Tvịnh 147; 1 Cor 10: 16-17; Gioan 6: 51-58

Chúa Giêsu nói "...thì kẻ ăn tôi...". Lời nói đó như một người phụ nữ đang mang thai đứa con đang còn ở trong bụng mẹ được nuôi dưởng bởi chính cơ thể người mẹ. Hay hoặc như một đứa bé sơ sinh đang được nuôi dưỡng bằng chính sửa mẹ để sống. Đứa bé trong bụng mẹ hay đứa bé đang bú sữa mẹ không thể sống nêu không có sự nuôi dưỡng của mẹ. Nhưng, bất kỳ các bậc cha mẹ nào cũng có thể minh chứng rằng họ mẹ sẽ nuôi dưởng đứa con đến suốt đời. Ngay cả khi đứa con đã trưởng thành, nó vẫn sẽ trở về nơi nó đã được nuôi dưởng bởi cha mẹ. "Nuôi dưỡng" không chỉ mang ý nghĩa vật chất trong một thời gian dưỡng nuôi mà thôi. Nhưng chúng ta cần có tâm tình suốt đời chúng ta nếu chúng ta đi suốt chặng đường đời của chúng ta cho đến lúc về nhà mà Chúa Giêsu đã chuẩn bị cho chúng ta. Ở đó sẽ có bữa tiệc mà Ngài nói không bao giờ tàn.

Một số người bao gồm cả trẻ em trong chúng ta, vẫn đang được nuôi dưởng bởi cha mẹ trong khi chúng ta học hỏi sự khôn ngoan từ cha mẹ chúng khi về già, về sự yếu đuối và bệnh tật. Sự học hỏi đó vẫn luôn tiếp diễn mãi cho đến khi họ qua đời. Và ngay cả trong khi chúng ta nhớ lời cha mẹ hướng dẫn và nêu gương sáng xuyên suốt cuộc đời. Khi chúng ta có cha mẹ thật sự nuôi dưởng, chúng ta, luôn học nơi cha mẹ lời dạy dổ chúng ta khi bước vào tuổi già, đến lúc đó đời sống chúng ta trở nên quá yếu đuối, và có thể có lúc mắc phải những căn bệnh dù nhẹ hay nặng. Với những cha mẹ khôn ngoan, thường chỉ dạy con bất kỳ lúc nào dù ngày hay đêm, tình cảm kéo dài vượt qua cái nôi của đứa bé. Nếu đứa bé bị suy dinh dưỡng; dù ít hay nhiều cũng chứng tỏ cha mẹ thiếu nuôi dưởng. Và khi tình cảm bị dừng lại, khi thiếu tình yêu thương, không có sự khuyến khích, thiếu sự dạy dổ và thiếu lời khuyên bảo thi sinh ra sự suy dinh dưởng ám ảnh chúng ta trong suốt cuộc đời. Thật đáng tiếc, những "thiều thốn" đó chưa dừng lại với chúng ta, và đôi khi còn kéo dài đến thế hệ khác.

Khi cha mẹ “nuôi dưởng” con cái không đúng loại thức ăn thì đời sống đứa trẻ bị hạn chế. Tinh thần con người cũng thế; khi món ăn tinh thần; ngay từ đầu bị cung cấp sai trái; con người sẽ co cụm lại và chết đi. Người giảng thuyết có thể trích dẫn những ví dụ cho thấy sự tương đương của điều cha mẹ nuôi dưởng trong suốt đời sống của chúng ta so với cách Chúa Giêsu nuôi dưỡng chúng ta bằng chính đời sống của Ngài và sự hiện diện liên tục của Ngài trong Mình và Máu Thánh Ngài.

