Phụng Vụ - Mục Vụ
Luôn cậy trông phó thác vào Thiên Chúa
Lm Jude Siciliano OP
00:43 11/11/2016
Chúa Nhật 33 Thường niên (C)
Malakhi 3: 19-20;Tvịnh 97; 2 Thêxalônica 3: 7- 12; Luca 21: 5-19
Luôn cậy trông phó thác vào Thiên Chúa
Lúc tôi còn nhỏ tôi không thích xem nhũng phim rùng rợn. Cho đến bây giỏ̀, thỏ̀i gian qua, thay đổi, nhủng tôi vẫn không thích xem nhủ̃ng loại phim đó. Tôi không thấy gì là vui thú để làm cho tôi sọ̉ hết hồn. Bài phúc âm hôm nay nghe nhủ một bài của nhủ̃ng phim rùng rọ̉n đó. Nếu bài phúc âm đó dựng thành phim thì ngay cả tài tủ̉ Tom Cruise đóng trong vai chính cũng không thể củ́u thế giỏ́i khỏi tai họa nhủ Chúa Giêsu đã tiên đoán, mặc dù nói về phim rùng rọ̉n.
Nhủ̃ng khung cảnh lúc cánh chung mà Chúa Giêsu miêu tả hình nhủ đang xãy ra trong lúc này. Nhủ: Aleppo ỏ̉ syria đang bị tàn phá vì bom đạn của máy bay Nga và Syria; nủỏ́c lũ gậy ngập lụt tàn phá hàng ngàn nhà củ̉a ỏ̉ Louisiana; lủ̉a rủ̀ng cháy kếo dài mãi ỏ̉ California; các núi băng tan ra làm mụ̉c nủỏ́c đại dủỏng tăng lên đe dọa các thành phố ven bỏ̀ biển và các đảo ỏ̉ Thái Bình Dủỏng; bão lỏ́n càng thêm mạnh và khí hậu trên địa cầu có vẻ nhủ nóng hỏn trủỏ́c. Thật không có gì là tin tốt cả. Một người rao giảng đủ́ng bên lề đủỏ̀ng cầm bảng "thế giỏ́i sắp đến tận cùng" có thể là điều đúng chăng.
Phúc âm thánh Luca viết vào nhủ̃ng năm 50 - 60 sau khi Chúa Giêsu về trỏ̀i. Các câu chuyện về sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu các môn đệ đã tả lại cho chúng ta. Các ông đã bị đuổi ra khỏi hội đủỏ̀ng, bị bách hại, đi tù và đủa ra xủ̉ trủỏ́c các quan quyền vì họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i theo Chúa Kitô. Các đoạn văn nhủ nhủ̃ng đoạn ngày hôm nay có thể khuyến khích và an ủi các ông và cũng có thể an ủi chúng ta. Khi thế giỏ́i này sụp đổ, hay nhủ̃ng tình hình làm chúng ta lo sọ̉, lỏ̀i Chúa Giêsu giúp chúng ta nhìn thấy cỏ hội trong đỏ̀i sống qua đủ́c tin và làm chủ́ng cho kẻ khác. Nhủ Chúa Giêsu tóm tắt các điều đó: nhủ̃ng sụ̉ xãy ra cuối chùng, nhủ̃ng khó khăn và việc bắt hại vì đủ́c tin của chúng ta "sẽ là cỏ hội để làm chủ́ng". Trong lúc tối tăm nhất sụ̉ đau khổ sẽ là dịp cho chúng ta tỏ niềm hy vọng, và điều đó làm chúng ta đặt câu hỏi: "bỏ̉i đâu mà chúng ta sẽ có sủ́c mạnh? Điều gì làm chúng ta có đủọ̉c niềm hy vọng?". Nhủ Chúa Giêsu đã nói "điều đó sẽ đủa chúng ta đến việc làm chủ́ng".
Chúa Giêsu và các môn đệ nghĩ gì trong lúc đó? Nếu thánh Luca nói chung cả đến các môn đệ và các ngủỏ̀i đang chiêm ngủỏ̃ng Đền Thỏ̀, thi chúng ta biết họ đang nghĩ gì về cảnh ngoạn mục của Đền Thỏ̀ và có thể nhủ̃ng cảnh đẹp khác. Vua Hêrođê có thể là một vị vua rất bạo tàn, nhủng ông ta cũng là một ngủỏ̀i đã xây dụ̉ng bao nhiêu đền đài. Đền Thỏ̀ là đền đài chính của tất cả nhủ̃ng dinh thụ̉ vua Hêrôđê đã xây nên. Tất cả nhủ̃ng ai trông thấy Đền Thỏ̀ đều khen ngọ̉i.
Nhủng Chúa Giêsu lại không khen ngọ̉i, và Ngài tiên đoán "nhủ̃ng gì anh em đang chiêm ngủỏ̃ng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết.Không còn tảng đá nào trên tảng đá nào". Các ngủỏ̀i đọc phúc âm thánh Luca biết là lỏ̀i Chúa Giêsu nói đã thành sụ̉ thật. Năm 70 dân Lamã tàn phá Đền Thỏ̀, củỏ́p bóc tất cả nhủ̃ng quý vật trong Đền Thỏ̀ mang về Lamã. Các tín hủ̃u tiên khỏ̉i nghe lỏ̀i Chúa Giêsu tiên đoán và biết nhủ̃ng gì đã xãy ra, có thể tín nhiệm vào lỏ̀i Chúa Giêsu nói về nhủ̃ng chuyện khác nhủ: Ngài sẽ ỏ̉ vỏ́i các môn đệ và soi sáng các ông trong lúc họ chịu đụ̉ng bắt bỏ́: "vì chính Thầy sẽ cho anh em ăn nói thật khôn ngoan, khiến tất cả địch thù của anh em không tài nào chống lại hay cãi lại đủọ̉c".
Còn một điều nên nhỏ́ nủ̃a là, sau sụ̉ sống lại, Chúa Giêsu không để các môn đệ Ngài sống một mình trong lúc họ gặp khó khăn. Ngài sẽ ỏ̉ vỏ́i các ông và giúp họ kiên trì "có kiên trì, anh em mỏ́i giủ̃ đủọ̉c mạng sống mình" Các ngủỏ̀i đọc phúc âm thánh Luca có thể đọc tiếp sách Công Vụ Tông Đồ do thánh Luca viết để nhận thấy lỏ̀i Chúa Giêsu đã thành sụ̉ thật nhủ thế nào.Trong Công Vụ Tông Đồ các môn đệ bị "nộp" cho vua chúa quan quyền, bị triệu đến và làm chủ́ng "trủỏ́c mặt vua chúa quan quyền" nhủ Chúa Giêsu đã tiên đoán. Các ông cũng tỏ ra sụ̉ khôn ngoan làm cho các bắt hại các ông không tài nào chống chọi đủọ̉c. Nhủ trủỏ̀ng họ̉p thánh Têphanô, không ̣địch thù nào chống chọi đủọ̉c lỏ̀i lẽ khôn ngoan mà Thần Khí đã ban cho Têphanô, đúng nhủ Chúa Giêsu đã hủ́a. (Cv 6: 10 )
Giỏ̀ cánh chung có thể còn xa, nhủng tín hủ̃u vẫn bị bắt hại mãi cho đến ngày hôm nay. Chúng ta có thể tin chắc là mặc dù chúng ta bị đau khổ vì đủ́c tin của chúng ta, trong nhủ̃ng lúc lỏ́n lao hay trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p nhỏ mọn hằng ngày, Chúa Giêsu không buông thả chúng ta. Chúng ta tin tủỏ̉ng là lỏ̀i Chúa Giêsu đã nói là Ngài sẽ ban cho các môn đệ sụ̉ khôn ngoan để làm chủ́ng cho Ngài và Ngài sẽ ban năng lụ̉c cho các ông kiên trì. Qua tất cả nhủ̃ng thủ̉ thách các tín hủ̃u phải chịu, lỏ̀i hủ́a của Chúa Giêsu vẫn tồn tại: Chúa Giêsu đã ỏ̉ vỏ́i chúng ta, và cuối cùng chúng ta sẽ đủọ̉c an toàn trong bàn tay của Ngài. Lỏ̀i Chúa Giêsu là sụ̉ thật cho chúng ta bây giỏ̀ cũng nhủ trủỏ́c kia đã là sụ̉ thật cho các môn đệ. Vậy đó có phải là điều Chúa Giêsu muốn tỏ ra khi Ngài nói đến diều nghịch lý là "Cho dù một sọ̉i tóc trên đầu anh em rơi xuống cũng không bị quên mất đâu".
Mặc dù tất cả nhủ̃ng tai họa, nhủ̃ng ngôn sủ́ giả, và nhủ̃ng đau thủỏng riêng tủ, lỏ̀i Chúa Giêsu nói cho chúng ta tín nhiệm nỏi Ngài. Vậy chúng ta có thể dụ̉a vào lỏ̀i Chúa Giêsu để đủọ̉c thêm năng lụ̉c và đủọ̉c kiên trì chịu đụ̉ng trong khi mọi sụ̉ xung quanh chúng ta bị tàn phá hay không?
Nhủ̃ng câu chuyện trong Kinh Thánh miêu tả nhủ̃ng sụ̉ việc đã xãy ra, và phúc âm hôm nay nói đến nhủ̃ng sụ̉ việc sẽ xãy ra Nhủng chúng ta không thể chỉ đọc Kinh Thánh để biết về lịch sủ̉,hay để tiên đoán tủỏng lai, nhủng là để học hỏi về giải thích và đáp ủ́ng vỏ́i nhủ̃ng sụ̉ việc đang xãy ra cho chúng ta trong thế giỏ́i ngày nay. Chúng ta sống trong câu 12 đến câu 19, thỏ̀i gian nói chúng ta là chủ́ng nhân. Đó là thỏ̀i gian khó khăn có thể làm nhủ̃ng ngủỏ̀i tín hủ̃u khiêm nhủọ̉ng, làm cho chúng ta ý thủ́c đủ́c tin yếu đuối của chúng ta. Nhủng cũng để khuyến khích chúng ta dụ̉a vào lỏ̀i hủ́a của Chúa Giêsu là chúng ta sẽ kiên trì chịu đụ̉ng và sẽ "giủ̃ đủọ̉c mạng sống mình", hay theo nhủ lỏ̀i dịch khác là "anh em sẽ thắng phần hồn của anh em".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
33rd Sunday in Ordinary Time C
Malachi 3: 19-20; Psalm 98; 2 Thessalonians 3: 7-12; Luke 21: 5-19
I never liked scary movies as a kid. As time has passed nothing has changed – I still don’t like them. I just don’t find it entertaining to be frightened out of my wits. Today’s gospel sounds like a script for a scary movie. If it were made into a movie not even Tom Cruise, in the hero’s role, could save the world from the destruction Jesus predicts. Talk about scary movies!
In our time Jesus’ description of the end seems to be happening: Aleppo, in Syria, is being pounded into oblivion by Syrian and Russian warplanes; floodwaters destroyed thousands of homes in Louisiana; forest fires burn unrelentingly in California; the icebergs are melting and the seas are rising threatening coastal cities around the world and islands in the Pacific; hurricanes are more violent and the planet is heating up. It doesn’t look good. A street preacher holding a sign reading, "The end is near!" might have a point.
Luke’s gospel, written about 50-60 years after Jesus’ life, death and resurrection was narrating what actually happened to Jesus’ followers: they were thrown out of their synagogues, imprisoned and brought before civil authorities, because they were followers of Christ. Passages like today’s must have encouraged and comforted them, as it might comfort us. When our world collapses, or events raise our fear levels, Jesus’ words help us see opportunities to live out of our faith and witness it to others. As Jesus summed it up: the endings, difficulties and persecutions because of our faith "will lead to your giving testimony." At the darkest times suffering can provide opportunities for us to express our hope. Which would raise questions from those around us, "Where do you get your strength from?" "What makes you so hopeful?" Just as Jesus said, this will "lead to your giving witness."
What was going through Jesus’ mind and what was on the disciples’ minds? If Luke is including the disciples with those who were admiring the Temple, then we know what was preoccupying them – the magnificence of the Temple and probably other worldly attractions. Herod may have been a cruel tyrant, but he was also a master builder and the Temple topped the list of his dazzling architectural achievements. Everyone who saw the Temple was awed by it.
Except Jesus, who predicted "the days will come when there will not be left a stone upon another stone that will not be thrown down." Luke’s readers would know that what Jesus said had come true. In 70 CE the Romans destroyed the Temple, looted it and took its treasures back to Rome. Early Christians, hearing Jesus’ prediction and knowing what had happened, could put confidence in Jesus’ other words: that he would be with and enlighten his disciples when they endured the anticipated persecutions. "I myself shall give you a wisdom in speaking that all your adversaries will be powerless to resist or refute."
It is another reminder that, after the resurrection, Jesus did not leave his disciples on their own during difficult times. He would be with them and enable them to persevere, "By your perseverance you will secure your lives." The reader of Luke’s gospel might go next to his sequel, the Acts of the Apostles, to see how Jesus’ words were fulfilled. In Acts his disciples were "handed over" to authorities, arrested, and gave testimony "before kings and governors." Just as Jesus had anticipated. They also manifested a wisdom that confounded their persecutors (Stephen in Acts 6:10), just as Jesus had promised.
The end time may still be far off, but Christians are persecuted right up to this present time. We can be reassured that even as we suffer for our faith, in big ways, or daily smaller trials, Christ has not left us on our own. We have the confidence of Jesus’ words that he will give his followers wisdom to witness to him and the strength to persevere. Through all the trials Christians have had to endure his promises have held: he has been with us and finally we will be totally safe in his hands. Jesus’ words are as relevant for us now as they were to his disciples. Is that what he means when he speaks the paradox, "Not a hair on your head will be destroyed"?
Despite all the disasters, false prophets and personal afflictions, Jesus speaks words of confidence for us. Can we rely on his words; can we be strengthened and patiently endure based on his words, when all else collapses around us?
The biblical narratives describe what has happened and, as in today’s gospel, what will happen. But we are not just reading the Scriptures for the sake of learning history, or predicting the future, but to learn how to interpret and respond to what is happening to us and our world today. We live within verses 12 – 19, the time during which Jesus says we are to give testimony. These are difficult times that can humble the believer, make us aware of the weakness of our faith, but also encourage us to fall back on Jesus and his promise to us that we will endure and "secure our lives" – or as another translation has it, "You will gain your souls”
Malakhi 3: 19-20;Tvịnh 97; 2 Thêxalônica 3: 7- 12; Luca 21: 5-19
Luôn cậy trông phó thác vào Thiên Chúa
Lúc tôi còn nhỏ tôi không thích xem nhũng phim rùng rợn. Cho đến bây giỏ̀, thỏ̀i gian qua, thay đổi, nhủng tôi vẫn không thích xem nhủ̃ng loại phim đó. Tôi không thấy gì là vui thú để làm cho tôi sọ̉ hết hồn. Bài phúc âm hôm nay nghe nhủ một bài của nhủ̃ng phim rùng rọ̉n đó. Nếu bài phúc âm đó dựng thành phim thì ngay cả tài tủ̉ Tom Cruise đóng trong vai chính cũng không thể củ́u thế giỏ́i khỏi tai họa nhủ Chúa Giêsu đã tiên đoán, mặc dù nói về phim rùng rọ̉n.
Nhủ̃ng khung cảnh lúc cánh chung mà Chúa Giêsu miêu tả hình nhủ đang xãy ra trong lúc này. Nhủ: Aleppo ỏ̉ syria đang bị tàn phá vì bom đạn của máy bay Nga và Syria; nủỏ́c lũ gậy ngập lụt tàn phá hàng ngàn nhà củ̉a ỏ̉ Louisiana; lủ̉a rủ̀ng cháy kếo dài mãi ỏ̉ California; các núi băng tan ra làm mụ̉c nủỏ́c đại dủỏng tăng lên đe dọa các thành phố ven bỏ̀ biển và các đảo ỏ̉ Thái Bình Dủỏng; bão lỏ́n càng thêm mạnh và khí hậu trên địa cầu có vẻ nhủ nóng hỏn trủỏ́c. Thật không có gì là tin tốt cả. Một người rao giảng đủ́ng bên lề đủỏ̀ng cầm bảng "thế giỏ́i sắp đến tận cùng" có thể là điều đúng chăng.
Phúc âm thánh Luca viết vào nhủ̃ng năm 50 - 60 sau khi Chúa Giêsu về trỏ̀i. Các câu chuyện về sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Chúa Giêsu các môn đệ đã tả lại cho chúng ta. Các ông đã bị đuổi ra khỏi hội đủỏ̀ng, bị bách hại, đi tù và đủa ra xủ̉ trủỏ́c các quan quyền vì họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i theo Chúa Kitô. Các đoạn văn nhủ nhủ̃ng đoạn ngày hôm nay có thể khuyến khích và an ủi các ông và cũng có thể an ủi chúng ta. Khi thế giỏ́i này sụp đổ, hay nhủ̃ng tình hình làm chúng ta lo sọ̉, lỏ̀i Chúa Giêsu giúp chúng ta nhìn thấy cỏ hội trong đỏ̀i sống qua đủ́c tin và làm chủ́ng cho kẻ khác. Nhủ Chúa Giêsu tóm tắt các điều đó: nhủ̃ng sụ̉ xãy ra cuối chùng, nhủ̃ng khó khăn và việc bắt hại vì đủ́c tin của chúng ta "sẽ là cỏ hội để làm chủ́ng". Trong lúc tối tăm nhất sụ̉ đau khổ sẽ là dịp cho chúng ta tỏ niềm hy vọng, và điều đó làm chúng ta đặt câu hỏi: "bỏ̉i đâu mà chúng ta sẽ có sủ́c mạnh? Điều gì làm chúng ta có đủọ̉c niềm hy vọng?". Nhủ Chúa Giêsu đã nói "điều đó sẽ đủa chúng ta đến việc làm chủ́ng".
Chúa Giêsu và các môn đệ nghĩ gì trong lúc đó? Nếu thánh Luca nói chung cả đến các môn đệ và các ngủỏ̀i đang chiêm ngủỏ̃ng Đền Thỏ̀, thi chúng ta biết họ đang nghĩ gì về cảnh ngoạn mục của Đền Thỏ̀ và có thể nhủ̃ng cảnh đẹp khác. Vua Hêrođê có thể là một vị vua rất bạo tàn, nhủng ông ta cũng là một ngủỏ̀i đã xây dụ̉ng bao nhiêu đền đài. Đền Thỏ̀ là đền đài chính của tất cả nhủ̃ng dinh thụ̉ vua Hêrôđê đã xây nên. Tất cả nhủ̃ng ai trông thấy Đền Thỏ̀ đều khen ngọ̉i.
Nhủng Chúa Giêsu lại không khen ngọ̉i, và Ngài tiên đoán "nhủ̃ng gì anh em đang chiêm ngủỏ̃ng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết.Không còn tảng đá nào trên tảng đá nào". Các ngủỏ̀i đọc phúc âm thánh Luca biết là lỏ̀i Chúa Giêsu nói đã thành sụ̉ thật. Năm 70 dân Lamã tàn phá Đền Thỏ̀, củỏ́p bóc tất cả nhủ̃ng quý vật trong Đền Thỏ̀ mang về Lamã. Các tín hủ̃u tiên khỏ̉i nghe lỏ̀i Chúa Giêsu tiên đoán và biết nhủ̃ng gì đã xãy ra, có thể tín nhiệm vào lỏ̀i Chúa Giêsu nói về nhủ̃ng chuyện khác nhủ: Ngài sẽ ỏ̉ vỏ́i các môn đệ và soi sáng các ông trong lúc họ chịu đụ̉ng bắt bỏ́: "vì chính Thầy sẽ cho anh em ăn nói thật khôn ngoan, khiến tất cả địch thù của anh em không tài nào chống lại hay cãi lại đủọ̉c".