Trong sách Đệ Nhị Luật, dân Israel được nhắc nhở rằng Thiên Chúa đã nuôi dưởng dân chúng xuyên suốt chặng đường đi qua hoang địa, Nó không giống như là một chuyến đi dạo trong vườn. Họ được “dẫn qua hoang địa rộng lớn và cằn cổi với rắn độc và bọ cạp, đất khô cằn và thiếu nước uống... "Đường đào thoát khỏi nơi lưu đày rất gian nan, và không hề dễ dàng chút nào. Con cái của tự do cần được ra đi tự do. Bước đăng trình đầu tiên phải vượt qua biết bao khó khăn và nhiêu cám dổ. Mỗi lần gặp khó khăn với nhiều cám dỗ thì họ muốn quay trở lại. Nhưng, Thiên Chúa đã cho manna và nước uống từ trong núi đá chảy ra. Tôi nghĩ là dân Israel trên đường đi tìm tự do có nghĩ những thức ăn nuôi dưởng từ trong sa mạc đó là những thức ăn của bàn tiệc. Những thức ăn đó cũng đủ để nuôi dưởng họ. Đôi khi trong đời sống chúng ta, chúng ta gặp nhiều đau khổ đến nổi chúng ta chỉ vừa đủ thờ giờ để lo cuộc sống hằng ngày. Nhưng, chúng ta cũng cần nhờ của ăn manna và nước uống hằng sống để qua được cuộc sống trần gian như khi có bà con đem cho ít thức ăn, hay một người bạn gọi hỏi thăm làm chúng ta cười, hay một đứa con có hành vi đúng đắn, hay một kỳ nghỉ ngắn ngủi làm giải tỏa sự mệt mỏi của tinh thần, hay một khúc nhạc hay nghe được trên sóng phát thanh giúp chúng ta thư giản, hay việc thi hành phụng vụ chạm đúng vào điều thao thức của chúng ta. Khi dân Israel nhìn lại, như họ đã làm trong sách Đệ Nhị Luật, họ có thể thấy Thiên Chúa nuôi dưởng họ từng ngày một, và khi họ yếu đuối thì hình như Thiên Chúa đã cho họ bú mớm.

Nếu thường đi trên đường qua hoang địa. Chúng ta thường không hề gặp một người nào, không gặp phải bất kỳ một sự thay đổi nào. Từ trong tâm hồn, muốn hướng về sự tự do, để vượt khỏi sự nô lệ của cơn nghiện thuốc một cách dễ dàng, chúng ta phải cố gắng vượt qua những trở ngại trong cuộc sống. Khi sự cố gắng trở nên quá khó khăn và kéo dài; chúng ta có cảm tưởng như chúng ta phải chiến đấu trong cô đơn. Nhưng, khi chúng ta có được kinh nghiệm sự thay đổi sẽ hữu hiệu và khi nhìn lại những cố gắng của mình, chúng ta phải thừa nhận rằng chúng ta đã không thể tự mình làm được điều đó. Có ai đó đang nuôi dưởng chúng ta trên suốt đường đời.

Có lần một người nói với tôi về sự cố gắng tránh khỏi nghiện rượu Ông ta đã có lần cố gắng bỏ rượu tự ông ta nhưng không sao làm được. Rồi cũng như dân Israel trong lúc lưu đày ở Ai Cập, ông ta nghe một tiếng nói từ trong thâm tâm gọi ông hãy "ra khỏi" để bắt đầu lối sống tự do. Điều đó là mức khởi hành cho quảng đường đời đầy cam go thử thách trong từng ngày. Thành công rồi lại té ngả, cho đến lúc chiến thắng sự nghiện ngập. Ông ta bảo với tôi thật là một việc rất khó khăn, nhưng ông không bao giờ làm được nếu không có Thiên Chúa giúp ông. Nhờ "ăn manna từng ngày, uống nước từ núi đá chảy ra". Làm sao có thể có những thành quả này, nếu không nhờ bàn tay Thiên Chúa đưa ra để nuôi dưỡng từng ngày trong đời? Tuy nhiên, để điều đó có thẻ làm cho chúng ta có cảm tưởng như chúng ta đã tự làm được, chúng ta cần phải nhớ đến cội nguồn. Ông Môsê làm điều đó như ông đã nói với dân Israel sau những ngày họ ở trong hoang địa, qua hình ảnh này, ông ta cũng muốn nói với chúng ta là những người có thể đang vất vả khó khăn khi bắt đầu chuyến hành trình đi qua sa mạc.

"Hãy nhớ làm thế nào trong 40 năm Thiên Chúa đã hướng dẫn cho anh em trong chuyến hành trình đi qua hoang địa". Đây không phải là một câu hỏi mà là một lời công bố...như thể muốn nói “hãy nhớ". “Đừng quên Thiên Chúa của anh em, Ngài là Đấng đã đưa anh em ra khỏi đất Ai Cập nơi lưu đày”. Để cho chúng ta không được quên cách Thiên Chúa đã nuôi dưỡng chúng ta. Hôm nay chúng ta mừng Bí Tích Thánh Thể, chúng ta nên chú ý lắng nghe đến tất cả những cụm từ đã được nhắc đi nhắc lại trong phụng vụ giúp chúng ta cầu nguyện. Hãy lắng nghe “chúng con nhớ”, "chúng con hồi tưởng lại", chúng con ca ngợi và tạ ơn Chúa v, v...

Thật thế, chúng ta, những người theo Chúa Kitô đã được nuôi dưởng một cách đặc biệt qua Chúa Kitô. Chúng ta được nuôi dưởng bởi Ngài ngay từ những giây phút đầu tiên trong hành trình đức tin của chúng ta cho đến ngày nay. Khi chúng ta còn bé nhỏ (hay như những người tân tòng) những người khác đã cho chúng ta ăn Chúa Kitô. Đầu tiên với phần nhỏ của ăn và rồi với những lương thực khá hơn. Họ dạy chúng ta vê Chúa Kitô, giúp chúng ta học hỏi cầu nguyện và cho chúng ta thấy họ sống đời sống thế nào lầ những người theo Chúa Kitô. Khi chúng ta đau ốm, họ chăm sóc sức khỏe cho chúng ta. Khi chúng ta cảm thấy cô đơn, họ là những người bạn đồng hành trung thành giúp chúng ta cố gắng mò mẫm trong bóng tối. Họ là ánh sáng của Chúa Kitô giúp chúng ta trông thấy đường đi. Họ đem đến cho chúng ta "bánh từ trời xuống". Chúng ta ăn và có sức đi thêm một ngày nữa qua bất kỳ hoang mạc nào của chúng ta.

Hôm nay, chúng ta mừng sự hiện diện của Thiên Chúa tràn ngập trong đời sống chúng ta qua nhiều cách. Nhất là trong phụng vụ Thánh Thể, nơi Lời Chúa được cất cao lên và bánh được bẻ ra để chia sẻ và nước hòa vào rượu đổ đầy tràn để chứng minh sự kết hợp của chúng ta với Chúa Kitô. Bí Tích Thánh Thể này nhắc chúng ta nhớ là Thiên Chúa đã nuôi dưởng chúng ta với thức ăn và thức uống được chọn lựa hôm nay. Thức ăn để nuôi dưởng và giúp chúng ta đi trên đường băng qua hoang địa đời thường để nên Con Thiên Chúa. Chúa Giêsu là của ăn mà Thiên Chúa ban cho chúng ta để giúp chúng ta đủ sức đi qua sa mạc. Đây là của ăn cho chúng ta đủ sức đi trên đường về quê nhà, và khi chúng ta vấp ngả qua sự khó khăn, sẽ giúp chúng ta đứng lên, giũ sạch bụi bặm, rồi tiếp tục lên đường.

Cung cách rước Mình Thánh Chúa đã thay đổi kể từ lúc bắt đầu thực hiện. Giáo dân thường quỳ xuống nơi bàn rước Thánh Thể và trong lúc linh mục đưa Mình Thánh lên họ cung kính nhắm mắt lại. Linh mục sẽ nói "Mình Thánh Chúa Kitô" và họ sẽ đáp lại "Amen" rồi lè lưỡi ra để rước Mình Thánh Chúa. Đến giữa những năm 70, nghi thức rước Mình Thánh Chúa thay đổi. Và tôi thấy nó mang ý nghĩ về việc hiệp thông cộng đoàn trong chúng ta mà lý ra chúng ta đã phải làm ngay từ lúc đầu. Lan can nhỏ ngăn giữa bàn thờ và giáo dân đã được lấy đi. Bây giờ giáo dân cũng có nhiệm vụ thừa tác viên Bí Tích Thánh Thể cho mọi giáo dân. Giáo dân khi đi rước lễ được nhận lãnh Mình Thánh Chúa trong lòng bàn tay. Bây giờ phải bắt buộc như thế vi đang cơn đại dịch Covid. Rồi một ngày nào đó những người muốn rước Máu Thánh Chúa cũng được uống chung ly.