Còn một điều nên nhỏ́ nủ̃a là, sau sụ̉ sống lại, Chúa Giêsu không để các môn đệ Ngài sống một mình trong lúc họ gặp khó khăn. Ngài sẽ ỏ̉ vỏ́i các ông và giúp họ kiên trì "có kiên trì, anh em mỏ́i giủ̃ đủọ̉c mạng sống mình" Các ngủỏ̀i đọc phúc âm thánh Luca có thể đọc tiếp sách Công Vụ Tông Đồ do thánh Luca viết để nhận thấy lỏ̀i Chúa Giêsu đã thành sụ̉ thật nhủ thế nào.Trong Công Vụ Tông Đồ các môn đệ bị "nộp" cho vua chúa quan quyền, bị triệu đến và làm chủ́ng "trủỏ́c mặt vua chúa quan quyền" nhủ Chúa Giêsu đã tiên đoán. Các ông cũng tỏ ra sụ̉ khôn ngoan làm cho các bắt hại các ông không tài nào chống chọi đủọ̉c. Nhủ trủỏ̀ng họ̉p thánh Têphanô, không ̣địch thù nào chống chọi đủọ̉c lỏ̀i lẽ khôn ngoan mà Thần Khí đã ban cho Têphanô, đúng nhủ Chúa Giêsu đã hủ́a. (Cv 6: 10 )
Giỏ̀ cánh chung có thể còn xa, nhủng tín hủ̃u vẫn bị bắt hại mãi cho đến ngày hôm nay. Chúng ta có thể tin chắc là mặc dù chúng ta bị đau khổ vì đủ́c tin của chúng ta, trong nhủ̃ng lúc lỏ́n lao hay trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p nhỏ mọn hằng ngày, Chúa Giêsu không buông thả chúng ta. Chúng ta tin tủỏ̉ng là lỏ̀i Chúa Giêsu đã nói là Ngài sẽ ban cho các môn đệ sụ̉ khôn ngoan để làm chủ́ng cho Ngài và Ngài sẽ ban năng lụ̉c cho các ông kiên trì. Qua tất cả nhủ̃ng thủ̉ thách các tín hủ̃u phải chịu, lỏ̀i hủ́a của Chúa Giêsu vẫn tồn tại: Chúa Giêsu đã ỏ̉ vỏ́i chúng ta, và cuối cùng chúng ta sẽ đủọ̉c an toàn trong bàn tay của Ngài. Lỏ̀i Chúa Giêsu là sụ̉ thật cho chúng ta bây giỏ̀ cũng nhủ trủỏ́c kia đã là sụ̉ thật cho các môn đệ. Vậy đó có phải là điều Chúa Giêsu muốn tỏ ra khi Ngài nói đến diều nghịch lý là "Cho dù một sọ̉i tóc trên đầu anh em rơi xuống cũng không bị quên mất đâu".
Mặc dù tất cả nhủ̃ng tai họa, nhủ̃ng ngôn sủ́ giả, và nhủ̃ng đau thủỏng riêng tủ, lỏ̀i Chúa Giêsu nói cho chúng ta tín nhiệm nỏi Ngài. Vậy chúng ta có thể dụ̉a vào lỏ̀i Chúa Giêsu để đủọ̉c thêm năng lụ̉c và đủọ̉c kiên trì chịu đụ̉ng trong khi mọi sụ̉ xung quanh chúng ta bị tàn phá hay không?
Nhủ̃ng câu chuyện trong Kinh Thánh miêu tả nhủ̃ng sụ̉ việc đã xãy ra, và phúc âm hôm nay nói đến nhủ̃ng sụ̉ việc sẽ xãy ra Nhủng chúng ta không thể chỉ đọc Kinh Thánh để biết về lịch sủ̉,hay để tiên đoán tủỏng lai, nhủng là để học hỏi về giải thích và đáp ủ́ng vỏ́i nhủ̃ng sụ̉ việc đang xãy ra cho chúng ta trong thế giỏ́i ngày nay. Chúng ta sống trong câu 12 đến câu 19, thỏ̀i gian nói chúng ta là chủ́ng nhân. Đó là thỏ̀i gian khó khăn có thể làm nhủ̃ng ngủỏ̀i tín hủ̃u khiêm nhủọ̉ng, làm cho chúng ta ý thủ́c đủ́c tin yếu đuối của chúng ta. Nhủng cũng để khuyến khích chúng ta dụ̉a vào lỏ̀i hủ́a của Chúa Giêsu là chúng ta sẽ kiên trì chịu đụ̉ng và sẽ "giủ̃ đủọ̉c mạng sống mình", hay theo nhủ lỏ̀i dịch khác là "anh em sẽ thắng phần hồn của anh em".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
33rd Sunday in Ordinary Time C
Malachi 3: 19-20; Psalm 98; 2 Thessalonians 3: 7-12; Luke 21: 5-19
I never liked scary movies as a kid. As time has passed nothing has changed – I still don’t like them. I just don’t find it entertaining to be frightened out of my wits. Today’s gospel sounds like a script for a scary movie. If it were made into a movie not even Tom Cruise, in the hero’s role, could save the world from the destruction Jesus predicts. Talk about scary movies!
In our time Jesus’ description of the end seems to be happening: Aleppo, in Syria, is being pounded into oblivion by Syrian and Russian warplanes; floodwaters destroyed thousands of homes in Louisiana; forest fires burn unrelentingly in California; the icebergs are melting and the seas are rising threatening coastal cities around the world and islands in the Pacific; hurricanes are more violent and the planet is heating up. It doesn’t look good. A street preacher holding a sign reading, "The end is near!" might have a point.
Luke’s gospel, written about 50-60 years after Jesus’ life, death and resurrection was narrating what actually happened to Jesus’ followers: they were thrown out of their synagogues, imprisoned and brought before civil authorities, because they were followers of Christ. Passages like today’s must have encouraged and comforted them, as it might comfort us. When our world collapses, or events raise our fear levels, Jesus’ words help us see opportunities to live out of our faith and witness it to others. As Jesus summed it up: the endings, difficulties and persecutions because of our faith "will lead to your giving testimony." At the darkest times suffering can provide opportunities for us to express our hope. Which would raise questions from those around us, "Where do you get your strength from?" "What makes you so hopeful?" Just as Jesus said, this will "lead to your giving witness."
What was going through Jesus’ mind and what was on the disciples’ minds? If Luke is including the disciples with those who were admiring the Temple, then we know what was preoccupying them – the magnificence of the Temple and probably other worldly attractions. Herod may have been a cruel tyrant, but he was also a master builder and the Temple topped the list of his dazzling architectural achievements. Everyone who saw the Temple was awed by it.
Except Jesus, who predicted "the days will come when there will not be left a stone upon another stone that will not be thrown down." Luke’s readers would know that what Jesus said had come true. In 70 CE the Romans destroyed the Temple, looted it and took its treasures back to Rome. Early Christians, hearing Jesus’ prediction and knowing what had happened, could put confidence in Jesus’ other words: that he would be with and enlighten his disciples when they endured the anticipated persecutions. "I myself shall give you a wisdom in speaking that all your adversaries will be powerless to resist or refute."
It is another reminder that, after the resurrection, Jesus did not leave his disciples on their own during difficult times. He would be with them and enable them to persevere, "By your perseverance you will secure your lives." The reader of Luke’s gospel might go next to his sequel, the Acts of the Apostles, to see how Jesus’ words were fulfilled. In Acts his disciples were "handed over" to authorities, arrested, and gave testimony "before kings and governors." Just as Jesus had anticipated. They also manifested a wisdom that confounded their persecutors (Stephen in Acts 6:10), just as Jesus had promised.
The end time may still be far off, but Christians are persecuted right up to this present time. We can be reassured that even as we suffer for our faith, in big ways, or daily smaller trials, Christ has not left us on our own. We have the confidence of Jesus’ words that he will give his followers wisdom to witness to him and the strength to persevere. Through all the trials Christians have had to endure his promises have held: he has been with us and finally we will be totally safe in his hands. Jesus’ words are as relevant for us now as they were to his disciples. Is that what he means when he speaks the paradox, "Not a hair on your head will be destroyed"?
Despite all the disasters, false prophets and personal afflictions, Jesus speaks words of confidence for us. Can we rely on his words; can we be strengthened and patiently endure based on his words, when all else collapses around us?
The biblical narratives describe what has happened and, as in today’s gospel, what will happen. But we are not just reading the Scriptures for the sake of learning history, or predicting the future, but to learn how to interpret and respond to what is happening to us and our world today. We live within verses 12 – 19, the time during which Jesus says we are to give testimony. These are difficult times that can humble the believer, make us aware of the weakness of our faith, but also encourage us to fall back on Jesus and his promise to us that we will endure and "secure our lives" – or as another translation has it, "You will gain your souls”
Suy niệm Chúa Nhật 33 thường niên C
Lm. Anthony Trung Thành
09:20 11/11/2016
Suy Niệm Chúa Nhật XXXIII THƯỜNG NIÊN C
Tin mừng Chúa Nhật hôm nay nhắc lại lời tiên báo của Đức Giêsu về biến cố sụp đổ của Đền Thờ Giêrusalem. Qua đó, Đức Giêsu muốn nhắc nhở mọi người về ngày tận cùng của vũ trụ và con người, hay còn gọi là Ngày Tận Thế. Vậy, có Ngày Tận Thế không? Ngày đó sẽ đến khi nào? Ngày đó có phải là ngày phán xét chung không? Chúng ta phải làm gì để chờ đợi Ngày Tận Thế?
1. Có Ngày Tận Thế không?
Chúng ta phải trả lời một cách chắc chắn rằng: có Ngày Tận Thế. Tin mừng nhất lãm nói về ngày Tận Thế chính là ngày Con Người Quang Lâm (Mc 13, 24-27; Mt 24,29-31; Lc 21,25-28). Thánh Mathêu cũng diễn tả Ngày Tận Thế với hình thức phán xét (x. 25,31-46) và Ngài thường nhắc tới các cụm từ “tận thế”(x. Mt 13,39), “ngày tận thế” (x. Mt 24,3), “tận cùng”(x. Mt 24,14). Thánh Phaolô cũng nhắc đến ngày tận thế, đặc biệt Ngài nói về vấn đề kẻ chết sống lại: “Đây tôi nói cho anh em biết mầu nhiệm này: không phải tất cả chúng ta sẽ chết, nhưng tất cả chúng ta sẽ được biến đổi trong một giây lát, trong một nháy mắt, khi tiếng kèn cuối cùng vang lên. Vì tiếng kèn sẽ vang lên, và những kẻ chết sẽ trỗi dậy mà không còn hư nát; còn chúng ta, chúng ta sẽ được biến đổi” (1Cr 15, 51-52).
Bài Tin mừng hôm nay, Đức Giêsu tiên báo về sự tàn phá của Đền thờ Giêrusalem và đúng năm 70 đền thờ đã bị phá hủy bình địa. Những gì Đức Giêsu nói qua đoạn Tin mừng hôm nay, tuy Ngài nói về Đền thờ Giêrusalem nhưng giáo huấn của Ngài chủ yếu là tiên báo về ngày tận cùng của thế giới và của con người.
Mặt khác, dựa vào suy luận tự nhiên: cái gì có khởi nguyên ắt có tận cùng; có ngày sinh ra ắt có ngày tử. Vũ trụ có ngày khởi đầu chắc chắn sẽ có ngày kết thúc. Đó chính là Ngày Tận Thế.
2. Khi nào Ngày Tận Thế đến ?
Từ xưa tới nay rất nhiều người hay nhiều nhóm dự đoán về Ngày Tận Thế, thậm chí con loan báo Ngày Tận Thế sẽ xảy đến ngày nọ tháng kia, nhưng tất cả chỉ là dự đoán vì không ai có thể biết được. Đức Giêsu đã nói: "Còn về ngày hay giờ đó thì không ai biết được, ngay cả các thiên sứ trên trời hay người Con cũng không, chỉ có Chúa Cha biết mà thôi” (Mc 13,32). Bài Tin mừng hôm nay, Đức Giêsu chỉ báo trước cho chúng ta những dấu hiệu khi ngày đó sắp đến. Ngài nói: “Dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ. Sẽ có những trận động đất lớn, và nhiều nơi sẽ có ôn dịch và đói kém; sẽ có những hiện tượng kinh khủng và điềm lạ lớn lao từ trời xuất hiện. Nhưng trước khi tất cả các sự ấy xảy ra, thì người ta sẽ tra tay bắt và ngược đãi anh em, nộp anh em cho các hội đường và bỏ tù, điệu anh em đến trước mặt vua chúa quan quyền vì danh Thầy. Đó sẽ là cơ hội để anh em làm chứng cho Thầy” (Lc 21, 10-13).
3. Ngày Tận Thế chính là ngày phán xét chung
Ngày tận thế chính là ngày phán xét chung (x. Mt 25, 31-46). Trong ngày đó, mọi người đã chết được sống lại. Đó sẽ là “giờ những người nằm trong mồ sẽ ra khỏi mồ khi nghe tiếng gọi của Con Người: những người đã làm điều thiện sẽ sống lại để được sự sống, và những ai làm điều ác sẽ sống lại để lãnh án phạt” (Ga 5,28-29). Lúc đó, Chúa Kitô sẽ đến trong vinh quang của Ngài, cùng với các thiên thần (…). Tất cả các dân tộc sẽ tập họp trước mặt Ngài: “Người tách biệt họ với nhau, như mục tử tách biệt dê. Người cho chiên đứng bên phải và dê đứng bên trái” (x. Mt 25, 32-33). Những người đứng bên tả sẽ đi xuống nơi khổ hình muôn đời, những người đứng bên hữu sẽ bước vào sự sống vĩnh cửu (x. GLHTCG số 1038-1039).
4. Chúng ta phải làm gì để chờ đợi Ngày Tận Thế?
Đức Giêsu dạy chúng ta phải bền đỗ: Bền đỗ trong đức tin; bền đỗ trong lòng mến; bền đỗ trong thử thách, bắt bớ cho đến cùng sẽ được cứu rỗi. Để được sống trong ơn bền đỗ, chúng ta luôn phải chờ đợi theo chiều hướng tích cực, nghĩa là luôn phải tỉnh thức và sẵn sàng. Tỉnh thức như năm cô trinh nữ cầm đèn cháy sáng trong tay (x. Mt 25, 1-13). Sẵn sàng như người đầy tớ đợi chủ đi ăn cưới về (x. Mt 24, 42-44). Tỉnh thức và sẵn sàng bằng cách sống tốt giây phút hiện tại. Tỉnh thức và sẵn sàng bằng cách chu toàn bổn phận mà Chúa và Giáo Hội trao phó cho chúng ta: Bổn phận làm người, bổn phận làm con Chúa, bổn phận trong gia đình, bổn phận trong Giáo Hội, bổn phận ngoài xã hội. Đó là dấu chỉ của sự hy vọng vào ngày cánh chung. Ngoài ra, cần chờ đợi ngày Chúa đến bằng cách xa tránh tội lỗi, nhất là tội nặng. Tích cực làm việc lành, đặc biệt là những việc bác ái yêu thương: “Vì xưa Ta đói, các ngươi đã cho ăn; Ta khát, các ngươi đã cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đã tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đã cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đã thăm viếng; Ta ngồi tù, các ngươi đến hỏi han”(x. Mt 25, 35-36).
Tránh tình trạng chờ đợi Chúa đến mang tính thụ động trong thái độ lười biếng như dân thành Thêxalônica xưa. Họ nghĩ rằng, sắp đến Ngày Tận Thế rồi, nên họ lười biếng không muốn làm gì cả. Thánh Phaolô đã khiển trách về thái độ lười biếng đó và khuyên họ hãy làm việc để có của ăn, Ngài cũng đã làm gương về điều đó: “Chúng tôi đã chẳng ăn bám ai, trái lại đêm ngày đã làm lụng khó nhọc vất vả, để khỏi nên gánh nặng cho người nào trong anh em” (x. 2Tx 3,8). Và Ngài quả quyết: “Ai không làm việc thì đừng có ăn” (x. 2Tx 3,10).
Lạy Chúa, chúng con tin rằng, một ngày nào đó chúng con sẽ đối diện với Chúa trước tòa phán xét. Xin cho mỗi người chúng con luôn biết tỉnh thức sẵn sàng bằng cách chu toàn bổn phận Chúa và Hội Thánh giao phó để trong ngày đó chúng con được Chúa mời gọi bước vào thừa hưởng sự sống vĩnh cửu. Amen.
Lm. Anthony Trung Thành
Tin mừng Chúa Nhật hôm nay nhắc lại lời tiên báo của Đức Giêsu về biến cố sụp đổ của Đền Thờ Giêrusalem. Qua đó, Đức Giêsu muốn nhắc nhở mọi người về ngày tận cùng của vũ trụ và con người, hay còn gọi là Ngày Tận Thế. Vậy, có Ngày Tận Thế không? Ngày đó sẽ đến khi nào? Ngày đó có phải là ngày phán xét chung không? Chúng ta phải làm gì để chờ đợi Ngày Tận Thế?
1. Có Ngày Tận Thế không?
Chúng ta phải trả lời một cách chắc chắn rằng: có Ngày Tận Thế. Tin mừng nhất lãm nói về ngày Tận Thế chính là ngày Con Người Quang Lâm (Mc 13, 24-27; Mt 24,29-31; Lc 21,25-28). Thánh Mathêu cũng diễn tả Ngày Tận Thế với hình thức phán xét (x. 25,31-46) và Ngài thường nhắc tới các cụm từ “tận thế”(x. Mt 13,39), “ngày tận thế” (x. Mt 24,3), “tận cùng”(x. Mt 24,14). Thánh Phaolô cũng nhắc đến ngày tận thế, đặc biệt Ngài nói về vấn đề kẻ chết sống lại: “Đây tôi nói cho anh em biết mầu nhiệm này: không phải tất cả chúng ta sẽ chết, nhưng tất cả chúng ta sẽ được biến đổi trong một giây lát, trong một nháy mắt, khi tiếng kèn cuối cùng vang lên. Vì tiếng kèn sẽ vang lên, và những kẻ chết sẽ trỗi dậy mà không còn hư nát; còn chúng ta, chúng ta sẽ được biến đổi” (1Cr 15, 51-52).
Bài Tin mừng hôm nay, Đức Giêsu tiên báo về sự tàn phá của Đền thờ Giêrusalem và đúng năm 70 đền thờ đã bị phá hủy bình địa. Những gì Đức Giêsu nói qua đoạn Tin mừng hôm nay, tuy Ngài nói về Đền thờ Giêrusalem nhưng giáo huấn của Ngài chủ yếu là tiên báo về ngày tận cùng của thế giới và của con người.
Mặt khác, dựa vào suy luận tự nhiên: cái gì có khởi nguyên ắt có tận cùng; có ngày sinh ra ắt có ngày tử. Vũ trụ có ngày khởi đầu chắc chắn sẽ có ngày kết thúc. Đó chính là Ngày Tận Thế.
2. Khi nào Ngày Tận Thế đến ?
Từ xưa tới nay rất nhiều người hay nhiều nhóm dự đoán về Ngày Tận Thế, thậm chí con loan báo Ngày Tận Thế sẽ xảy đến ngày nọ tháng kia, nhưng tất cả chỉ là dự đoán vì không ai có thể biết được. Đức Giêsu đã nói: "Còn về ngày hay giờ đó thì không ai biết được, ngay cả các thiên sứ trên trời hay người Con cũng không, chỉ có Chúa Cha biết mà thôi” (Mc 13,32). Bài Tin mừng hôm nay, Đức Giêsu chỉ báo trước cho chúng ta những dấu hiệu khi ngày đó sắp đến. Ngài nói: “Dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ. Sẽ có những trận động đất lớn, và nhiều nơi sẽ có ôn dịch và đói kém; sẽ có những hiện tượng kinh khủng và điềm lạ lớn lao từ trời xuất hiện. Nhưng trước khi tất cả các sự ấy xảy ra, thì người ta sẽ tra tay bắt và ngược đãi anh em, nộp anh em cho các hội đường và bỏ tù, điệu anh em đến trước mặt vua chúa quan quyền vì danh Thầy. Đó sẽ là cơ hội để anh em làm chứng cho Thầy” (Lc 21, 10-13).
3. Ngày Tận Thế chính là ngày phán xét chung
Ngày tận thế chính là ngày phán xét chung (x. Mt 25, 31-46). Trong ngày đó, mọi người đã chết được sống lại. Đó sẽ là “giờ những người nằm trong mồ sẽ ra khỏi mồ khi nghe tiếng gọi của Con Người: những người đã làm điều thiện sẽ sống lại để được sự sống, và những ai làm điều ác sẽ sống lại để lãnh án phạt” (Ga 5,28-29). Lúc đó, Chúa Kitô sẽ đến trong vinh quang của Ngài, cùng với các thiên thần (…). Tất cả các dân tộc sẽ tập họp trước mặt Ngài: “Người tách biệt họ với nhau, như mục tử tách biệt dê. Người cho chiên đứng bên phải và dê đứng bên trái” (x. Mt 25, 32-33). Những người đứng bên tả sẽ đi xuống nơi khổ hình muôn đời, những người đứng bên hữu sẽ bước vào sự sống vĩnh cửu (x. GLHTCG số 1038-1039).
4. Chúng ta phải làm gì để chờ đợi Ngày Tận Thế?
Đức Giêsu dạy chúng ta phải bền đỗ: Bền đỗ trong đức tin; bền đỗ trong lòng mến; bền đỗ trong thử thách, bắt bớ cho đến cùng sẽ được cứu rỗi. Để được sống trong ơn bền đỗ, chúng ta luôn phải chờ đợi theo chiều hướng tích cực, nghĩa là luôn phải tỉnh thức và sẵn sàng. Tỉnh thức như năm cô trinh nữ cầm đèn cháy sáng trong tay (x. Mt 25, 1-13). Sẵn sàng như người đầy tớ đợi chủ đi ăn cưới về (x. Mt 24, 42-44). Tỉnh thức và sẵn sàng bằng cách sống tốt giây phút hiện tại. Tỉnh thức và sẵn sàng bằng cách chu toàn bổn phận mà Chúa và Giáo Hội trao phó cho chúng ta: Bổn phận làm người, bổn phận làm con Chúa, bổn phận trong gia đình, bổn phận trong Giáo Hội, bổn phận ngoài xã hội. Đó là dấu chỉ của sự hy vọng vào ngày cánh chung. Ngoài ra, cần chờ đợi ngày Chúa đến bằng cách xa tránh tội lỗi, nhất là tội nặng. Tích cực làm việc lành, đặc biệt là những việc bác ái yêu thương: “Vì xưa Ta đói, các ngươi đã cho ăn; Ta khát, các ngươi đã cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đã tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đã cho mặc; Ta đau yếu, các ngươi đã thăm viếng; Ta ngồi tù, các ngươi đến hỏi han”(x. Mt 25, 35-36).
Tránh tình trạng chờ đợi Chúa đến mang tính thụ động trong thái độ lười biếng như dân thành Thêxalônica xưa. Họ nghĩ rằng, sắp đến Ngày Tận Thế rồi, nên họ lười biếng không muốn làm gì cả. Thánh Phaolô đã khiển trách về thái độ lười biếng đó và khuyên họ hãy làm việc để có của ăn, Ngài cũng đã làm gương về điều đó: “Chúng tôi đã chẳng ăn bám ai, trái lại đêm ngày đã làm lụng khó nhọc vất vả, để khỏi nên gánh nặng cho người nào trong anh em” (x. 2Tx 3,8). Và Ngài quả quyết: “Ai không làm việc thì đừng có ăn” (x. 2Tx 3,10).
Lạy Chúa, chúng con tin rằng, một ngày nào đó chúng con sẽ đối diện với Chúa trước tòa phán xét. Xin cho mỗi người chúng con luôn biết tỉnh thức sẵn sàng bằng cách chu toàn bổn phận Chúa và Hội Thánh giao phó để trong ngày đó chúng con được Chúa mời gọi bước vào thừa hưởng sự sống vĩnh cửu. Amen.
Lm. Anthony Trung Thành
Suy niệm lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
09:22 11/11/2016
Tri ân và mừng kính các Thánh Tổ Tiên
SUY NIỆM LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
Hàng năm cứ đến ngày này, những người con dân Việt từ khắp muôn phương cùng với Giáo Hội hoàn vũ hướng tâm hồn lên một cách đặc biệt để mừng kính Các Thánh Tử Đạo tại Việt Nam. Trong hân hoan vui sướng và hãnh diện, chúng ta tôn vinh, tri ân các ngài đồng thời hô vang : « Vạn vạn tuế các Thánh Tử Đạo Việt Nam, vạn vạn tuế các Thánh Tử Đạo anh hùng ».
Hôm nay chúng ta cùng nhau hướng tâm hồn lên một cách đặc biệt để mừng kính các ngài. Nói là đặc biệt về các ngài, nên chúng ta tạm đặt ra mấy câu hỏi cho là cơ bản, để nhờ đó chúng ta lần lượt đưa ra những gì đã hiểu biết về các ngài, mặc dù đây chỉ là những điều nhiều người đã biết.
Trước hết chúng ta cần xác nhận:
Hỏi : Các ngài là ai vậy?
Thưa : Các ngài là Các Thánh Tử Đạo tại Việt Nam, chết vì Đạo tại Việt Nam. Ở đây, từ ngữ Đạo được hiểu theo nghĩa chặt : Đạo Công Giáo Lamã, mà ai cũng biết rõ. Ngày nay thì Đạo Công Giáo Lamã hiện diện khắp nơi.
Hỏi : Các ngài là bao nhiêu?
Con số các ngài chính thức là 117 vị thánh và 1 á thánh. Đó là những vị đã được Tòa Thánh tuyên phong rõ ràng ngày 19.6.1988. Thế nhưng, đối với chúng ta hiểu, còn có biết bao nhiêu vị cũng đã « tử vì Đạo » tại Việt Nam mà chưa được tuyên phong. Dù vậy, các vị cũng phải được Giáo Hội Việt Nam mừng kính. Thời gian bắt đầu vào năm 1580 và chỉ kết thúc hoàn toàn vào năm 1888, có khoảng 400.000 người bị lưu đầy và phát lưu. 130.000 người đã chết vì đạo.
Hỏi : Các ngài thuộc những thành phần nào?
Các ngài đã là các Kitô hữu thuộc đủ mọi thành phần, cấp bậc trong Giáo Hội Công Giáo. Có 8 vị Giám mục, 50 linh mục, 59 giáo dân (gồm 1 chủng sinh, 16 giáo lý viên, 10 vị dòng ba Đa Minh và 1 phụ nữ) ... thuộc đủ mọi tuổi tác, hoàn cảnh sống : công chức, thương gia, công nhân, quân nhân, y sĩ, ngư phủ, trùm họ v.v. Trong số đó, bao gồm cả một số nhà truyền giáo (ngoại quốc) như Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý... đã đến Việt Nam truyền Đạo và chết vì Đạo. Nói chung, cũng nhờ các vị truyền giáo này mà nhiều người Việt Nam biết Đạo, theo Đạo, sống Đạo và chết vì Đạo nữa, lại được nhập đoàn Các Thánh Tử Đạo tại Việt Nammà chúng ta đang kính nhớ.
Nói tóm lại, đây là những chứng nhân của Thiên Chúa, đã anh dũng hy sinh cả mạng sống tại Việt Nam để thi hành sứ vụ Thiên Chúa trao.
Nói mạnh hơn : các ngài là những tổ tiên anh dũng của chúng ta. Dĩ nhiên phải quả quyết : chính nhờ các ngài mà có chúng ta và ngày nay chúng ta luôn rất hãnh diện tuyên nhận các ngài là tổ tiên trước mặt cả thế giới.
Hôm nay, Giáo Hội Việt Nam hân hoan và hãnh diện mừng kính các ngài như hướng về tổ tiên yêu quý.Ðọc lại tiểu sử các ngài, ta không khỏi cảm phục đức tin kiên cường của các ngài. Vì trung thành với Chúa, các ngài đã cam chịu thiệt thòi trong đời sống, mất hết chức quyền danh vọng, nhất là phải chịu muôn ngàn khổ hình, chịu mất mạng sống vì Đức tin.
Có những vị như thánh Hồ đình Hy, làm quan lớn trong triều đình. Quan án Phạm trọng Khảm, là những vị có chức có quyền trong xã hội đã thà mất chức quyền, mất danh vọng hơn mất Đức tin. Vì Chúa, các ngài không những đã sẵn sàng từ bỏ mọi quyền lợi trong xã hội mà còn sẵn sàng chịu mất mạng sống.
Có những vị như thánh Lê thị Thành, thân phận phụ nữ yếu ớt, gánh nặng gia đình, nhưng cũng đã sẵn sàng chịu mọi cực hình để minh chứng tình yêu đối với Ðức Giêsu Kitô.
Có những vị đầu xanh tuổi trẻ như Tôma Thiện, Phaolô Bột, mười mấy tuổi đầu, tương lai còn dài, đường đời còn nhiều hứa hẹn. Nhưng các ngài đã cương quyết khước từ tất cả, dâng hiến tuổi thanh xuân cho Đức tin chân chính.
Hỏi : Tại sao các ngài chết vì đạo ?
Thưa : Giết thì chết chứ còn sao nữa. Đây phải được coi là cơ bản của vấn đề. Kể ra, nếu nhìn bên ngoài thôi thì đã có câu trả lời rồi : chết vì Đạo mà ! Lúc đó một số các vua chúa ghét Đạo và cấm Đạo nên họ giết những người có Đạo mà không chịu bỏ Đạo. Bị họ giết thì chết, dù là người Việt hay ngoại quốc...thế nhưng, nhận xét cho đàng hoàng thì vấn đề chết vì Đạo ở đây có ý nghĩa rất phong phú. Có thể nói tóm gọn bằng 2 từ Tin Yêu. Nhưng hai từ này bao gồm ý nghĩa rất cao siêu mà Kitô Giáo gọi là « Thần Đức » : Đức Tin kéo theo Đức Cậy và Đức Mến. Ba nhân đức siêu việt hơn các nhân đức khác mà ta phải quả quyết : chỉ « người có Đạo » mới có .
Hỏi : Các ngài đã chết tử Đạo như thế nào ?
Về các hình khổ: Các ngài đã phải chịu mọi thứ cực hình mà người ta có thể nghĩ ra được như:
- Gông cùm, xiềng xích, nhốt trong cũi, đánh đòn, bỏ đói.
- Bị voi giầy, bị trói ném xuống sông, bị đổ dầu vào rốn rồi cho bấc vào mà đốt, bị đóng đinh vào ván rồi đem phơi nắng v.v.
- Quyết liệt hơn thì bị trảm quyết, tức là bị chặt đầu,bị xử giảo, tức là bị thắt cổ, hay bị thiêu sống.
- Vô cùng man rợ và hiểm độc như bị xử lăng trì, tức là phân thây ra từng mảnh hay là xứ bá đao.
Theo loại hình phạt 79 vị bị trảm quyết tức là bị chặt đầu. Như vậy là con số bị trảm quyết nhiều nhất. 18 vị bị xử giảo tức là bị thắt cổ. 8 vị chết rũ tù. 6 bị thiêu sinh. 4 bị lăng trì - tức là phân thây ra từng mảnh. 1 bị tử thương và. 1 bị bá đao.
Là người Công Giáo Việt Nam, chắc chắn mỗi khi đọc lại tiểu sử các ngài, ta cảm thấy một dòng máu hào hùng trào dâng trong huyết quản. Bị cuốn hút bởi cuộc sống và cái chết cao đẹp, anh dũng của các ngài, có lẽ ta cũng có đôi lần ao ước được như các ngài : Sống cao đẹp, chết anh dũng.
Kính lạy Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, làm sao chúng con có thể có được cái chết cao đẹp như các ngài. Ngày nay đâu còn cảnh cấm Đạo, bắt Đạo, giết người có Đạo như thời vua quan ngày xưa nữa, nên chúng con không còn hy vọng chết vì Đạo. Xin cho chúng con biết học đòi, bắt chước các ngài trung thành với Đức tin và sống đạo cho đến trọn đời. Amen.
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
SUY NIỆM LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
Hàng năm cứ đến ngày này, những người con dân Việt từ khắp muôn phương cùng với Giáo Hội hoàn vũ hướng tâm hồn lên một cách đặc biệt để mừng kính Các Thánh Tử Đạo tại Việt Nam. Trong hân hoan vui sướng và hãnh diện, chúng ta tôn vinh, tri ân các ngài đồng thời hô vang : « Vạn vạn tuế các Thánh Tử Đạo Việt Nam, vạn vạn tuế các Thánh Tử Đạo anh hùng ».
Hôm nay chúng ta cùng nhau hướng tâm hồn lên một cách đặc biệt để mừng kính các ngài. Nói là đặc biệt về các ngài, nên chúng ta tạm đặt ra mấy câu hỏi cho là cơ bản, để nhờ đó chúng ta lần lượt đưa ra những gì đã hiểu biết về các ngài, mặc dù đây chỉ là những điều nhiều người đã biết.
Trước hết chúng ta cần xác nhận:
Hỏi : Các ngài là ai vậy?
Thưa : Các ngài là Các Thánh Tử Đạo tại Việt Nam, chết vì Đạo tại Việt Nam. Ở đây, từ ngữ Đạo được hiểu theo nghĩa chặt : Đạo Công Giáo Lamã, mà ai cũng biết rõ. Ngày nay thì Đạo Công Giáo Lamã hiện diện khắp nơi.
Hỏi : Các ngài là bao nhiêu?
Con số các ngài chính thức là 117 vị thánh và 1 á thánh. Đó là những vị đã được Tòa Thánh tuyên phong rõ ràng ngày 19.6.1988. Thế nhưng, đối với chúng ta hiểu, còn có biết bao nhiêu vị cũng đã « tử vì Đạo » tại Việt Nam mà chưa được tuyên phong. Dù vậy, các vị cũng phải được Giáo Hội Việt Nam mừng kính. Thời gian bắt đầu vào năm 1580 và chỉ kết thúc hoàn toàn vào năm 1888, có khoảng 400.000 người bị lưu đầy và phát lưu. 130.000 người đã chết vì đạo.
Hỏi : Các ngài thuộc những thành phần nào?
Các ngài đã là các Kitô hữu thuộc đủ mọi thành phần, cấp bậc trong Giáo Hội Công Giáo. Có 8 vị Giám mục, 50 linh mục, 59 giáo dân (gồm 1 chủng sinh, 16 giáo lý viên, 10 vị dòng ba Đa Minh và 1 phụ nữ) ... thuộc đủ mọi tuổi tác, hoàn cảnh sống : công chức, thương gia, công nhân, quân nhân, y sĩ, ngư phủ, trùm họ v.v. Trong số đó, bao gồm cả một số nhà truyền giáo (ngoại quốc) như Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý... đã đến Việt Nam truyền Đạo và chết vì Đạo. Nói chung, cũng nhờ các vị truyền giáo này mà nhiều người Việt Nam biết Đạo, theo Đạo, sống Đạo và chết vì Đạo nữa, lại được nhập đoàn Các Thánh Tử Đạo tại Việt Nammà chúng ta đang kính nhớ.
Nói tóm lại, đây là những chứng nhân của Thiên Chúa, đã anh dũng hy sinh cả mạng sống tại Việt Nam để thi hành sứ vụ Thiên Chúa trao.
Nói mạnh hơn : các ngài là những tổ tiên anh dũng của chúng ta. Dĩ nhiên phải quả quyết : chính nhờ các ngài mà có chúng ta và ngày nay chúng ta luôn rất hãnh diện tuyên nhận các ngài là tổ tiên trước mặt cả thế giới.
Hôm nay, Giáo Hội Việt Nam hân hoan và hãnh diện mừng kính các ngài như hướng về tổ tiên yêu quý.Ðọc lại tiểu sử các ngài, ta không khỏi cảm phục đức tin kiên cường của các ngài. Vì trung thành với Chúa, các ngài đã cam chịu thiệt thòi trong đời sống, mất hết chức quyền danh vọng, nhất là phải chịu muôn ngàn khổ hình, chịu mất mạng sống vì Đức tin.
Có những vị như thánh Hồ đình Hy, làm quan lớn trong triều đình. Quan án Phạm trọng Khảm, là những vị có chức có quyền trong xã hội đã thà mất chức quyền, mất danh vọng hơn mất Đức tin. Vì Chúa, các ngài không những đã sẵn sàng từ bỏ mọi quyền lợi trong xã hội mà còn sẵn sàng chịu mất mạng sống.
Có những vị như thánh Lê thị Thành, thân phận phụ nữ yếu ớt, gánh nặng gia đình, nhưng cũng đã sẵn sàng chịu mọi cực hình để minh chứng tình yêu đối với Ðức Giêsu Kitô.
Có những vị đầu xanh tuổi trẻ như Tôma Thiện, Phaolô Bột, mười mấy tuổi đầu, tương lai còn dài, đường đời còn nhiều hứa hẹn. Nhưng các ngài đã cương quyết khước từ tất cả, dâng hiến tuổi thanh xuân cho Đức tin chân chính.
Hỏi : Tại sao các ngài chết vì đạo ?
Thưa : Giết thì chết chứ còn sao nữa. Đây phải được coi là cơ bản của vấn đề. Kể ra, nếu nhìn bên ngoài thôi thì đã có câu trả lời rồi : chết vì Đạo mà ! Lúc đó một số các vua chúa ghét Đạo và cấm Đạo nên họ giết những người có Đạo mà không chịu bỏ Đạo. Bị họ giết thì chết, dù là người Việt hay ngoại quốc...thế nhưng, nhận xét cho đàng hoàng thì vấn đề chết vì Đạo ở đây có ý nghĩa rất phong phú. Có thể nói tóm gọn bằng 2 từ Tin Yêu. Nhưng hai từ này bao gồm ý nghĩa rất cao siêu mà Kitô Giáo gọi là « Thần Đức » : Đức Tin kéo theo Đức Cậy và Đức Mến. Ba nhân đức siêu việt hơn các nhân đức khác mà ta phải quả quyết : chỉ « người có Đạo » mới có .
Hỏi : Các ngài đã chết tử Đạo như thế nào ?
Về các hình khổ: Các ngài đã phải chịu mọi thứ cực hình mà người ta có thể nghĩ ra được như:
- Gông cùm, xiềng xích, nhốt trong cũi, đánh đòn, bỏ đói.
- Bị voi giầy, bị trói ném xuống sông, bị đổ dầu vào rốn rồi cho bấc vào mà đốt, bị đóng đinh vào ván rồi đem phơi nắng v.v.
- Quyết liệt hơn thì bị trảm quyết, tức là bị chặt đầu,bị xử giảo, tức là bị thắt cổ, hay bị thiêu sống.
- Vô cùng man rợ và hiểm độc như bị xử lăng trì, tức là phân thây ra từng mảnh hay là xứ bá đao.
Theo loại hình phạt 79 vị bị trảm quyết tức là bị chặt đầu. Như vậy là con số bị trảm quyết nhiều nhất. 18 vị bị xử giảo tức là bị thắt cổ. 8 vị chết rũ tù. 6 bị thiêu sinh. 4 bị lăng trì - tức là phân thây ra từng mảnh. 1 bị tử thương và. 1 bị bá đao.
Là người Công Giáo Việt Nam, chắc chắn mỗi khi đọc lại tiểu sử các ngài, ta cảm thấy một dòng máu hào hùng trào dâng trong huyết quản. Bị cuốn hút bởi cuộc sống và cái chết cao đẹp, anh dũng của các ngài, có lẽ ta cũng có đôi lần ao ước được như các ngài : Sống cao đẹp, chết anh dũng.
Kính lạy Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, làm sao chúng con có thể có được cái chết cao đẹp như các ngài. Ngày nay đâu còn cảnh cấm Đạo, bắt Đạo, giết người có Đạo như thời vua quan ngày xưa nữa, nên chúng con không còn hy vọng chết vì Đạo. Xin cho chúng con biết học đòi, bắt chước các ngài trung thành với Đức tin và sống đạo cho đến trọn đời. Amen.
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
Kiên trì đón chờ Chúa lại đến
Lm. Đan Vinh
09:24 11/11/2016
HIỆP SỐNG TIN MỪNG CHÚA NHẬT 33 THƯỜNG NIÊN C
Ml 3,19-20a ; 2Tx 3,7-12 ; Lc 21,5-19.
KIÊN TRÌ ĐÓN CHỜ CHÚA LẠI ĐẾN
I.HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Lc 21,5-19
(5) Nhân có mấy người nói về Đền thờ được trang hoàng những viên đá đẹp và những đồ dâng cúng, Đức Giêsu bảo: (6) “Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào”. (7) Họ hỏi Người: “Thưa Thầy, vậy bao giờ các sự việc đó sẽ xảy ra, và khi sắp xảy ra thì có điềm gì báo trước?” (8) Đức Giêsu đáp: “Anh em hãy coi chừng kẻo bị lừa gạt. Vì sẽ có nhiều người mạo danh Thầy đến nói rằng: “Chính Ta đây, và thời kỳ đã đến gần”. Anh em chớ có theo họ. (9) Khi anh em nghe có chiến tranh loạn lạc, thì đừng sợ hãi. Vì những việc đó phải xảy ra trước. Nhưng chưa phải là chung cục ngay đâu”. (10) Rồi Người nói tiếp: “Dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ. (11) Sẽ có những trận động đất lớn, và nhiều nơi sẽ có ôn dịch và đói kém. Sẽ có những hiện tượng kinh khủng và điềm lạ lớn lao từ trời xuất hiện”. (12) Nhưng trước khi tất cả các sự ấy xảy ra, thì người ta sẽ tra tay bắt và ngược đãi anh em, nộp cho các hội đường và nhà tù, và điệu đến trước mặt vua chúa quan quyền vì danh Thầy. (13) Đó sẽ là cơ hội để anh em làm chứng cho Thầy. (14) Vậy anh em hãy ghi lòng tạc dạ điều này, là anh em đừng lo nghĩ phải bào chữa cách nào. (15) Vì chính Thầy sẽ cho anh em ăn nói thật khôn ngoan, khiến tất cả địch thủ của anh em không tài nào chống chọi hay cãi lại được”. (16) Anh em sẽ bị chính cha mẹ, anh chị em, bà con và bạn hữu bắt nộp. Họ sẽ giết một số người trong anh em. (17) Vì danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét. (18) Nhưng dù một sợi tóc trên đầu anh em cũng không bị mất đâu. (19) Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình.