Đây là những sự kiện bây giờ khi nào chúng ta được trở về cách cũ. Giáo dân sẽ đi lên đưa tay ra rồi nhìn vào mắt linh mục, hay một giáo dân đưa Mình Thánh Chúa. Linh mục và vị giáo dân đưa Mình Thánh Chúa sẽ nói "Mình Thánh Chúa Kitô". Bây giờ tôi có một cách khác nữa là trong khi linh mục đưa bánh hiệp thông hay ly rượu thánh hiến thi linh mục có thể nói với họ rằng họ cũng là Mình và Máu Chúa Kitô. Chúng ta đang lãnh nhận điều mà chúng ta thật sự trở nên, và hy vọng sẽ được tràn đầy sau này. Đời sống Chúa Kitô chúng ta lãnh nhận giúp chúng ta để ý đến người khác hơn là để ý đến bản thân. Chúng ta đã luôn nói rằng bánh và rượu là sự hiện diện thực sự của Chúa Kitô. Điều chúng ta hy vọng đang xãy ra là chúng ta đang trở thành hiện diện thật sự của Chúa Kitô trong thế giới.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


THE BODY AND BLOOD OF CHRIST (A)
Deut 8: 2-3, 14b-16a; Psalm 148; 1 Cor 10: 16-17; John 6: 51-58

"...the one who feeds on me...."Jesus sounds like a pregnant woman whose child in the womb is being nourished by the mother’s own body. Or, like an infant who continues to feed on the mother during the nursing period. The child in the womb, or at its mother’s breast, could not survive without the constant feedings that the mother provides. But any parent will attest that the feedings continue throughout the child’s life. Even when the child is an adult, it still comes back to the place of nourishment it finds in its parents. "Feedings" are not only about physical food, nor are they just for certain periods of life – we need feedings throughout our life time if we are to manage this journey we are on and get to the home Jesus has prepared for us. There the feedings will be a banquet that he says will never end.

Some of us adult children are still being feed by our parents as we learn wisdom from them about aging, limitations and sickness. The learning continues right up to their passing – and even beyond, as we recall and are guided by their words and example throughout our lives. When we have truly nourishing parents, we continue to learn lessons from them that prepare us for our own old age, a more confined life and possibly ailments, or serious illnesses. With reasonably good parents, the day time and night time "feedings" last well beyond the crib stage. Malnutrition takes place when children, young or grown, have not found nourishment from a mother or father. When "feedings" were withheld: when affection, encouragement, approval, teaching, and advice were not given, or poorly given, then under-nourishment resulted and haunts us throughout our lives. Unfortunately, these "lacks" don’t stop with us, often they are passed on to the next generation.

When parents do not provide the right kind of "feedings" for their children, life is diminished. One’s spirit can shrivel up and die if good and lasting food has not been there from the beginning. The preacher can draw the parallel from the ways we have been fed by good parents throughout the stages of our lives, to the way Jesus feeds us by his very life and constant presence – his body an blood.

In Deuteronomy Israel is reminded how God fed the fledgling people during their desert sojourn. It doesn’t sound like the trip was a garden tour. They were "...guided through a vast and terrible desert with its saraph serpents and scorpions, its parched and waterless ground...." The way out of slavery of any kind is not easy. Freedom’s child needs help to break free, take the first tentative steps, overcome rough obstacles and there are temptations to turn back each step of the way. But God provides manna and water from "the flinty rock." I don’t suppose the Israelites on their way to freedom felt like their desert fare was a banquet – but it was enough to sustain them. Some parts of our journey are so rough that we can barely get through the day, but we do because manna and water are provided when: a family member shows up to offer relief; a friend calls to chat and makes us laugh; a son or daughter makes the right and adult choice; a brief vacation revives a drooping spirit; a piece of music on the car radio gives us a moment’s relaxation; or a liturgical celebration touches a deep down hungry spot. When the Israelites looked back, as they did in Deuteronomy, they could see God’s feeding them a day at a time, and when they were fragile, God seemed to be nursing them at the breast.