2. Ý CHÍNH: Bài Tin mừng hôm nay mở đầu "diễn từ chung luận" (x. Lc 21,5-36). Trọng tâm của bài Tin Mừng hôm nay là Đức Giêsu loan báo việc đền thờ Giêrusalem sẽ bị phá hủy và liên kết với việc tàn phá đền thờ, Đức Giêsu đề cập đến ngày tận thế. Trong khi chờ đợi “Ngày của Chúa” tức là ngày Chúa đến lần thứ hai, các tín hữu sẽ phải trải qua nhiều gian nan thử thách, phải qua một thời kỳ bị bách hại. Nhưng họ đừng sợ, hãy cứ kiên trì vì sự bách hại sẽ là một cơ hội để họ làm chứng cho Tin Mừng. Chính Chúa sẽ giúp họ chiến thắng với điều kiện họ phải luôn kiên trì giữ vững đức tin và trung thành với Chúa đến cùng.
3. CHÚ THÍCH:
- C 5-7: + Có mấy người nói về Đền thờ được trang hoàng những viên đá đẹp và những đồ dâng cúng: Đền thờ nói đây đã được vua Hêrôđê Cả trùng tu vào năm 19 trước Công nguyên và bốn mươi sáu năm sau mới hoàn thành (x. Ga 2,20). Vì Đền thờ vừa được xây xong nên rất đẹp. + “Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó, sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào”: Nhiều ngôn sứ đã tiên báo Đền thờ thứ nhất sẽ bị tàn phá (x. Mk, Gr, Ed), tượng trưng cho Giao ước sẽ bị phá hủy, vì dân Do thái đã bất trung với Giao ước ấy. Hôm nay Đức Giêsu lại tiên báo Đền thờ mới này cũng sẽ trở nên hoang tàn vì tội của dân Ít-ra-en đã từ chối Đấng Thiên Sai. Lời tuyên bố này về sau sẽ trở thành lý do khiến Đức Giêsu bị kết án (x. Mt 26,61). Tuy nhiên lời tiên báo này đã được ứng nghiệm vào năm 70 sau Công Nguyên, khi Đền thờ bị quân Rôma đốt cháy và đã sụp đổ bình địa. + “Vậy bao giờ các sự việc đó sẽ xảy ra, và khi sắp xảy ra, thì có điềm gì báo trước?”: Nghe Đức Giêsu tiên báo về sự sụp đổ của Đền Thờ, mọi người đều sợ hãi. Họ muốn biết đích xác ngày giờ xảy ra cùng những điềm báo trước để chuẩn bị.
- C 8-9: + Đức Giêsu đáp: Anh em hãy coi chừng...: Đức Giêsu không trả lời trực tiếp câu hỏi về thời gian và dấu chỉ tiên báo Đền Thờ sắp bị phá hủy, nhưng dựa vào đó Người mặc khải về ngày tận thế sẽ xảy ra giống như vậy. + Khi anh em nghe có chiến tranh loạn lạc thì đừng sợ hãi, vì những việc đó xảy ra trước, nhưng chưa phải là chung cục ngay đâu: Đức Giêsu cảnh giác các môn đệ là đừng tưởng chiến tranh loạn lạc là dấu chỉ của ngày tận thế. Những điều đó sẽ xảy ra, nhưng chưa phải là dấu tiên báo ngày tận thế đã đến.
- C 10-11: + Dân này sẽ nổi dậy chống dân kia...: Chiến tranh và những thiên tai như động đất, ôn dịch, đói kém, cùng những điềm lạ trên trời cũng không phải là những dấu chỉ của ngày tận thế, vì nó luôn xảy ra và hầu như thời nào cũng có. Nó chỉ cho thấy vũ trụ này sẽ không tồn tại mãi mãi.
- C 12-15: + Người ta sẽ tra tay bắt và ngược đãi anh em....: Đức Giêsu tiên báo về một thời kỳ lịch sử, trong đó các môn đệ phải chu tòan sứ mệnh làm chứng cho Người giữa những cơn bách hại. Nhưng như Đức Kitô phải chịu khổ hình rồi mới vào vinh quang (x. Lc 24,26), thì các môn đệ cũng phải trải qua thử thách giống như Thầy mình. + Nộp cho các hội đường và nhà tù: Tại mỗi hội đường địa phương đều có nơi dành riêng cho việc xét xử và phạt tù các tội nhân vi phạm các tội thông thường về tôn giáo. Còn các tội nghiêm trọng sẽ được xét xử trước Thượng Hội Đồng tại thủ đô Giêrusalem. + Đó sẽ là cơ hội để anh em làm chứng cho Thầy: Trong Tin mừng Luca, việc làm chứng cho Đức Giêsu là sứ mệnh của Nhóm Mười Hai (x. Lc 24,48) và của Phaolô (x. Cv 22,15). Làm chứng là công bố Đức Giêsu đã chết, đã sống lại và được đặt làm “Chúa”. Sau này làm chứng còn có nghĩa là tử vì đạo. + Vì chính Thầy sẽ cho anh em ăn nói thật khôn ngoan: Đức Giêsu hứa chính Người sẽ trợ giúp các chứng nhân của Người (x. Ga 14,21), và sẽ sai Thánh Thần đến giúp đỡ các ông (Lc 12,11-12).
- C 16-19: + Anh em sẽ bị chính cha mẹ, anh chị em... bắt nộp: Sự thử thách của các tín hữu xảy ra từ gia đình, nơi được coi là an toàn nhất. + Họ sẽ giết một số người trong anh em: Một số tín hữu sẽ bị giết, một số khác sẽ bị bắt bớ (x. Lc 11,49). + Vì danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét: Kiểu nói bị mọi người thù ghét không có ý nói theo nghĩa tuyệt đối là hết mọi người, nhưng chỉ muôn nói là: Những kẻ chối bỏ Thiên Chúa sẽ thù ghét các môn đệ Đức Giêsu. + Nhưng dù một sợi tóc trên đầu anh em cũng không bị mất đâu: Đây là lời động viên các tín hữu hãy can đảm và tín thác mọi sự trong tay Chúa quan phòng. + Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình: Trong bất cứ cơn thử thách nào, nếu biết kiên trì, trung thành với đức tin thì chắc chắn các tín hữu sẽ được vào Nước Thiên Chúa (x. Cv 14,22).
4. CÂU HỎI: 1) Như các ngôn sứ xưa, Đức Giêsu đã tiên báo thế nào về số phận của Đền thờ Giêrusalem? Tai họa của Đền thờ tượng trưng cho điều gì sau này ? 2) Theo Đức Giêsu thì chiến tranh lọan lạc và các điềm lạ cả thể trên trời có phải là dấu hiệu của ngày tận thế đã đến hay chưa? 3) Đức Giêsu tiên báo về số phận của các tín hữu sẽ như thế nào? 4) Người dạy họ phải có thái độ ra sao khi bị bách hại?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình” (Lc 21,19).
2. CÂU CHUYỆN:
1) LỊCH SỬ CỦA ĐỀN THỜ VÀ THÀNH THÁNH GIÊRUSALEM:
Đền thờ Giêrusalem là một công trình nguy nga tráng lệ. Nó được xây dựng kéo dài suốt 46 năm. Đền thờ này là ngôi đền thứ ba được vua Hêrôđê Cả xxay dựng. Đền thờ được trang hoàng bằng những phiến đá tốt và nhiều lễ vật quý giá, với các cột và đồ gỗ chạm khắc, rèm thêu, sơn sơn thiếp vàng.
Việc xây dựng đền thờ trải qua ba thời kỳ: Đền thờ do vua Salomon xây cất đã bị quân Can-đê phá hủy cùng với thành Giêrusalem vào năm 587 trước Công Nguyên. Sau đó được vua Zorobabel khởi công xây lại đền thờ vào năm 525 trước CN, với sự cổ võ của tiên tri Dakaria và Agiê, nhưng lại bị quân Rôma làm hư hại. Rồi vua Herodê cả đã cho sửa lại vào năm 17. Khi Đức Giêsu đi rao giảng Tin Mừng, Đền Thờ thứ ba này đang được trùng tu và hoàn thành vào năm 64 sau Công nguyên. Đến năm 70, khi dân Do thái nổi loạn, viên tướng La mã là Titô đã đem đại quân đến vây hãm thành Giêrusalem. Ông ra lệnh không được đốt phá, nhưng một quân nhân trong lúc say men chiến thắng đã cầm bó đuốc đang cháy ném vào gian thánh Đền thờ, lửa bốc cháy lên màn che gian thánh và cháy lan ra toàn thể ngôi đền. Sau khi đám cháy tàn lụi, Titô ra lệnh phá huỷ toàn thể thành phố và Đền thờ Giêrusalem. Thật như lời Đức Giêsu tiên báo trong Tin Mừng hôm nay: “Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó, sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào”.
Hiện nay thành Giêrusalem chỉ còn trơ lại một bức tường thành cổ mà dân Do thái thường đến cầu nguyện than khóc, gọi là “bức tường than khóc”.
2) VỀ SỰ KIÊN TRÌ CHỊU ĐỰNG CỦA CON NGƯỜI:
ANNE FRANK là một cô gái người Do Thái tuổi mười ba, sống ở Amsterdam trong những năm đầu của chiến tranh Thế giới II. Khi quân Đức quốc xã săn lùng người Do Thái, cô và gia đình đều phải trốn tránh. Gia đình cô gồm bảy người, đã phải ẩn núp trong một tầng gác sát mái nhà trong thời gian hai năm liền. Ở đó, cô và gia đình đã hồi hộp chờ đợi từng ngày trong nỗi sợ hãi sẽ đến lúc bọn mật vụ Đức khám phá ra. Sau cùng cô và gia đình đã bị bắt đến trại tập trung.
Tại trại tập trung, Anne đã phải chứng kiến biết bao cảnh khổ, cô đã thấy rất nhiều người vì quá khổ mà trở thành mất nhân phẩm, mất lý tưởng, mất đức tin. Chính cô cũng khổ và nhiều lần hoang mang tự hỏi: có công lý thật không, có Thiên Chúa không? Nhưng sau những lúc giao động ấy, cô cương quyết giữ vững niềm tin của mình: cô tin rằng dù biểu hiện bên ngoài của con người có gian ác thế nào đi nữa thì trong thâm tâm con người vẫn tốt; dù hiện tại có xấu xa đến đâu đi nữa nhưng cuối cùng sự thiện sẽ chiến thắng sự ác; dù hiện nay xem ra Thiên Chúa vắng mặt, nhưng chính Thiên Chúa sẽ là người có tiếng nói cuối cùng. Những suy nghĩ ấy được cô ghi lại trong một quyển nhật ký.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, quyển “Nhật ký Anne Frank” đã được xuất bản, được dịch ra rất nhiều thứ tiếng, và nổi tiếng khắp thế giới.
3) VĨNH CỬU SẼ CHIẾN THẮNG THỜI GIAN:
Một hôm vua Ai cập đang đứng chiêm ngưỡng những công trình mà ông cho xây dựng tại thành phố Eliôpôli, bỗng có một cụ già râu tóc bạc phơ không biết từ đâu tới đã có giọng cười ngạo nghễ và lên tiếng thách thức nhà vua:
- Hãy bỏ lại tất cả và cút đi!
Nhà vua giận tím gan, nhưng ông ta đã nén giận và hỏi:
- Hỡi lão già kia, ngươi là ai mà dám ra lệnh cho ta cách hỗn xược như thế? Không lẽ ngươi lại quyền thế hơn cả ta?
Ông lão quả quyết:
- Đúng thế! Vì ta lchính à Thời Gian.
Nghe đến tên Thời Gian, vua Ai cập tái mặt, té nhào khỏi ngai vàng và chết. Cùng với ông, cả đế quốc Ai cập cũng sụp đổ theo.
Lão già Thời Gian cũng rảo qua khắp các đế quốc trên địa cầu. Lão đi đến đâu, các đế quốc đều rơi xuống như sung rụng.
Nhưng đến ngày kia, người ta bỗng thấy xuất hiện, tại đồi Vatican một cụ già khác. Bấy giờ lão già Thời Gian đến trước thành Vatican gầm lớn cùng một giọng điệu vô cùng hách dịch:
- Ta là Thời Gian đây!
Tiếng gầm thét đó làm rung chuyển cả trái đất, nhưng lại không làm cho cụ già trên đồi Vatican mảy may lo sợ. Cụ bình tĩnh đáp:
- Còn ta, ta chính là Vĩnh Cửu! Xuyên qua các thế hệ ta phải đại diện cho lòng chung thủy của Thiên Chúa đối với con người.
4) MỌI SỰ CHÚA ĐỂ XẢY RA ĐỀU HỮU ÍCH CHO PHẦN RỖI CỦA CHÚNG TA:
Một người kia có đức tin luôn tin thác vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Trong bất cứ hoàn cảnh nào dù may hay rủi, anh ta cũng đều cầu nguyện với Chúa: “Lạy Chúa, con tạ ơn Chúa về điều Chúa mới cho xảy ra với con, vì con tin rằng điều đó sẽ hữu ích cho phần rỗi đời đời của con”.
Một hôm, anh ta mua vé tàu sang nước Anh. Sáng hôm ấy vì thức dậy trễ, nên anh vội leo lên tắc-xi yêu cầu tài xế lái thật nhanh đến bến tàu cho kịp giờ tàu chạy. Nhưng khi xe chở anh tới bến cảng thì cũng là lúc con tàu bắt đầu nhổ neo khởi hành. Anh vội chạy ra ngoài bến cảng và hét gọi thật to, vẫy tay ra hiệu cho con tàu mau dừng lại. Nhưng dường như thuyền trưởng không nhìn thấy anh ta và con tàu vẫn từ từ rời khỏi bến cảng tiến ra khơi. Trong lúc chạy theo con tàu, chẳng may anh bị vấp chân vào một mấu sắt trồi lên ở cầu tàu và bị té ngã xuống đường. Chiếc va-li nặng đang cầm trên tay đè lên làm gẫy một chân phải của anh. Mọi người gần đó chạy đến giúp đỡ và chở anh đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu. Sau khi hồi tỉnh và được các phóng viên hỏi cảm thấy thế nào khi bị trễ tàu và bị tai nạn gẫy chân, thì anh lại trả lời rằng: “Tôi cảm tạ Chúa vì Người đã ban cho tôi bị trễ chuyến tàu này”. Họ lại hỏi: “Bị trễ tàu và gãy chân như thế mà là ơn lành của Thiên Chúa sao?” Anh ta trả lời: “Tôi không biết lý do tại sao, nhưng tôi tin rằng Chúa quan phòng biết rõ điều đó có ích cho phần rỗi đời đời của tôi. Đối với tôi, như thế đã là đủ lắm rồi!”.
Quả thật, chỉ mấy ngày sau, báo chí đã đồng loạt đăng lên trang nhất tin một con tàu rời bến cảng vào đúng buổi sáng ngày anh bị trễ tàu, và sau đó đã đụng phải đá ngầm ở ngòai khơi bị chìm khiến tất cả hành khách đi trên con tàu ấy đều bị chết chìm ! Bấy giờ anh chàng bị què chân kia lại càng thêm xác tín: chính Chúa quan phòng đã thương gìn giữ anh tránh được một cái chết thê thảm, bằng cách để anh bị trễ tàu và còn để anh bị té gẫy chân nữa.
Qua câu chuyện trên, chúng ta có thể rút ra bài học này là: “Thiên Chúa có thể rút từ sự dữ ra sự lành” cho những ai biết cậy trông tín thác cuộc sống trong tình thương của Ngài.
3. SUY NIỆM:
Tin mừng Chúa Nhật hôm nay ghi lại lời Đức Giêsu tiên báo về sự hủy diệt Đền thờ Giêrusalem. Đây cũng là dịp để chúng ta suy nghĩ về giờ chết của mỗi người chúng ta và về ngày tận thế chung của toàn thể nhân loại. Đồng thời chúng ta biết nên làm gì để chuẩn bị cho ngày ấy chắc chắn sẽ đến.
1) TIÊN BÁO VỀ ĐỀN THỜ BỊ PHÁ HỦY VÀ NHỮNG ĐIỀM BÁO TRƯỚC:
Tin mừng Luca ghi lại lời Đức Giêsu tiên báo về sự hủy diệt của Đền thờ Giêrusalem như sau: “Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào” (Lc 21,6).
Nghe Đức Giêsu tiên báo về sự sụp đổ của Đền Thờ như vậy, mọi người đều kinh hãi và muốn biết rõ hơn về thời gian và dấu chỉ báo trước biến cố ấy. Đức Giêsu đã cho biết một số điềm báo về ngày này, ám chỉ ngày tận thế của nhân loại. Bấy giờ Người sẽ tái lâm trong vinh quang để phán xét chung nhân loại như sau:
-Sẽ có nhiều người mạo danh Người đến nói rằng: “Chính Ta đây, và thời kỳ đã đến gần”.
-Sẽ có chiến tranh loạn lạc: Dân này nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ.
-Sẽ có những trận động đất lớn, và nhiều nơi có ôn dịch và đói kém.
-Sẽ có những hiện tượng kinh khủng và điềm lạ lớn lao từ trời xuất hiện.
-Nhưng trước khi các sự ấy xảy ra, các tín hữu sẽ trải qua thời kỳ bị bắt bớ ngược đãi, bị nộp cho các hội đường và nhà tù, bị điệu đến trước mặt vua chúa quan quyền vì danh Đức Giêsu.
2) PHẢI ỨNG PHÓ THẾ NÀO ?:
-Kiên trì và đừng nản chí: Đức Giêsu đã khích lệ các môn đệ như sau: ”Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình” (Lc 21,19). Kiên trì là dù gặp phải các gian truân thử thách, cũng không được chùn bước, không nản chí bỏ cuộc, nhưng phải luôn giữ vững đức tin và quyết tâm đi theo con đường của Đức Giêsu là: “Qua đau khổ vào trong vinh quang” (x. Lc 18,32). Cụ thể là “Từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo” (Lc 9,23).
-Làm chứng cho Chúa bằng lòng tín thác cậy trông:
Đối với Đức Giêsu, bách hại và thử thách không đáng sợ, nhưng chính là cơ hội để các môn đệ "làm chứng" cho Chúa, dù phải chịu thử thách đau khổ kể cả sự chết, như thánh Phaolô đã quả quyết như sau: “Tôi tin chắc rằng: Cho dầu là sự chết hay sự sống, thiên thần hay ma vương quỷ lực, hiện tại hay tương lai, hoặc bất cứ sức mạnh nào, chiều cao hay vực thẳm hay bất cứ một loài thọ tạo nào khác, không có gì tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa thể hiện nơi Đức Kitô Giêsu, Chúa chúng ta” (Rm 8,38-39).
Đây cũng là thời gian thuận tiện để các tín hữu chúng ta làm chứng đức tin về sự hiện hữu của một thế giới mới đầy ánh sáng và tình thương, trong đó mọi người đều tin thờ một Thiên Chúa là Cha và đối xử với nhau như anh chị em trong đại gia đình của Thiên Chúa. Thế giới ấy bắt đầu từ Hội Thánh hôm nay và sẽ biến thành “Trời Mới Đất Mới” là thiên đàng mai sau (x. Kh 21,1-4).
3) CHUẨN BỊ THẾ NÀO ĐÓN CHÚA ĐẾN TRONG GIỜ CHẾT VÀ NGÀY TẬN THẾ:
- Đừng sợ hãi lo lắng trước cái chết: Đức Giêsu dạy các môn đệ "Đừng sợ !" không có nghĩa không được sợ, nhưng phải biết làm chủ cảm giác sợ ấy và chiến thắng nó như Đức Giêsu trong vườn Cây Dầu: tuy lo sợ đổ mồ hôi máu khi đối diện với cái chết đang tới gần (x. Lc 22,44), nhưng Người đã can đảm thưa với Chúa Cha: “Đừng theo ý con mà xin vâng ý Cha” (Mt 26,38-39).
- Cần chu toàn việc bổn phận: Thời thánh Phaolô có nhiều tín hữu ở Thê-sa-lô-ni-ca tưởng lầm ngày tận thế đã đến gần, nên bỏ bê công việc làm ăn rồi chỉ biết ăn bám vào người khác. Ngài đã cảnh cáo họ như sau: ”Khi còn ở với anh em, chúng tôi đã chỉ thị cho anh em: Ai không chịu làm thì cũng đừng ăn! Thế mà chúng tôi nghe nói: trong anh em có một số người sống vô kỷ luật, chẳng làm việc gì, mà việc gì cũng xen vào. Nhân danh Chúa Giêsu Kitô, chúng tôi truyền dạy và khuyên nhủ những người ấy hãy ở yên mà làm việc, để có của nuôi thân“ (2 Ts 3,10-13). Cũng vậy, trong khi chờ đợi giờ Chúa đến, mỗi người chúng ta cần phải chu toàn các việc bổn phận của mình. Phải luôn kiên trì giữ vững đức tin dù gặp phải bất cứ khó khăn ngược đãi nào để được hưởng ơn cứu độ như lời Chúa: ”Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình” (Lc 21,19).
- Dọn mình chết lành: Hiện nay có nhiều người sống như không bao giơ phải chết. Họ không biết mình sống để làm gì và không biết chết rồi sẽ ra sao? Do đó, họ chỉ lo hưởng thụ các đam mê lạc thú bất chính và không làm gì để chuẩn bị cho đời sau. Còn các tín hữu hôm nay cần ý thức về ngày giờ chết của mình để chuẩn bị chết lành, bằng việc thực hiện những việc như sau: Thanh toán nợ nần sòng phẳng, hồi tâm sám hối mỗi tối và năng lãnh bí tích Hòa giải, dọn mình dự lễ rước lễ mỗi ngày. Thực hành các việc bác ái cụ thể như kinh “Thương Người có mười bốn mối” và “Kinh Hòa Bình” (của thánh Phan-xi-cô) đề ra. Ngoài ra còn phải chu toàn công việc bổn phận như: học tập, nội trợ, lao động trí óc chân tay… Làm được như vậy thì khi giờ chết đến gần, chúng ta sẽ không cảm thấy bồn chồn lo lắng, nhưng sẽ vui mừng chờ đón Chúa đến trong niềm tin tưởng cậy trông sẽ được Người thương đón nhận vào hưởng hạnh phúc Nước Trời đời sau.
4. THẢO LUẬN: 1) Câu chuyện bị trễ tàu và thoát chết cho thấy đức tin của nhân vật chính thế nào ? 2) Đã bao giờ bạn gặp hoàn cảnh “rủi biến thành may” như anh chàng này chưa ? 3) Bạn quyết tâm làm gì để chuẩn bị giờ chết bất ngờ có thể đến với bạn ?
5. NGUYỆN CẦU
LẠY CHÚA GIÊSU. Chính tiền tài, danh vọng, quyền lực và những đam mê lạc thú bất chính làm cho tâm hồn chúng con luôn cảm thấy bất an. Xin cho chúng con biết sáng suốt xác định cùng đích đời mình là Nước Trời đời sau. Xin cho chúng con biết luôn chu toàn các việc bổn phận và sẵn sàng đón Chúa đến bất cứ lúc nào trong giờ chết để xứng đáng nhận được ơn cứu độ của Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
LM ĐAN VINH - HHTM
Ml 3,19-20a ; 2Tx 3,7-12 ; Lc 21,5-19.
KIÊN TRÌ ĐÓN CHỜ CHÚA LẠI ĐẾN
I.HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Lc 21,5-19
(5) Nhân có mấy người nói về Đền thờ được trang hoàng những viên đá đẹp và những đồ dâng cúng, Đức Giêsu bảo: (6) “Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào”. (7) Họ hỏi Người: “Thưa Thầy, vậy bao giờ các sự việc đó sẽ xảy ra, và khi sắp xảy ra thì có điềm gì báo trước?” (8) Đức Giêsu đáp: “Anh em hãy coi chừng kẻo bị lừa gạt. Vì sẽ có nhiều người mạo danh Thầy đến nói rằng: “Chính Ta đây, và thời kỳ đã đến gần”. Anh em chớ có theo họ. (9) Khi anh em nghe có chiến tranh loạn lạc, thì đừng sợ hãi. Vì những việc đó phải xảy ra trước. Nhưng chưa phải là chung cục ngay đâu”. (10) Rồi Người nói tiếp: “Dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ. (11) Sẽ có những trận động đất lớn, và nhiều nơi sẽ có ôn dịch và đói kém. Sẽ có những hiện tượng kinh khủng và điềm lạ lớn lao từ trời xuất hiện”. (12) Nhưng trước khi tất cả các sự ấy xảy ra, thì người ta sẽ tra tay bắt và ngược đãi anh em, nộp cho các hội đường và nhà tù, và điệu đến trước mặt vua chúa quan quyền vì danh Thầy. (13) Đó sẽ là cơ hội để anh em làm chứng cho Thầy. (14) Vậy anh em hãy ghi lòng tạc dạ điều này, là anh em đừng lo nghĩ phải bào chữa cách nào. (15) Vì chính Thầy sẽ cho anh em ăn nói thật khôn ngoan, khiến tất cả địch thủ của anh em không tài nào chống chọi hay cãi lại được”. (16) Anh em sẽ bị chính cha mẹ, anh chị em, bà con và bạn hữu bắt nộp. Họ sẽ giết một số người trong anh em. (17) Vì danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét. (18) Nhưng dù một sợi tóc trên đầu anh em cũng không bị mất đâu. (19) Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình.
2. Ý CHÍNH: Bài Tin mừng hôm nay mở đầu "diễn từ chung luận" (x. Lc 21,5-36). Trọng tâm của bài Tin Mừng hôm nay là Đức Giêsu loan báo việc đền thờ Giêrusalem sẽ bị phá hủy và liên kết với việc tàn phá đền thờ, Đức Giêsu đề cập đến ngày tận thế. Trong khi chờ đợi “Ngày của Chúa” tức là ngày Chúa đến lần thứ hai, các tín hữu sẽ phải trải qua nhiều gian nan thử thách, phải qua một thời kỳ bị bách hại. Nhưng họ đừng sợ, hãy cứ kiên trì vì sự bách hại sẽ là một cơ hội để họ làm chứng cho Tin Mừng. Chính Chúa sẽ giúp họ chiến thắng với điều kiện họ phải luôn kiên trì giữ vững đức tin và trung thành với Chúa đến cùng.
3. CHÚ THÍCH:
- C 5-7: + Có mấy người nói về Đền thờ được trang hoàng những viên đá đẹp và những đồ dâng cúng: Đền thờ nói đây đã được vua Hêrôđê Cả trùng tu vào năm 19 trước Công nguyên và bốn mươi sáu năm sau mới hoàn thành (x. Ga 2,20). Vì Đền thờ vừa được xây xong nên rất đẹp. + “Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó, sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào”: Nhiều ngôn sứ đã tiên báo Đền thờ thứ nhất sẽ bị tàn phá (x. Mk, Gr, Ed), tượng trưng cho Giao ước sẽ bị phá hủy, vì dân Do thái đã bất trung với Giao ước ấy. Hôm nay Đức Giêsu lại tiên báo Đền thờ mới này cũng sẽ trở nên hoang tàn vì tội của dân Ít-ra-en đã từ chối Đấng Thiên Sai. Lời tuyên bố này về sau sẽ trở thành lý do khiến Đức Giêsu bị kết án (x. Mt 26,61). Tuy nhiên lời tiên báo này đã được ứng nghiệm vào năm 70 sau Công Nguyên, khi Đền thờ bị quân Rôma đốt cháy và đã sụp đổ bình địa. + “Vậy bao giờ các sự việc đó sẽ xảy ra, và khi sắp xảy ra, thì có điềm gì báo trước?”: Nghe Đức Giêsu tiên báo về sự sụp đổ của Đền Thờ, mọi người đều sợ hãi. Họ muốn biết đích xác ngày giờ xảy ra cùng những điềm báo trước để chuẩn bị.
- C 8-9: + Đức Giêsu đáp: Anh em hãy coi chừng...: Đức Giêsu không trả lời trực tiếp câu hỏi về thời gian và dấu chỉ tiên báo Đền Thờ sắp bị phá hủy, nhưng dựa vào đó Người mặc khải về ngày tận thế sẽ xảy ra giống như vậy. + Khi anh em nghe có chiến tranh loạn lạc thì đừng sợ hãi, vì những việc đó xảy ra trước, nhưng chưa phải là chung cục ngay đâu: Đức Giêsu cảnh giác các môn đệ là đừng tưởng chiến tranh loạn lạc là dấu chỉ của ngày tận thế. Những điều đó sẽ xảy ra, nhưng chưa phải là dấu tiên báo ngày tận thế đã đến.
- C 10-11: + Dân này sẽ nổi dậy chống dân kia...: Chiến tranh và những thiên tai như động đất, ôn dịch, đói kém, cùng những điềm lạ trên trời cũng không phải là những dấu chỉ của ngày tận thế, vì nó luôn xảy ra và hầu như thời nào cũng có. Nó chỉ cho thấy vũ trụ này sẽ không tồn tại mãi mãi.
- C 12-15: + Người ta sẽ tra tay bắt và ngược đãi anh em....: Đức Giêsu tiên báo về một thời kỳ lịch sử, trong đó các môn đệ phải chu tòan sứ mệnh làm chứng cho Người giữa những cơn bách hại. Nhưng như Đức Kitô phải chịu khổ hình rồi mới vào vinh quang (x. Lc 24,26), thì các môn đệ cũng phải trải qua thử thách giống như Thầy mình. + Nộp cho các hội đường và nhà tù: Tại mỗi hội đường địa phương đều có nơi dành riêng cho việc xét xử và phạt tù các tội nhân vi phạm các tội thông thường về tôn giáo. Còn các tội nghiêm trọng sẽ được xét xử trước Thượng Hội Đồng tại thủ đô Giêrusalem. + Đó sẽ là cơ hội để anh em làm chứng cho Thầy: Trong Tin mừng Luca, việc làm chứng cho Đức Giêsu là sứ mệnh của Nhóm Mười Hai (x. Lc 24,48) và của Phaolô (x. Cv 22,15). Làm chứng là công bố Đức Giêsu đã chết, đã sống lại và được đặt làm “Chúa”. Sau này làm chứng còn có nghĩa là tử vì đạo. + Vì chính Thầy sẽ cho anh em ăn nói thật khôn ngoan: Đức Giêsu hứa chính Người sẽ trợ giúp các chứng nhân của Người (x. Ga 14,21), và sẽ sai Thánh Thần đến giúp đỡ các ông (Lc 12,11-12).
- C 16-19: + Anh em sẽ bị chính cha mẹ, anh chị em... bắt nộp: Sự thử thách của các tín hữu xảy ra từ gia đình, nơi được coi là an toàn nhất. + Họ sẽ giết một số người trong anh em: Một số tín hữu sẽ bị giết, một số khác sẽ bị bắt bớ (x. Lc 11,49). + Vì danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét: Kiểu nói bị mọi người thù ghét không có ý nói theo nghĩa tuyệt đối là hết mọi người, nhưng chỉ muôn nói là: Những kẻ chối bỏ Thiên Chúa sẽ thù ghét các môn đệ Đức Giêsu. + Nhưng dù một sợi tóc trên đầu anh em cũng không bị mất đâu: Đây là lời động viên các tín hữu hãy can đảm và tín thác mọi sự trong tay Chúa quan phòng. + Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình: Trong bất cứ cơn thử thách nào, nếu biết kiên trì, trung thành với đức tin thì chắc chắn các tín hữu sẽ được vào Nước Thiên Chúa (x. Cv 14,22).
4. CÂU HỎI: 1) Như các ngôn sứ xưa, Đức Giêsu đã tiên báo thế nào về số phận của Đền thờ Giêrusalem? Tai họa của Đền thờ tượng trưng cho điều gì sau này ? 2) Theo Đức Giêsu thì chiến tranh lọan lạc và các điềm lạ cả thể trên trời có phải là dấu hiệu của ngày tận thế đã đến hay chưa? 3) Đức Giêsu tiên báo về số phận của các tín hữu sẽ như thế nào? 4) Người dạy họ phải có thái độ ra sao khi bị bách hại?
II. SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình” (Lc 21,19).
2. CÂU CHUYỆN:
1) LỊCH SỬ CỦA ĐỀN THỜ VÀ THÀNH THÁNH GIÊRUSALEM:
Đền thờ Giêrusalem là một công trình nguy nga tráng lệ. Nó được xây dựng kéo dài suốt 46 năm. Đền thờ này là ngôi đền thứ ba được vua Hêrôđê Cả xxay dựng. Đền thờ được trang hoàng bằng những phiến đá tốt và nhiều lễ vật quý giá, với các cột và đồ gỗ chạm khắc, rèm thêu, sơn sơn thiếp vàng.
Việc xây dựng đền thờ trải qua ba thời kỳ: Đền thờ do vua Salomon xây cất đã bị quân Can-đê phá hủy cùng với thành Giêrusalem vào năm 587 trước Công Nguyên. Sau đó được vua Zorobabel khởi công xây lại đền thờ vào năm 525 trước CN, với sự cổ võ của tiên tri Dakaria và Agiê, nhưng lại bị quân Rôma làm hư hại. Rồi vua Herodê cả đã cho sửa lại vào năm 17. Khi Đức Giêsu đi rao giảng Tin Mừng, Đền Thờ thứ ba này đang được trùng tu và hoàn thành vào năm 64 sau Công nguyên. Đến năm 70, khi dân Do thái nổi loạn, viên tướng La mã là Titô đã đem đại quân đến vây hãm thành Giêrusalem. Ông ra lệnh không được đốt phá, nhưng một quân nhân trong lúc say men chiến thắng đã cầm bó đuốc đang cháy ném vào gian thánh Đền thờ, lửa bốc cháy lên màn che gian thánh và cháy lan ra toàn thể ngôi đền. Sau khi đám cháy tàn lụi, Titô ra lệnh phá huỷ toàn thể thành phố và Đền thờ Giêrusalem. Thật như lời Đức Giêsu tiên báo trong Tin Mừng hôm nay: “Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó, sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào”.
Hiện nay thành Giêrusalem chỉ còn trơ lại một bức tường thành cổ mà dân Do thái thường đến cầu nguyện than khóc, gọi là “bức tường than khóc”.
2) VỀ SỰ KIÊN TRÌ CHỊU ĐỰNG CỦA CON NGƯỜI:
ANNE FRANK là một cô gái người Do Thái tuổi mười ba, sống ở Amsterdam trong những năm đầu của chiến tranh Thế giới II. Khi quân Đức quốc xã săn lùng người Do Thái, cô và gia đình đều phải trốn tránh. Gia đình cô gồm bảy người, đã phải ẩn núp trong một tầng gác sát mái nhà trong thời gian hai năm liền. Ở đó, cô và gia đình đã hồi hộp chờ đợi từng ngày trong nỗi sợ hãi sẽ đến lúc bọn mật vụ Đức khám phá ra. Sau cùng cô và gia đình đã bị bắt đến trại tập trung.
Tại trại tập trung, Anne đã phải chứng kiến biết bao cảnh khổ, cô đã thấy rất nhiều người vì quá khổ mà trở thành mất nhân phẩm, mất lý tưởng, mất đức tin. Chính cô cũng khổ và nhiều lần hoang mang tự hỏi: có công lý thật không, có Thiên Chúa không? Nhưng sau những lúc giao động ấy, cô cương quyết giữ vững niềm tin của mình: cô tin rằng dù biểu hiện bên ngoài của con người có gian ác thế nào đi nữa thì trong thâm tâm con người vẫn tốt; dù hiện tại có xấu xa đến đâu đi nữa nhưng cuối cùng sự thiện sẽ chiến thắng sự ác; dù hiện nay xem ra Thiên Chúa vắng mặt, nhưng chính Thiên Chúa sẽ là người có tiếng nói cuối cùng. Những suy nghĩ ấy được cô ghi lại trong một quyển nhật ký.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, quyển “Nhật ký Anne Frank” đã được xuất bản, được dịch ra rất nhiều thứ tiếng, và nổi tiếng khắp thế giới.
3) VĨNH CỬU SẼ CHIẾN THẮNG THỜI GIAN:
Một hôm vua Ai cập đang đứng chiêm ngưỡng những công trình mà ông cho xây dựng tại thành phố Eliôpôli, bỗng có một cụ già râu tóc bạc phơ không biết từ đâu tới đã có giọng cười ngạo nghễ và lên tiếng thách thức nhà vua:
- Hãy bỏ lại tất cả và cút đi!
Nhà vua giận tím gan, nhưng ông ta đã nén giận và hỏi:
- Hỡi lão già kia, ngươi là ai mà dám ra lệnh cho ta cách hỗn xược như thế? Không lẽ ngươi lại quyền thế hơn cả ta?
Ông lão quả quyết:
- Đúng thế! Vì ta lchính à Thời Gian.
Nghe đến tên Thời Gian, vua Ai cập tái mặt, té nhào khỏi ngai vàng và chết. Cùng với ông, cả đế quốc Ai cập cũng sụp đổ theo.
Lão già Thời Gian cũng rảo qua khắp các đế quốc trên địa cầu. Lão đi đến đâu, các đế quốc đều rơi xuống như sung rụng.
Nhưng đến ngày kia, người ta bỗng thấy xuất hiện, tại đồi Vatican một cụ già khác. Bấy giờ lão già Thời Gian đến trước thành Vatican gầm lớn cùng một giọng điệu vô cùng hách dịch:
- Ta là Thời Gian đây!
Tiếng gầm thét đó làm rung chuyển cả trái đất, nhưng lại không làm cho cụ già trên đồi Vatican mảy may lo sợ. Cụ bình tĩnh đáp:
- Còn ta, ta chính là Vĩnh Cửu! Xuyên qua các thế hệ ta phải đại diện cho lòng chung thủy của Thiên Chúa đối với con người.
4) MỌI SỰ CHÚA ĐỂ XẢY RA ĐỀU HỮU ÍCH CHO PHẦN RỖI CỦA CHÚNG TA:
Một người kia có đức tin luôn tin thác vào sự quan phòng của Thiên Chúa. Trong bất cứ hoàn cảnh nào dù may hay rủi, anh ta cũng đều cầu nguyện với Chúa: “Lạy Chúa, con tạ ơn Chúa về điều Chúa mới cho xảy ra với con, vì con tin rằng điều đó sẽ hữu ích cho phần rỗi đời đời của con”.
Một hôm, anh ta mua vé tàu sang nước Anh. Sáng hôm ấy vì thức dậy trễ, nên anh vội leo lên tắc-xi yêu cầu tài xế lái thật nhanh đến bến tàu cho kịp giờ tàu chạy. Nhưng khi xe chở anh tới bến cảng thì cũng là lúc con tàu bắt đầu nhổ neo khởi hành. Anh vội chạy ra ngoài bến cảng và hét gọi thật to, vẫy tay ra hiệu cho con tàu mau dừng lại. Nhưng dường như thuyền trưởng không nhìn thấy anh ta và con tàu vẫn từ từ rời khỏi bến cảng tiến ra khơi. Trong lúc chạy theo con tàu, chẳng may anh bị vấp chân vào một mấu sắt trồi lên ở cầu tàu và bị té ngã xuống đường. Chiếc va-li nặng đang cầm trên tay đè lên làm gẫy một chân phải của anh. Mọi người gần đó chạy đến giúp đỡ và chở anh đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu. Sau khi hồi tỉnh và được các phóng viên hỏi cảm thấy thế nào khi bị trễ tàu và bị tai nạn gẫy chân, thì anh lại trả lời rằng: “Tôi cảm tạ Chúa vì Người đã ban cho tôi bị trễ chuyến tàu này”. Họ lại hỏi: “Bị trễ tàu và gãy chân như thế mà là ơn lành của Thiên Chúa sao?” Anh ta trả lời: “Tôi không biết lý do tại sao, nhưng tôi tin rằng Chúa quan phòng biết rõ điều đó có ích cho phần rỗi đời đời của tôi. Đối với tôi, như thế đã là đủ lắm rồi!”.
Quả thật, chỉ mấy ngày sau, báo chí đã đồng loạt đăng lên trang nhất tin một con tàu rời bến cảng vào đúng buổi sáng ngày anh bị trễ tàu, và sau đó đã đụng phải đá ngầm ở ngòai khơi bị chìm khiến tất cả hành khách đi trên con tàu ấy đều bị chết chìm ! Bấy giờ anh chàng bị què chân kia lại càng thêm xác tín: chính Chúa quan phòng đã thương gìn giữ anh tránh được một cái chết thê thảm, bằng cách để anh bị trễ tàu và còn để anh bị té gẫy chân nữa.
Qua câu chuyện trên, chúng ta có thể rút ra bài học này là: “Thiên Chúa có thể rút từ sự dữ ra sự lành” cho những ai biết cậy trông tín thác cuộc sống trong tình thương của Ngài.