It often is a desert journey. I have never known anyone who found deep change, or freedom from the slavery of any addiction, easy. We struggle and move mighty mountains in order to effect change in our lives. When the struggle is a difficult and prolonged one it can feel like we are on our own. But when we have experienced beneficial change and look back on our efforts, we must admit we couldn’t have done it on our own. Someone was feeding us all along the way.

A man once told me about his struggle to get and stay sober through Alcoholics Anonymous. He had tried to break away from alcohol on his own many times, but couldn’t. Then, like the Israelites in Egyptian slavery, he heard a voice deep inside calling him to "come out" and begin his journey to freedom. That began a long journey of hard work, day by day – succeeding, slipping, and then succeeding again to stay sober. "It was hard work, " he told me, "but I never could have done it without God’s help." Manna, day by day; water from the "flinty rock." How else is this possible, except by God’s outstretched hand that provides the food for this day? Yet, because it can feel like our own efforts, we need to be reminded of the Source. Moses is doing this as he addresses the Israelites after their days in the desert. He also speaks to us, who may be just starting or struggling along freedom’s desert trek.

"Remember how for forty years now the Lord, your God, has directed all your journeying in the desert...." This is not a question, but a statement.... as if to say, "Remember!" "Do not forget the Lord, your God, who brought you out of the land of Egypt, that place of slavery...." To show that we have not forgotten the many ways God has nourished us, we celebrate Eucharist today. Attend to all the expressions of remembrance and gratitude that are expressed in our celebration. Listen and enter into the words, as we pray, "We remember, " "We recall, " We praise you and give you thanks." Etc...

Of course, we followers of Christ have been nourished in a very special way through Christ, upon whom we have fed from the first moments of our faith journey until this very moment. When we were still infants and children, (or as adult converts), others fed us Christ. First, in small mouthfuls and then in more substantial solid food. They taught us about Christ, helped us learn our prayers and inspired us by how they lived his life as his followers. When we were sick, they nursed us to health; lonely they were there as faithful companions; groping in darkness, they were the Christ-light helping us find the way. They brought us to "the bread that came down from heaven, " we ate and were able to travel still one more day through any wilderness in which we found ourselves.

Today celebrates God’s presence in our lives in many bountiful ways, most particularly in our Eucharistic celebration where the Word of God has been broken and shared and the broken bread and poured cup have reaffirmed our union with Christ. This Eucharist reminds us that God feeds us a choice food and drink today. The food for our journey has been God’s own Son. Jesus is the meal that God gives us to help keep us going till the end of our desert journey. This is the food that puts us more firmly on the road home and when we trip and stumble over obstacles, enables us to pick ourselves up, dust ourselves off and start all over again.

Distributing the Eucharist has changed since I first started doing it. People used to kneel at a communion rail and, as I held up the host, reverently close their eyes. I would say, "the Body of Christ" and they would whisper, "Amen, " and then stick out their tongue to receive the communion wafer. In the mid-seventies, the rubrics changed and I realized my thinking about what we were doing at the moment of reception of communion did too. The altar rails that separated me from them were removed. Laity are now also eucharistic ministers. People were given the option, which almost all have taken, of receiving the eucharistic bread in their hands – which many diocese require of everyone these days because of the pandemic. Someday those desiring to received the cup will again be able to do so.

This is what it will look like again when we will be able to return to our former ways. People will come forward, put our their hands and we will look each other in the eyes. I, or a eucharistic minister, will say, "the Body of Christ, " but now it has a new dimension for me and I hope for them also. As I hold the communion bread, or the cup of consecrated wine, I am announcing to them that they too are the body of Christ and the blood of Christ. We are receiving what we are – and hope to more fully become. Christ’s life we are receiving helps turn our full attention from ourselves to others. We have always said that the bread and wine are the real presence of Christ. What we hope is happening is that we are also becoming Christ’s real presence to our world.