3. SUY NIỆM:
Tin mừng Chúa Nhật hôm nay ghi lại lời Đức Giêsu tiên báo về sự hủy diệt Đền thờ Giêrusalem. Đây cũng là dịp để chúng ta suy nghĩ về giờ chết của mỗi người chúng ta và về ngày tận thế chung của toàn thể nhân loại. Đồng thời chúng ta biết nên làm gì để chuẩn bị cho ngày ấy chắc chắn sẽ đến.
1) TIÊN BÁO VỀ ĐỀN THỜ BỊ PHÁ HỦY VÀ NHỮNG ĐIỀM BÁO TRƯỚC:
Tin mừng Luca ghi lại lời Đức Giêsu tiên báo về sự hủy diệt của Đền thờ Giêrusalem như sau: “Những gì anh em đang chiêm ngưỡng đó sẽ có ngày bị tàn phá hết, không còn tảng đá nào trên tảng đá nào” (Lc 21,6).
Nghe Đức Giêsu tiên báo về sự sụp đổ của Đền Thờ như vậy, mọi người đều kinh hãi và muốn biết rõ hơn về thời gian và dấu chỉ báo trước biến cố ấy. Đức Giêsu đã cho biết một số điềm báo về ngày này, ám chỉ ngày tận thế của nhân loại. Bấy giờ Người sẽ tái lâm trong vinh quang để phán xét chung nhân loại như sau:
-Sẽ có nhiều người mạo danh Người đến nói rằng: “Chính Ta đây, và thời kỳ đã đến gần”.
-Sẽ có chiến tranh loạn lạc: Dân này nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ.
-Sẽ có những trận động đất lớn, và nhiều nơi có ôn dịch và đói kém.
-Sẽ có những hiện tượng kinh khủng và điềm lạ lớn lao từ trời xuất hiện.
-Nhưng trước khi các sự ấy xảy ra, các tín hữu sẽ trải qua thời kỳ bị bắt bớ ngược đãi, bị nộp cho các hội đường và nhà tù, bị điệu đến trước mặt vua chúa quan quyền vì danh Đức Giêsu.
2) PHẢI ỨNG PHÓ THẾ NÀO ?:
-Kiên trì và đừng nản chí: Đức Giêsu đã khích lệ các môn đệ như sau: ”Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình” (Lc 21,19). Kiên trì là dù gặp phải các gian truân thử thách, cũng không được chùn bước, không nản chí bỏ cuộc, nhưng phải luôn giữ vững đức tin và quyết tâm đi theo con đường của Đức Giêsu là: “Qua đau khổ vào trong vinh quang” (x. Lc 18,32). Cụ thể là “Từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo” (Lc 9,23).
-Làm chứng cho Chúa bằng lòng tín thác cậy trông:
Đối với Đức Giêsu, bách hại và thử thách không đáng sợ, nhưng chính là cơ hội để các môn đệ "làm chứng" cho Chúa, dù phải chịu thử thách đau khổ kể cả sự chết, như thánh Phaolô đã quả quyết như sau: “Tôi tin chắc rằng: Cho dầu là sự chết hay sự sống, thiên thần hay ma vương quỷ lực, hiện tại hay tương lai, hoặc bất cứ sức mạnh nào, chiều cao hay vực thẳm hay bất cứ một loài thọ tạo nào khác, không có gì tách được chúng ta ra khỏi tình yêu của Thiên Chúa thể hiện nơi Đức Kitô Giêsu, Chúa chúng ta” (Rm 8,38-39).
Đây cũng là thời gian thuận tiện để các tín hữu chúng ta làm chứng đức tin về sự hiện hữu của một thế giới mới đầy ánh sáng và tình thương, trong đó mọi người đều tin thờ một Thiên Chúa là Cha và đối xử với nhau như anh chị em trong đại gia đình của Thiên Chúa. Thế giới ấy bắt đầu từ Hội Thánh hôm nay và sẽ biến thành “Trời Mới Đất Mới” là thiên đàng mai sau (x. Kh 21,1-4).
3) CHUẨN BỊ THẾ NÀO ĐÓN CHÚA ĐẾN TRONG GIỜ CHẾT VÀ NGÀY TẬN THẾ:
- Đừng sợ hãi lo lắng trước cái chết: Đức Giêsu dạy các môn đệ "Đừng sợ !" không có nghĩa không được sợ, nhưng phải biết làm chủ cảm giác sợ ấy và chiến thắng nó như Đức Giêsu trong vườn Cây Dầu: tuy lo sợ đổ mồ hôi máu khi đối diện với cái chết đang tới gần (x. Lc 22,44), nhưng Người đã can đảm thưa với Chúa Cha: “Đừng theo ý con mà xin vâng ý Cha” (Mt 26,38-39).
- Cần chu toàn việc bổn phận: Thời thánh Phaolô có nhiều tín hữu ở Thê-sa-lô-ni-ca tưởng lầm ngày tận thế đã đến gần, nên bỏ bê công việc làm ăn rồi chỉ biết ăn bám vào người khác. Ngài đã cảnh cáo họ như sau: ”Khi còn ở với anh em, chúng tôi đã chỉ thị cho anh em: Ai không chịu làm thì cũng đừng ăn! Thế mà chúng tôi nghe nói: trong anh em có một số người sống vô kỷ luật, chẳng làm việc gì, mà việc gì cũng xen vào. Nhân danh Chúa Giêsu Kitô, chúng tôi truyền dạy và khuyên nhủ những người ấy hãy ở yên mà làm việc, để có của nuôi thân“ (2 Ts 3,10-13). Cũng vậy, trong khi chờ đợi giờ Chúa đến, mỗi người chúng ta cần phải chu toàn các việc bổn phận của mình. Phải luôn kiên trì giữ vững đức tin dù gặp phải bất cứ khó khăn ngược đãi nào để được hưởng ơn cứu độ như lời Chúa: ”Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình” (Lc 21,19).
- Dọn mình chết lành: Hiện nay có nhiều người sống như không bao giơ phải chết. Họ không biết mình sống để làm gì và không biết chết rồi sẽ ra sao? Do đó, họ chỉ lo hưởng thụ các đam mê lạc thú bất chính và không làm gì để chuẩn bị cho đời sau. Còn các tín hữu hôm nay cần ý thức về ngày giờ chết của mình để chuẩn bị chết lành, bằng việc thực hiện những việc như sau: Thanh toán nợ nần sòng phẳng, hồi tâm sám hối mỗi tối và năng lãnh bí tích Hòa giải, dọn mình dự lễ rước lễ mỗi ngày. Thực hành các việc bác ái cụ thể như kinh “Thương Người có mười bốn mối” và “Kinh Hòa Bình” (của thánh Phan-xi-cô) đề ra. Ngoài ra còn phải chu toàn công việc bổn phận như: học tập, nội trợ, lao động trí óc chân tay… Làm được như vậy thì khi giờ chết đến gần, chúng ta sẽ không cảm thấy bồn chồn lo lắng, nhưng sẽ vui mừng chờ đón Chúa đến trong niềm tin tưởng cậy trông sẽ được Người thương đón nhận vào hưởng hạnh phúc Nước Trời đời sau.
4. THẢO LUẬN: 1) Câu chuyện bị trễ tàu và thoát chết cho thấy đức tin của nhân vật chính thế nào ? 2) Đã bao giờ bạn gặp hoàn cảnh “rủi biến thành may” như anh chàng này chưa ? 3) Bạn quyết tâm làm gì để chuẩn bị giờ chết bất ngờ có thể đến với bạn ?
5. NGUYỆN CẦU
LẠY CHÚA GIÊSU. Chính tiền tài, danh vọng, quyền lực và những đam mê lạc thú bất chính làm cho tâm hồn chúng con luôn cảm thấy bất an. Xin cho chúng con biết sáng suốt xác định cùng đích đời mình là Nước Trời đời sau. Xin cho chúng con biết luôn chu toàn các việc bổn phận và sẵn sàng đón Chúa đến bất cứ lúc nào trong giờ chết để xứng đáng nhận được ơn cứu độ của Chúa.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON
LM ĐAN VINH - HHTM
Lễ Các Thánh Tử Đạo VN : Tình yêu mạnh hơn sự chết
Lm. Đan Vinh
09:26 11/11/2016
HIỆP SỐNG TIN MỪNG LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM
Mt 10,17-26
TÌNH YÊU MẠNH HƠN SỰ CHẾT
I.HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Mt 10,17-26
(17) Hãy coi chừng người đời. Họ sẽ nộp anh em cho các Hội đồng, và sẽ đánh đập anh em trong các hội đường của họ. (18) Và anh em sẽ bi điệu ra trước mặt vua chúa quan quyền vì Thầy để làm chứng cho họ và các dân ngoại được biết. (19) Khi người ta nộp anh em, thì anh em đừng lo phải nói làm sao hay phải nói gì, vì trong giờ đó, Thiên Chúa sẽ cho anh em biết phải nói gì. (20) Thật vậy, không phải chính anh em nói, mà là Thần Khí của Cha anh em nói trong anh em. (21) Anh sẽ nộp em, em sẽ nộp anh cho người ta giết. Cha sẽ nộp con, con cái sẽ đứng lên chống lại cha mẹ và làm cho cha mẹ phải chết. (22) Vì Danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét. Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát. (23) Khi người ta bách hại anh em trong thành này, thì hãy trốn sang thành khác. Thầy bảo thật anh em: anh em chưa đi hết các thành của Ít-ra-en, thì Con Người đã đến. (24) Trò không hơn thầy, tớ không hơn chủ. (25) Trò được như thầy, tớ được như chủ đã là khá lắm rồi. Chủ nhà mà người ta còn gọi là Bê-en-dê-bun, huống chi là người nhà. (26) Vậy anh em đừng sợ người ta. Thật ra, không có gì che giấu mà sẽ không được tỏ lộ. Không có gì bí mật, mà người ta sẽ không biết. (27) Điều Thầy nói với anh em lúc đêm hôm, thì hãy nói ra giữa ban ngày. Và điều anh em nghe rỉ tai, thì hãy lên mái nhà rao giảng.
2. Ý CHÍNH: Khi sai mười hai Tông đồ đi giảng, Đức Giêsu tiên báo cho các ông biết những sự bách hại vì Danh Người đang chờ đón các ông. Tuy nhiên chính khi bị bách hại lại là cơ hội tốt để các ông làm chứng trước tòa án Do thái và các chính quyền ngoại đạo. Các ông sẽ gặp những sự bất hòa ngay trong gia đình và sự thù ghét nơi người đời. Nhưng ai giữ vững đức tin và trung thành với Chúa đến cùng thì sẽ được cứu độ. Các ông cũng cần phải khôn ngoan để tránh bị bắt bớ. Dù gặp hoàn cảnh bất lợi nào đi nữa, cũng đừng sợ hãi, nhưng hãy can đảm làm chứng cho Chúa. Hãy vững lòng trông cậy vì các ông đang nắm giữ chân lý là điều luôn có sức chinh phục lòng người.
II.SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Anh em sẽ bị điệu ra trước mặt Vua chúa quan quyền vì Thầy, để làm chứng cho họ và các dân ngoại được biết” (Mt 10,18).
2. CÂU CHUYỆN: THÁNH NỮ INÊ ĐÊ.
Trong số 117 vị thánh Tử đạo tại Việt nam, chỉ có một phụ nữ là thánh nữ INÊ LÊ THỊ THÀNH (hay cũng gọi là bà thánh INÊ ĐÊ). Bà là mẹ của 8 người con. Trước khi trở thành thánh tử đạo, bà đã là một người mẹ hiền gương mẫu. Cô con gái út của bà đã khai về mẹ mình trước tòa phong thánh rằng: “Thân mẫu chúng tôi rất quan tâm giáo dục con cái. Người dạy chúng tôi học chữ và học giáo lý. Về sau còn dạy chúng tôi cách thức dự lễ và xưng tội rước lễ”.
Bà Đê đã dùng căn nhà của mình làm nơi trú ẩn cho các linh mục thừa sai, để tránh sự ruồng bắt của vua quan. Vào buổi sáng lễ Phục Sinh năm 1861, tổng đốc Nam Định đã sai quân đến nhà bắt giữ bà. Bấy giờ bà đang trong tuổi lục tuần. Bà đã bị tra khảo tàn nhẫn để buộc phải khai báo nơi trú ẩn của các linh mục thừa sai. Nhưng bà tỏ ra kiên cường, không hề hé môi nói nửa lời. Sau đó bà lại bị bắt ép khiêng qua cây Thánh giá, bị bỏ rắn độc vào người. Khi con gái bà đến thăm và tỏ vẻ đau lòng thấy quần áo của mẹ mặc bị loang lổ những vết máu đỏ tươi, thì bà đã an ủi con rằng: “Con ơi, đừng khóc nữa. Mẹ mặc áo hoa hồng đấy. Mẹ chịu khổ vì Danh Chúa Giêsu thì sao con lại phải khóc?” Sau ba tháng chịu đủ mọi cực hình, người đàn bà kiên cường ấy đã từ giã cuộc đời, để lại cho hậu thế một tấm gương anh dũng trung thành với Chúa cho đến hơi thở cuối cùng.
3. SUY NIỆM:
1) Các Thánh Tử Đạo Việt Nam là những ai?
+ Các ngài là hằng trăm ngàn giáo dân Việt Nam không rõ danh tánh, đã sẵn lòng chịu chết để làm chứng cho Chúa. Các Ngài đã bị giết hại dưới thời chế độ phong kiến, do các phong trào Cần Vương và Văn Thân thực hiện. Câu chuyện sau đây cho thấy điều đó: Một người đàn ông nọ bị quân lính bắt giải đến cho quan tòa xét xử. Quan tòa truyền lấy một chiếc dùi nung đỏ khắc lên đôi gò má của ông bốn chữ: “Gia-Tô Tả Đạo” rồi tống giam vào ngục. Ngồi trong tù suy nghĩ lại, ông cảm thấy áy náy vì lúc bị khắc dấu đã không dám can đảm nói lên quan điểm của mình, vì “Gia-Tô” đâu phải là “tả đạo”. Ngay trong đêm hôm ấy, ông đã yêu cầu bạn tù dùng dao rạch bỏ hai chữ “tả đạo” trên má, chỉ để lại hai chữ “Gia-tô” là thánh Danh Chúa Giêsu. Sáng hôm sau, ông lại bị điệu ra trước tòa án với khuôn mặt còn loang lổ máu, ông đã can đảm bênh vực đức tin và sau đó đã bị khép tội phản nghịch và đã chịu chết vì đạo.
+ Các ngài cũng là phụ nữ: Có một bà nọ bị bắt vì đã theo đạo và bị tòa kết án bị “voi giày”. Hai ngày trước khi ra pháp trường, bà viết thư cho người nhà yêu cầu gửi cho bà bộ quần áo cưới mà bà đã mặc khi trước, vì bà nghĩ rằng: “Ngày tôi bị chết vì đức tin chính là ngày tôi được gặp gỡ vị Tân Lang là Chúa Giêsu”. Hôm bị xử tử, khi ba hồi chiêng trống vang lên, người ta thấy quân lính dẫn ra một thiếu phụ mặc áo như cô dâu trong ngày cưới. Sau đó bà đã bị voi dùng vòi quấn ngang thắt lưng tung lên cao, rồi khi bà rơi xuống đất thì nó dẫm đạp lên người cách tàn bạo.
+ Các ngài thuộc mọi lứa tuổi: Có một cụ ông 80 tuổi như linh mục Lê Bảo Tịnh, có một bà lão 60 như bà thánh INÊĐê, một thiếu niên 14 tuổi như Phaolô Bột, một trẻ nữ 12 tuổi như Lu-xi-a Liễu, một cậu bé lên 10 như Phaolô Đạm, một em bé mới 9 tuổi như Gioan Túc...
+ Các ngài đủ mọi ngành nghề trong xã hội: Có người làm linh mục như cha Phi-líp-phê Minh, làm thầy giảng như thày An-rê Phú Yên, làm nữ tu như các dì phước dòng Mến Thánh Giá, làm chủng sinh như chú Tôma Thiện, làm quan chức triều đình như Hồ Đình Hy, làm quân lính như Trần Văn Trông, làm trùm họ như Nguyễn Đích, làm công chức như Nguyễn Huy Mỹ, làm lái buôn như Lê Văn Gẫm, làm nông dân như Đa-minh Ninh... Hầu như mọi thành phần, lứa tuổi hay nghề nghiệp đều có đại diện. Người ta đã thống kê được 58 giám mục và linh mục thừa sai, 25 linh mục Việt Nam, 340 thầy giảng, 270 nữ tu và khỏang trên 100 ngàn giáo dân đã chết vì đạo. Trong số đó, vào ngày 19 tháng 06 năm 1988, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã tôn phong lên bậc hiển thánh 117 vị và sau đó tới lượt thày giảng An-rê Phú Yên được phong lên bậc Chân Phước hay Á thánh. Đây là những vị có đầy đủ hồ sơ chứng minh đã anh dũng chịu chết vì đức tin. Còn hằng hà sa số các tín hữu đã bị giết chết với nhiều cách khác nhau, nhưng do thiếu hồ sơ cụ thể để xin phong thánh, nên còn chờ sẽ được tôn phong sau này.
2) Về sự bách hại các tín hữu của ma quỷ thời nay:
Ngày nay ma quỷ không dùng cực hình đau khổ thể xác để bắt buộc người tín hữu phải công khai bỏ đạo như vua chúa Việt Nam khi xưa, nhưng chúng dùng tiền bạc, hứa ban chức cao quyền trọng và đầu độc giới trẻ bằng các phim ảnh đồi trụy trên mạng, các băng video games bạo lực dâm đãng, bằng thói hút chích ma túy, bằng thói hư rượu chè bài bạc… khiến các thanh thiếu niên ham mê chạy theo, chán ngại việc đọc kinh lần hạt, bỏ học lời Chúa giáo lý, bỏ dự lễ Chúa Nhật... Rồi do lâu ngày không được nghe giảng Lời Chúa và thiếu ơn Chúa ban qua các bí tích, nên họ chỉ biết sống thực dụng, chỉ lo tìm kiếm tiền bạc dù là bất chính… Và cuối cùng bị mất đức tin lúc nào không hay.
3) Phương cách hữu hiệu để làm chứng cho Chúa hôm nay là gì ?
- Tử đạo hôm nay là sống đức tin để làm chứng cho Chúa:
Đức Giêsu đã sai các Tông đồ đi rao giảng Tin mừng và tiên báo các khó khăn sẽ gặp phải như sau: “Anh em sẽ bị điệu ra trước mặt vua chúa quan quyền vì Thầy để làm chứng cho họ và các dân ngoại được biết” (Mt 10,18). Người cũng truyền cho các Tông đồ phải làm chứng nhân cho Người: “Anh em sẽ là chứng nhân của Thầy tại Giêrusalem, trong khắp các miền Giuđê, Samari và cho đến tận cùng trái đất” (Cv 1,8). Các thánh Tử đạo Việt Nam đã chu toàn sứ mệnh làm chứng cho Chúa bằng việc sẵn sàng chịu chết vì đức Tin.
Còn chúng ta hôm nay tuy không có cơ hội chịu chết vì Danh Chúa như các anh hùng tử đạo khi xưa, nhưng chúng ta vẫn có thể làm chứng cho Chúa bằng một lối sống hy sinh quên mình, khiêm nhường vị tha và luôn yêu thương phục vụ tha nhân vô vụ lợi. Tử đạo trước hết là sống Đức Tin bằng sự khiêm nhường phục vụ, sẵn sàng chấp nhận thua thiệt, kể cả hy sinh mạng sống của mình noi gương các thánh Tử Đạo. Sứ mệnh của người tín hữu là phải trở thành muối mặn ướp cho người đời khỏi hư hỏng, thành nắm men tin yêu thấm nhập, làm cho thúng bột xã hội mình đang sống dậy lên men tình yêu mến Chúa (x. Mt 5,13), là nên đuốc sáng chiếu soi trần gian như lời Chúa dạy: “Ánh sáng của anh em phải chiếu giãi trước mặt thiên hạ, để họ thấy những việc tốt đẹp anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời” (Mt 5,16).
- Tử đạo là nói không với tội lỗi nhờ lòng mến Chúa và kiên trì tập luyện:
Ngày hôm nay, không ai dùng bạo lực, dùng những cực hình man rợ bắt chúng ta bỏ đạo hay chối Chúa như các thánh tử đạo ngày xưa. Nhưng chúng ta lại phải đương đầu với những thách thức mới. Đó là những cơn cám dỗ, những lôi cuốn của danh vọng, tiền bạc, dục vọng và tội lỗi …làm chúng ta đi trệch con đường của Chúa Giêsu, đi lạc ra khỏi giáo lý của Người. Noi gương các anh hùng tử đạo Việt Nam, chúng ta phải can đảm nói “không” với các tệ nạn xã hội, với các thói hư, với những sự rủ rê của bạn bè xấu... Nhưng bằng cách nào?
Một là bằng lòng mến chân thành: Để làm được điều này đòi hỏi mỗi người phải cảm nhận được tình yêu Thiên Chúa dành cho mình, và sẵn sàng đáp lại bằng lòng mến chân thành như thánh Phaolô: "Ai có thể tách chúng ta ra khỏi tình yêu của Đức Kitô" (Rm 8,35). Thực vậy, làm sao chúng ta có thể trung thành với Chúa như thánh Phaolô nếu chúng ta không có lòng mến Chúa Giêsu như ngài, không phó thác trọn vẹn vào tình yêu quan phòng của Thiên Chúa? Lòng mến Chúa sẽ được tăng cường bằng việc chuyên cần đọc Lời Chúa và cầu nguyện. Mỗi ngày hãy dành ít phút để đọc và suy niệm Lời Chúa trong giờ kinh tối gia đình.
Hai là bằng sự tập luyện: Muốn nâng được những chiếc tạ nặng, các lực sĩ đã phải tập nâng những tạ nhẹ trước và tăng độ nặng lên từ từ. Muốn giải được những bài toán khó, các em học sinh cũng phải tập làm những bài toán dễ trước... Cũng vậy, để có thể nói “không” trước những cám dỗ lớn lao trong cuộc đời, chúng ta phải tập làm chủ bản thân, tập nói “không” trước các cám dỗ nho nhỏ, tập thực hiện các việc làm tích cực đối lập với thói xấu muốn tu sửa như tập khen ưu điểm của người khác, tập mỗi ngày làm vui lòng một người chung quanh... Nếu mỗi năm chúng ta sửa được một thói hư như trên thì chả mấy lúc chúng ta sẽ trở nên tốt hơn.
- Cụ thể chúng ta phải làm chứng thế nào cho đồng bào Việt Nam hôm nay?:
Sống trong đất nước mà người Công Giáo chỉ 7-8 phần trăm dân số, người tín hữu chúng ta cần ý thức sứ mệnh loan báo Tin Mừng cho đồng bào của mình. Nếu chúng ta có lối sống ích kỷ khép kín là chúng ta đã gián tiếp chối bỏ đức tin vào Thiên Chúa; Khi ta chọn làm những điều trái phép công bình và lỗi đức bác ái, là chúng ta đang gián tiếp bước qua Thánh giá Chúa Giêsu. Trái lai, nếu ta năng cầu nguyện dự lễ, kèm theo lối sống gương sáng: luôn ăn nói công minh chính trực, sẵn sàng quên mình dấn thân đi bước trước phục vụ tha nhân, sẵn sàng nhường cơm sẻ áo, trao tặng gạo tiền cho những người đang gặp tai ương lũ lụt bất hạnh… là chúng ta đang làm chứng cụ thể về tình thương của Chúa cho đồng bào Việt Nam hôm nay, noi gương các anh hùng Tử Đạo cha ông xưa kia.
4. THẢO LUẬN: 1) Người ta thường nói: “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”. Bạn quyết tâm sẽ làm gì để làm chứng cho Chúa tại nhà trường, công sở, nhà máy, các tụ điểm giải trí vui chơi... để xứng đáng là con cháu các thánh Tử đạo Việt nam? 2) Gặp một người bài bác đức tin, nói xấu các vị chủ chăn... bạn nên chọn cách phản ứng thế nào? 3) Bạn phải sống đức tin ra sao để có thể gây được thiện cảm với bạn bè không Công Giáo?
5. NGUYỆN CẦU:
- LẠY CHÚA GIÊSU. Hôm nay chúng con mừng kính các thánh Tử đạo Việt nam, là tổ tiên chúng con. Các ngài đã can đảm làm chứng cho Chúa bằng sự kiên cường bất khuất, sẵn sàng chịu chết vì đức tin. Các ngài đã làm rạng danh dân tộc Việt nam trước toàn thể thế giới khi sống đến cùng ơn gọi làm tín hữu của mình. Sự hy sinh của các ngài đã nói lên chân lý này là: “Tình yêu mạnh hơn sự chết”, và chết không phải là đi vào cõi tiêu diệt, nhưng là cánh cửa bước vào cõi sống vĩnh hằng. Dù mang thân phận mỏng dòn yếu đuối, nhưng nhờ ơn Chúa giúp, các ngài đã chiến thắng sợ hãi và nêu gương sáng đức tin can trường cho chúng con hôm nay.
- LẠY CHÚA. Xin cho chúng con biết luôn sống đức tin noi gương các thánh Tử Đạo Việt Nam. Xin cho chúng con biết nhiệt thành làm chứng cho Chúa, bằng một lối sống hy sinh quên mình và khiêm nhường phục vụ tha nhân. Ước gì ngọn lửa đức tin mà các thánh Tử đạo đã thắp lên sẽ được chúng con tiếp tục làm bùng sáng trên quê hương Việt nam thân yêu. Ước gì máu các ngài đổ ra sẽ làm phát sinh thêm nhiều Kitô hữu vừa có lòng nhiệt thành mến Chúa lại vừa yêu mến xây dựng quê hương Việt Nam ngày càng văn minh giàu đẹp.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
LM ĐAN VINH - HHTM
Mt 10,17-26
TÌNH YÊU MẠNH HƠN SỰ CHẾT
I.HỌC LỜI CHÚA
1. TIN MỪNG: Mt 10,17-26
(17) Hãy coi chừng người đời. Họ sẽ nộp anh em cho các Hội đồng, và sẽ đánh đập anh em trong các hội đường của họ. (18) Và anh em sẽ bi điệu ra trước mặt vua chúa quan quyền vì Thầy để làm chứng cho họ và các dân ngoại được biết. (19) Khi người ta nộp anh em, thì anh em đừng lo phải nói làm sao hay phải nói gì, vì trong giờ đó, Thiên Chúa sẽ cho anh em biết phải nói gì. (20) Thật vậy, không phải chính anh em nói, mà là Thần Khí của Cha anh em nói trong anh em. (21) Anh sẽ nộp em, em sẽ nộp anh cho người ta giết. Cha sẽ nộp con, con cái sẽ đứng lên chống lại cha mẹ và làm cho cha mẹ phải chết. (22) Vì Danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét. Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát. (23) Khi người ta bách hại anh em trong thành này, thì hãy trốn sang thành khác. Thầy bảo thật anh em: anh em chưa đi hết các thành của Ít-ra-en, thì Con Người đã đến. (24) Trò không hơn thầy, tớ không hơn chủ. (25) Trò được như thầy, tớ được như chủ đã là khá lắm rồi. Chủ nhà mà người ta còn gọi là Bê-en-dê-bun, huống chi là người nhà. (26) Vậy anh em đừng sợ người ta. Thật ra, không có gì che giấu mà sẽ không được tỏ lộ. Không có gì bí mật, mà người ta sẽ không biết. (27) Điều Thầy nói với anh em lúc đêm hôm, thì hãy nói ra giữa ban ngày. Và điều anh em nghe rỉ tai, thì hãy lên mái nhà rao giảng.
2. Ý CHÍNH: Khi sai mười hai Tông đồ đi giảng, Đức Giêsu tiên báo cho các ông biết những sự bách hại vì Danh Người đang chờ đón các ông. Tuy nhiên chính khi bị bách hại lại là cơ hội tốt để các ông làm chứng trước tòa án Do thái và các chính quyền ngoại đạo. Các ông sẽ gặp những sự bất hòa ngay trong gia đình và sự thù ghét nơi người đời. Nhưng ai giữ vững đức tin và trung thành với Chúa đến cùng thì sẽ được cứu độ. Các ông cũng cần phải khôn ngoan để tránh bị bắt bớ. Dù gặp hoàn cảnh bất lợi nào đi nữa, cũng đừng sợ hãi, nhưng hãy can đảm làm chứng cho Chúa. Hãy vững lòng trông cậy vì các ông đang nắm giữ chân lý là điều luôn có sức chinh phục lòng người.
II.SỐNG LỜI CHÚA
1. LỜI CHÚA: “Anh em sẽ bị điệu ra trước mặt Vua chúa quan quyền vì Thầy, để làm chứng cho họ và các dân ngoại được biết” (Mt 10,18).
2. CÂU CHUYỆN: THÁNH NỮ INÊ ĐÊ.
Trong số 117 vị thánh Tử đạo tại Việt nam, chỉ có một phụ nữ là thánh nữ INÊ LÊ THỊ THÀNH (hay cũng gọi là bà thánh INÊ ĐÊ). Bà là mẹ của 8 người con. Trước khi trở thành thánh tử đạo, bà đã là một người mẹ hiền gương mẫu. Cô con gái út của bà đã khai về mẹ mình trước tòa phong thánh rằng: “Thân mẫu chúng tôi rất quan tâm giáo dục con cái. Người dạy chúng tôi học chữ và học giáo lý. Về sau còn dạy chúng tôi cách thức dự lễ và xưng tội rước lễ”.
Bà Đê đã dùng căn nhà của mình làm nơi trú ẩn cho các linh mục thừa sai, để tránh sự ruồng bắt của vua quan. Vào buổi sáng lễ Phục Sinh năm 1861, tổng đốc Nam Định đã sai quân đến nhà bắt giữ bà. Bấy giờ bà đang trong tuổi lục tuần. Bà đã bị tra khảo tàn nhẫn để buộc phải khai báo nơi trú ẩn của các linh mục thừa sai. Nhưng bà tỏ ra kiên cường, không hề hé môi nói nửa lời. Sau đó bà lại bị bắt ép khiêng qua cây Thánh giá, bị bỏ rắn độc vào người. Khi con gái bà đến thăm và tỏ vẻ đau lòng thấy quần áo của mẹ mặc bị loang lổ những vết máu đỏ tươi, thì bà đã an ủi con rằng: “Con ơi, đừng khóc nữa. Mẹ mặc áo hoa hồng đấy. Mẹ chịu khổ vì Danh Chúa Giêsu thì sao con lại phải khóc?” Sau ba tháng chịu đủ mọi cực hình, người đàn bà kiên cường ấy đã từ giã cuộc đời, để lại cho hậu thế một tấm gương anh dũng trung thành với Chúa cho đến hơi thở cuối cùng.
3. SUY NIỆM:
1) Các Thánh Tử Đạo Việt Nam là những ai?
+ Các ngài là hằng trăm ngàn giáo dân Việt Nam không rõ danh tánh, đã sẵn lòng chịu chết để làm chứng cho Chúa. Các Ngài đã bị giết hại dưới thời chế độ phong kiến, do các phong trào Cần Vương và Văn Thân thực hiện. Câu chuyện sau đây cho thấy điều đó: Một người đàn ông nọ bị quân lính bắt giải đến cho quan tòa xét xử. Quan tòa truyền lấy một chiếc dùi nung đỏ khắc lên đôi gò má của ông bốn chữ: “Gia-Tô Tả Đạo” rồi tống giam vào ngục. Ngồi trong tù suy nghĩ lại, ông cảm thấy áy náy vì lúc bị khắc dấu đã không dám can đảm nói lên quan điểm của mình, vì “Gia-Tô” đâu phải là “tả đạo”. Ngay trong đêm hôm ấy, ông đã yêu cầu bạn tù dùng dao rạch bỏ hai chữ “tả đạo” trên má, chỉ để lại hai chữ “Gia-tô” là thánh Danh Chúa Giêsu. Sáng hôm sau, ông lại bị điệu ra trước tòa án với khuôn mặt còn loang lổ máu, ông đã can đảm bênh vực đức tin và sau đó đã bị khép tội phản nghịch và đã chịu chết vì đạo.
+ Các ngài cũng là phụ nữ: Có một bà nọ bị bắt vì đã theo đạo và bị tòa kết án bị “voi giày”. Hai ngày trước khi ra pháp trường, bà viết thư cho người nhà yêu cầu gửi cho bà bộ quần áo cưới mà bà đã mặc khi trước, vì bà nghĩ rằng: “Ngày tôi bị chết vì đức tin chính là ngày tôi được gặp gỡ vị Tân Lang là Chúa Giêsu”. Hôm bị xử tử, khi ba hồi chiêng trống vang lên, người ta thấy quân lính dẫn ra một thiếu phụ mặc áo như cô dâu trong ngày cưới. Sau đó bà đã bị voi dùng vòi quấn ngang thắt lưng tung lên cao, rồi khi bà rơi xuống đất thì nó dẫm đạp lên người cách tàn bạo.
+ Các ngài thuộc mọi lứa tuổi: Có một cụ ông 80 tuổi như linh mục Lê Bảo Tịnh, có một bà lão 60 như bà thánh INÊĐê, một thiếu niên 14 tuổi như Phaolô Bột, một trẻ nữ 12 tuổi như Lu-xi-a Liễu, một cậu bé lên 10 như Phaolô Đạm, một em bé mới 9 tuổi như Gioan Túc...
+ Các ngài đủ mọi ngành nghề trong xã hội: Có người làm linh mục như cha Phi-líp-phê Minh, làm thầy giảng như thày An-rê Phú Yên, làm nữ tu như các dì phước dòng Mến Thánh Giá, làm chủng sinh như chú Tôma Thiện, làm quan chức triều đình như Hồ Đình Hy, làm quân lính như Trần Văn Trông, làm trùm họ như Nguyễn Đích, làm công chức như Nguyễn Huy Mỹ, làm lái buôn như Lê Văn Gẫm, làm nông dân như Đa-minh Ninh... Hầu như mọi thành phần, lứa tuổi hay nghề nghiệp đều có đại diện. Người ta đã thống kê được 58 giám mục và linh mục thừa sai, 25 linh mục Việt Nam, 340 thầy giảng, 270 nữ tu và khỏang trên 100 ngàn giáo dân đã chết vì đạo. Trong số đó, vào ngày 19 tháng 06 năm 1988, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã tôn phong lên bậc hiển thánh 117 vị và sau đó tới lượt thày giảng An-rê Phú Yên được phong lên bậc Chân Phước hay Á thánh. Đây là những vị có đầy đủ hồ sơ chứng minh đã anh dũng chịu chết vì đức tin. Còn hằng hà sa số các tín hữu đã bị giết chết với nhiều cách khác nhau, nhưng do thiếu hồ sơ cụ thể để xin phong thánh, nên còn chờ sẽ được tôn phong sau này.
2) Về sự bách hại các tín hữu của ma quỷ thời nay:
Ngày nay ma quỷ không dùng cực hình đau khổ thể xác để bắt buộc người tín hữu phải công khai bỏ đạo như vua chúa Việt Nam khi xưa, nhưng chúng dùng tiền bạc, hứa ban chức cao quyền trọng và đầu độc giới trẻ bằng các phim ảnh đồi trụy trên mạng, các băng video games bạo lực dâm đãng, bằng thói hút chích ma túy, bằng thói hư rượu chè bài bạc… khiến các thanh thiếu niên ham mê chạy theo, chán ngại việc đọc kinh lần hạt, bỏ học lời Chúa giáo lý, bỏ dự lễ Chúa Nhật... Rồi do lâu ngày không được nghe giảng Lời Chúa và thiếu ơn Chúa ban qua các bí tích, nên họ chỉ biết sống thực dụng, chỉ lo tìm kiếm tiền bạc dù là bất chính… Và cuối cùng bị mất đức tin lúc nào không hay.
3) Phương cách hữu hiệu để làm chứng cho Chúa hôm nay là gì ?
- Tử đạo hôm nay là sống đức tin để làm chứng cho Chúa:
Đức Giêsu đã sai các Tông đồ đi rao giảng Tin mừng và tiên báo các khó khăn sẽ gặp phải như sau: “Anh em sẽ bị điệu ra trước mặt vua chúa quan quyền vì Thầy để làm chứng cho họ và các dân ngoại được biết” (Mt 10,18). Người cũng truyền cho các Tông đồ phải làm chứng nhân cho Người: “Anh em sẽ là chứng nhân của Thầy tại Giêrusalem, trong khắp các miền Giuđê, Samari và cho đến tận cùng trái đất” (Cv 1,8). Các thánh Tử đạo Việt Nam đã chu toàn sứ mệnh làm chứng cho Chúa bằng việc sẵn sàng chịu chết vì đức Tin.
Còn chúng ta hôm nay tuy không có cơ hội chịu chết vì Danh Chúa như các anh hùng tử đạo khi xưa, nhưng chúng ta vẫn có thể làm chứng cho Chúa bằng một lối sống hy sinh quên mình, khiêm nhường vị tha và luôn yêu thương phục vụ tha nhân vô vụ lợi. Tử đạo trước hết là sống Đức Tin bằng sự khiêm nhường phục vụ, sẵn sàng chấp nhận thua thiệt, kể cả hy sinh mạng sống của mình noi gương các thánh Tử Đạo. Sứ mệnh của người tín hữu là phải trở thành muối mặn ướp cho người đời khỏi hư hỏng, thành nắm men tin yêu thấm nhập, làm cho thúng bột xã hội mình đang sống dậy lên men tình yêu mến Chúa (x. Mt 5,13), là nên đuốc sáng chiếu soi trần gian như lời Chúa dạy: “Ánh sáng của anh em phải chiếu giãi trước mặt thiên hạ, để họ thấy những việc tốt đẹp anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời” (Mt 5,16).
- Tử đạo là nói không với tội lỗi nhờ lòng mến Chúa và kiên trì tập luyện:
Ngày hôm nay, không ai dùng bạo lực, dùng những cực hình man rợ bắt chúng ta bỏ đạo hay chối Chúa như các thánh tử đạo ngày xưa. Nhưng chúng ta lại phải đương đầu với những thách thức mới. Đó là những cơn cám dỗ, những lôi cuốn của danh vọng, tiền bạc, dục vọng và tội lỗi …làm chúng ta đi trệch con đường của Chúa Giêsu, đi lạc ra khỏi giáo lý của Người. Noi gương các anh hùng tử đạo Việt Nam, chúng ta phải can đảm nói “không” với các tệ nạn xã hội, với các thói hư, với những sự rủ rê của bạn bè xấu... Nhưng bằng cách nào?
Một là bằng lòng mến chân thành: Để làm được điều này đòi hỏi mỗi người phải cảm nhận được tình yêu Thiên Chúa dành cho mình, và sẵn sàng đáp lại bằng lòng mến chân thành như thánh Phaolô: "Ai có thể tách chúng ta ra khỏi tình yêu của Đức Kitô" (Rm 8,35). Thực vậy, làm sao chúng ta có thể trung thành với Chúa như thánh Phaolô nếu chúng ta không có lòng mến Chúa Giêsu như ngài, không phó thác trọn vẹn vào tình yêu quan phòng của Thiên Chúa? Lòng mến Chúa sẽ được tăng cường bằng việc chuyên cần đọc Lời Chúa và cầu nguyện. Mỗi ngày hãy dành ít phút để đọc và suy niệm Lời Chúa trong giờ kinh tối gia đình.
Hai là bằng sự tập luyện: Muốn nâng được những chiếc tạ nặng, các lực sĩ đã phải tập nâng những tạ nhẹ trước và tăng độ nặng lên từ từ. Muốn giải được những bài toán khó, các em học sinh cũng phải tập làm những bài toán dễ trước... Cũng vậy, để có thể nói “không” trước những cám dỗ lớn lao trong cuộc đời, chúng ta phải tập làm chủ bản thân, tập nói “không” trước các cám dỗ nho nhỏ, tập thực hiện các việc làm tích cực đối lập với thói xấu muốn tu sửa như tập khen ưu điểm của người khác, tập mỗi ngày làm vui lòng một người chung quanh... Nếu mỗi năm chúng ta sửa được một thói hư như trên thì chả mấy lúc chúng ta sẽ trở nên tốt hơn.
- Cụ thể chúng ta phải làm chứng thế nào cho đồng bào Việt Nam hôm nay?:
Sống trong đất nước mà người Công Giáo chỉ 7-8 phần trăm dân số, người tín hữu chúng ta cần ý thức sứ mệnh loan báo Tin Mừng cho đồng bào của mình. Nếu chúng ta có lối sống ích kỷ khép kín là chúng ta đã gián tiếp chối bỏ đức tin vào Thiên Chúa; Khi ta chọn làm những điều trái phép công bình và lỗi đức bác ái, là chúng ta đang gián tiếp bước qua Thánh giá Chúa Giêsu. Trái lai, nếu ta năng cầu nguyện dự lễ, kèm theo lối sống gương sáng: luôn ăn nói công minh chính trực, sẵn sàng quên mình dấn thân đi bước trước phục vụ tha nhân, sẵn sàng nhường cơm sẻ áo, trao tặng gạo tiền cho những người đang gặp tai ương lũ lụt bất hạnh… là chúng ta đang làm chứng cụ thể về tình thương của Chúa cho đồng bào Việt Nam hôm nay, noi gương các anh hùng Tử Đạo cha ông xưa kia.
4. THẢO LUẬN: 1) Người ta thường nói: “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”. Bạn quyết tâm sẽ làm gì để làm chứng cho Chúa tại nhà trường, công sở, nhà máy, các tụ điểm giải trí vui chơi... để xứng đáng là con cháu các thánh Tử đạo Việt nam? 2) Gặp một người bài bác đức tin, nói xấu các vị chủ chăn... bạn nên chọn cách phản ứng thế nào? 3) Bạn phải sống đức tin ra sao để có thể gây được thiện cảm với bạn bè không Công Giáo?
5. NGUYỆN CẦU:
- LẠY CHÚA GIÊSU. Hôm nay chúng con mừng kính các thánh Tử đạo Việt nam, là tổ tiên chúng con. Các ngài đã can đảm làm chứng cho Chúa bằng sự kiên cường bất khuất, sẵn sàng chịu chết vì đức tin. Các ngài đã làm rạng danh dân tộc Việt nam trước toàn thể thế giới khi sống đến cùng ơn gọi làm tín hữu của mình. Sự hy sinh của các ngài đã nói lên chân lý này là: “Tình yêu mạnh hơn sự chết”, và chết không phải là đi vào cõi tiêu diệt, nhưng là cánh cửa bước vào cõi sống vĩnh hằng. Dù mang thân phận mỏng dòn yếu đuối, nhưng nhờ ơn Chúa giúp, các ngài đã chiến thắng sợ hãi và nêu gương sáng đức tin can trường cho chúng con hôm nay.
- LẠY CHÚA. Xin cho chúng con biết luôn sống đức tin noi gương các thánh Tử Đạo Việt Nam. Xin cho chúng con biết nhiệt thành làm chứng cho Chúa, bằng một lối sống hy sinh quên mình và khiêm nhường phục vụ tha nhân. Ước gì ngọn lửa đức tin mà các thánh Tử đạo đã thắp lên sẽ được chúng con tiếp tục làm bùng sáng trên quê hương Việt nam thân yêu. Ước gì máu các ngài đổ ra sẽ làm phát sinh thêm nhiều Kitô hữu vừa có lòng nhiệt thành mến Chúa lại vừa yêu mến xây dựng quê hương Việt Nam ngày càng văn minh giàu đẹp.
X) HIỆP CÙNG MẸ MARIA.- Đ) XIN CHÚA NHẬM LỜI CHÚNG CON.
LM ĐAN VINH - HHTM
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:47 11/11/2016
65. TẶNG BÀI THƠ NHỎ
Có một ông già đã bảy mươi tuổi vừa mới mua được một bà vợ nhỏ, một hôm đãi tiệc mời khách, vừa đúng lúc Tô Đông Pha đến thăm ông ta, ông già bèn mời ông làm một bài thơ.
Đông Pha hỏi tuổi của bà vợ nhỏ là bao nhiêu, ông già nó:
- “Ba mươi.”
Tô Đông Pha bèn dí dỏm làm hai câu thơ tặng ông già:
- “Người hầu mới đương tuổi cập kê, tiên sinh thì đã cổ lai hy.”
(Lãnh Trai Dạ Lạc)
Suy tư 65:
Thời nay có nhiều cô gái thích lấy chồng già và coi đó là một “mốt” mới, vì chồng già thì luôn có tiền và luôn chiều chuộng vợ trẻ; thời nay có nhiều chàng trai thích lấy vợ lớn tuổi hơn mình, và coi đó là một “diễm phúc”, vì vợ lớn tuổi thì có tiền và rất sợ ông chồng trẻ mèo mỡ, nên cũng rất chiều chuộng...
Hạnh phúc của những cặp vợ chồng tuổi tác quá không tương xứng này ở đâu chưa thấy, nhưng cái mà mọi người thấy rất rõ trước mắt là vợ trẻ ngoại tình theo trai, vì người khác đẹp trai khỏe mạnh hơn chồng mình, chồng trẻ theo bồ nhí vì bồ nhí trẻ có nhan sắc quyến rủ hơn vợ mình...
Người ta nói trong tình yêu thì không có chỗ cho tuổi tác hay tôn giáo, bởi vì tình yêu nào cũng đẹp cả. Nhưng tình yêu đẹp nhất là tình yêu chung thủy biết hy sinh cho nhau, đó chính là bài thơ đẹp nhất của tình yêu vậy.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Có một ông già đã bảy mươi tuổi vừa mới mua được một bà vợ nhỏ, một hôm đãi tiệc mời khách, vừa đúng lúc Tô Đông Pha đến thăm ông ta, ông già bèn mời ông làm một bài thơ.
Đông Pha hỏi tuổi của bà vợ nhỏ là bao nhiêu, ông già nó:
- “Ba mươi.”
Tô Đông Pha bèn dí dỏm làm hai câu thơ tặng ông già:
- “Người hầu mới đương tuổi cập kê, tiên sinh thì đã cổ lai hy.”
(Lãnh Trai Dạ Lạc)
Suy tư 65:
Thời nay có nhiều cô gái thích lấy chồng già và coi đó là một “mốt” mới, vì chồng già thì luôn có tiền và luôn chiều chuộng vợ trẻ; thời nay có nhiều chàng trai thích lấy vợ lớn tuổi hơn mình, và coi đó là một “diễm phúc”, vì vợ lớn tuổi thì có tiền và rất sợ ông chồng trẻ mèo mỡ, nên cũng rất chiều chuộng...
Hạnh phúc của những cặp vợ chồng tuổi tác quá không tương xứng này ở đâu chưa thấy, nhưng cái mà mọi người thấy rất rõ trước mắt là vợ trẻ ngoại tình theo trai, vì người khác đẹp trai khỏe mạnh hơn chồng mình, chồng trẻ theo bồ nhí vì bồ nhí trẻ có nhan sắc quyến rủ hơn vợ mình...
Người ta nói trong tình yêu thì không có chỗ cho tuổi tác hay tôn giáo, bởi vì tình yêu nào cũng đẹp cả. Nhưng tình yêu đẹp nhất là tình yêu chung thủy biết hy sinh cho nhau, đó chính là bài thơ đẹp nhất của tình yêu vậy.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:49 11/11/2016
13. Khi rước lễ, Máu châu báu của Đức Chúa Giê-su Ki-tô thực sự chảy trong huyết mạch của chúng ta, thân xác thánh của Ngài và thân thể của chúng ta kết hợp với nhau.
(Thánh John Vianney)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức"
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi tuần SỐNG một câu Lời Chúa (CN 33 TN)
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
17:51 11/11/2016
CHỦA NHẬT 33 THƯỜNG NIÊN
Tin mừng : Lc 21, 5-19.
“Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình.”
Anh chị em thân mến,
Lời của Đức Chúa Giê-su nói trong bài Tin Mừng hôm nay đã ứng nghiệm và đang xảy ra trên thế giới, trong những năm gần đây thiên tai đã xảy ra nhiều nơi trên địa cầu này như động đất, chiến tranh, ôn dịch và thù hận, dân chúng lầm than khổ sở, nhiều tai ương ập đến cho con người mà không báo trước, nhưng thật ra hơn hai ngàn năm trước, nhân loại đã được Đức Chúa Giê-su báo trước những tai nạn bởi thiên nhiên và bởi con người mà ra...
Đức tin mở mắt tâm hồn làm cho chúng ta thấy được ý muốn của Thiên Chúa qua mọi hoàn cảnh. Khi động đất xảy ra, đức tin mở mắt tâm hồn để chúng ta biết giờ Thiên Chúa sắp đến để mà hối cải, khi ôn dịch đã xảy ra, đức tin mở mắt tâm hồn để chúng ta biết được ngày giờ của Thiên Chúa sắp đến; khi chiến tranh liên tục dồn dập xảy đến nơi này nơi nọ, đức tin dạy chúng ta biết Thiên Chúa đang tính từng ngày từng giờ sự tồn tại của thế gian này và của mỗi người chúng ta.
Và những gì ngoài ý muốn xảy đến cho chúng ta trong cuộc sống, thì đức tin đã dạy chúng ta biết nhìn ra thánh ý của Thiên Chúa đối với mỗi một người.
Có những lúc đức tin của chúng ta nhận ra được ý của Thiên Chúa và lương tâm đánh động chúng ta, nhưng vì mãi mê trong những đam mê trần thế mà chúng ta phớt lờ ý của Ngài; có những lúc ý Thiên Chúa rất rõ ràng và tiếng lương tâm thúc giục chúng ta thực hành ý Thiên Chúa, từ bỏ những gì không phải là của Ngài để trở nên người con thảo của Ngài, nhưng vì danh lợi, vì những lợi ích cá nhân mà chúng ta bịt tai bịt mắt không nghe không thấy ý của Thiên Chúa trong cuộc sống của mình.
Anh chị em thân mến,
Năm phụng vụ của Giáo Hội sắp kết thúc, cũng có nghĩa là cuộc sống của chúng ta được rút ngắn lại, sự tồn tại của thế gian cũng ngắn lại từng ngày, và ngày quang lâm vinh quang của Đức Chúa Giê-su sắp đến, Giáo Hội mời gọi chúng ta tin tưởng vào Lời Chúa giữ vững đức tin của mình cách kiên trì, cho dù có rất nhiều cám dỗ xảy đến cho chúng ta, bởi vì Đức Chúa Giê-su đã hứa: “Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình” .
Gợi ý :
1. Năm phụng vụ sắp kết thúc, tôi đã sửa được một khuyết điểm nào chưa ?
2. Có lúc nào tôi nghĩ đến ngày cuối cùng của mình để sám hối chưa ?
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Tin mừng : Lc 21, 5-19.
“Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình.”
Anh chị em thân mến,
Lời của Đức Chúa Giê-su nói trong bài Tin Mừng hôm nay đã ứng nghiệm và đang xảy ra trên thế giới, trong những năm gần đây thiên tai đã xảy ra nhiều nơi trên địa cầu này như động đất, chiến tranh, ôn dịch và thù hận, dân chúng lầm than khổ sở, nhiều tai ương ập đến cho con người mà không báo trước, nhưng thật ra hơn hai ngàn năm trước, nhân loại đã được Đức Chúa Giê-su báo trước những tai nạn bởi thiên nhiên và bởi con người mà ra...
Đức tin mở mắt tâm hồn làm cho chúng ta thấy được ý muốn của Thiên Chúa qua mọi hoàn cảnh. Khi động đất xảy ra, đức tin mở mắt tâm hồn để chúng ta biết giờ Thiên Chúa sắp đến để mà hối cải, khi ôn dịch đã xảy ra, đức tin mở mắt tâm hồn để chúng ta biết được ngày giờ của Thiên Chúa sắp đến; khi chiến tranh liên tục dồn dập xảy đến nơi này nơi nọ, đức tin dạy chúng ta biết Thiên Chúa đang tính từng ngày từng giờ sự tồn tại của thế gian này và của mỗi người chúng ta.
Và những gì ngoài ý muốn xảy đến cho chúng ta trong cuộc sống, thì đức tin đã dạy chúng ta biết nhìn ra thánh ý của Thiên Chúa đối với mỗi một người.
Có những lúc đức tin của chúng ta nhận ra được ý của Thiên Chúa và lương tâm đánh động chúng ta, nhưng vì mãi mê trong những đam mê trần thế mà chúng ta phớt lờ ý của Ngài; có những lúc ý Thiên Chúa rất rõ ràng và tiếng lương tâm thúc giục chúng ta thực hành ý Thiên Chúa, từ bỏ những gì không phải là của Ngài để trở nên người con thảo của Ngài, nhưng vì danh lợi, vì những lợi ích cá nhân mà chúng ta bịt tai bịt mắt không nghe không thấy ý của Thiên Chúa trong cuộc sống của mình.
Anh chị em thân mến,
Năm phụng vụ của Giáo Hội sắp kết thúc, cũng có nghĩa là cuộc sống của chúng ta được rút ngắn lại, sự tồn tại của thế gian cũng ngắn lại từng ngày, và ngày quang lâm vinh quang của Đức Chúa Giê-su sắp đến, Giáo Hội mời gọi chúng ta tin tưởng vào Lời Chúa giữ vững đức tin của mình cách kiên trì, cho dù có rất nhiều cám dỗ xảy đến cho chúng ta, bởi vì Đức Chúa Giê-su đã hứa: “Có kiên trì, anh em mới giữ được mạng sống mình” .
Gợi ý :
1. Năm phụng vụ sắp kết thúc, tôi đã sửa được một khuyết điểm nào chưa ?
2. Có lúc nào tôi nghĩ đến ngày cuối cùng của mình để sám hối chưa ?
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Không thể phá
Lm Vũđình Tường
19:10 11/11/2016
Những công trình lớn nhỏ do tay người làm ra dù vững chắc tốt đẹp đến đâu rồi cũng có ngày bị bàn tay khác tàn phá. Lịch sử luôn tái diễn. Hiện nay người ta tự nhận là thông minh, tiến bộ, tân tiến nhưng vẫn tiếp tục tàn phá công trình xây dựng của người xưa dưới các ngôn từ nghe nhẹ nhàng nhưng kết quả thật tàn khốc, tàn ác đến độ mồ mả của kẻ chết cũng không tránh khỏi. Đức Kitô dùng hình ảnh đền thờ huy hoàng tráng lệ, nhìn qua ai cũng lên tiếng ca ngợi vẻ đẹp và hùng vĩ của nó, để nói đến đền thờ trong tâm hồn bị tàn phá. Đền thờ tâm hồn được xậy dựng qua bí tích Thanh Tẩy, trở thành con Chúa, đền thờ của Thánh Thần. Đền thờ này bị tàn phá cách âm thầm, không nhìn thấy. Đền thờ bị phá dưới nhiều hình thức khác nhau. Có đền thờ bị phá, san thành bình địa, có đền thờ bị tục hoá làm nhơ nhuốc nơi thờ phượng, có đền thờ bị bỏ bê thiếu chăm sóc, có đền thờ được chăm sóc chu đáo, sáng chói. Dân Chúa là Giáo Hội Chúa vì thế một phần tử trong dân Chúa đau khổ, thân thể Giáo Hội bị tổn thương. Kitô hữu cần cầu nguyện cho nhau, xin ơn thánh Chúa và ơn bền đỗ đến cùng.
Những địa điểm thánh hay các thánh đường nguy nga trở thành nơi du lịch nổi tiếng, thu hút hàng ngàn du khách mỗi ngày. Du khách đến chụp hình nhiều hơn cầu nguyện. Điều này diễn tả tâm trạng con người đi xem đền thờ, đến để xem để biết không phải để tin, thờ lậy Thiên Chúa. Con người sẵn sàng phục lậy người khác, thờ cái đẹp, tài năng và coi nhẹ việc thờ Thiên Chúa. Người ta ca tụng, tôn thờ loài thụ tạo mà quên tôn thờ Đấng dựng nên loài thụ tạo. Thái độ đúng đắn là qua cái kì quan, vẻ đẹp của loài thụ tạo nhận biết Đấng dựng nên loài thụ tạo và tôn thờ Đấng đó.
Cuộc sống luôn có những phấn đấu nội tâm. Tranh đấu giữa sống tốt lành, thánh thiện và buông thả. Cuộc sống buông thả quyến rũ nhiều người. Thắng thua là chuyện bình thường nhưng đừng bao giờ thua trận chiến cuối cùng. Đức Kitô thắng cuộc chiến cuối cùng, đánh tan thần chết. Ai trung thành sống theo lời Ngài sẽ chiến thắng trận cuối bởi có ơn Ngài phù trợ. Ơn phù trợ chúng ta ở trong tay Chúa là Đấng tạo thành trời đất. Khi có Đấng tạo thành trời đất phù trợ ai có thể thắng nổi. Cám dỗ, lí luận của kẻ đạo đức giả xem ra hợp lí và dễ tin bởi chứng cớ chúng đưa ra mắt nhìn thấy, được khoa học kiểm nghiệm. Giống như tình yêu, niềm tin không thể kiểm nghiệm nhưng qua thành quả việc bác ái, tông đồ. Không ai kiểm nghiệm được tình yêu nhưng thấy thành quả của nó, cái nhìn, vòng tay yêu mến, nụ cười, quà tặng tất cả là thành quả biểu tượng của yêu thương. Tình yêu có thật nhưng không thể kiểm nghiệm. Niềm tin có thật nhưng không thể kiểm nghiệm. Điều cần phải làm là vững tin và siêng năng cầu nguyện để tin giáo lí chân chính, tránh tin tà đạo.
Qua cầu nguyện và vững tin vào giáo huấn của Đức Kitô là con đường dẫn đến chiến thắng cuối cùng. Đức Kitô nhắc nhở các Kitô hữu sẽ không thiếu khó khăn, tranh cấp, vu vạ, cáo gian và ngay cả bị hãm hại. Chúng ta có kinh nghiệm đó khi phục vụ cộng đoàn. Những điều đó không phải đến từ người ngoài mà do chính người trong cộng đoàn, trong cùng đoàn thể, hội đoàn, nhóm do kiến thức cá nhân tạo nên những khó khăn không cần thiết. Khi gặp hoàn cảnh trên chúng ta cần nhắc nhở nhau đó là điều Đức Kitô đã cảnh cáo những ai chân thành theo chân Ngài. Tranh chấp, lí luận ăn thua đủ với nhau, lợi ít hại nhiều. Lợi vì thoả mãn cái tôi tự mãn, hại vì làm sứt mẻ tình thân hữu, tinh thần cộng đoàn. Hãy dành hết sức lực để chiến thắng trận chiến cuối cùng, là chận chiến quan trọng nhất trong đời. Ai chiến thắng trận chiến cuối cùng là người chiến thắng, ngoài ra đều là chiến bại. Nên biết những ai trông cậy vào Chúa dù cuộc sống ta có thất bại Chúa biến thành chiến thắng; đau khổ vì lẽ công chính trở thành ân sủng.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Những địa điểm thánh hay các thánh đường nguy nga trở thành nơi du lịch nổi tiếng, thu hút hàng ngàn du khách mỗi ngày. Du khách đến chụp hình nhiều hơn cầu nguyện. Điều này diễn tả tâm trạng con người đi xem đền thờ, đến để xem để biết không phải để tin, thờ lậy Thiên Chúa. Con người sẵn sàng phục lậy người khác, thờ cái đẹp, tài năng và coi nhẹ việc thờ Thiên Chúa. Người ta ca tụng, tôn thờ loài thụ tạo mà quên tôn thờ Đấng dựng nên loài thụ tạo. Thái độ đúng đắn là qua cái kì quan, vẻ đẹp của loài thụ tạo nhận biết Đấng dựng nên loài thụ tạo và tôn thờ Đấng đó.
Cuộc sống luôn có những phấn đấu nội tâm. Tranh đấu giữa sống tốt lành, thánh thiện và buông thả. Cuộc sống buông thả quyến rũ nhiều người. Thắng thua là chuyện bình thường nhưng đừng bao giờ thua trận chiến cuối cùng. Đức Kitô thắng cuộc chiến cuối cùng, đánh tan thần chết. Ai trung thành sống theo lời Ngài sẽ chiến thắng trận cuối bởi có ơn Ngài phù trợ. Ơn phù trợ chúng ta ở trong tay Chúa là Đấng tạo thành trời đất. Khi có Đấng tạo thành trời đất phù trợ ai có thể thắng nổi. Cám dỗ, lí luận của kẻ đạo đức giả xem ra hợp lí và dễ tin bởi chứng cớ chúng đưa ra mắt nhìn thấy, được khoa học kiểm nghiệm. Giống như tình yêu, niềm tin không thể kiểm nghiệm nhưng qua thành quả việc bác ái, tông đồ. Không ai kiểm nghiệm được tình yêu nhưng thấy thành quả của nó, cái nhìn, vòng tay yêu mến, nụ cười, quà tặng tất cả là thành quả biểu tượng của yêu thương. Tình yêu có thật nhưng không thể kiểm nghiệm. Niềm tin có thật nhưng không thể kiểm nghiệm. Điều cần phải làm là vững tin và siêng năng cầu nguyện để tin giáo lí chân chính, tránh tin tà đạo.
Qua cầu nguyện và vững tin vào giáo huấn của Đức Kitô là con đường dẫn đến chiến thắng cuối cùng. Đức Kitô nhắc nhở các Kitô hữu sẽ không thiếu khó khăn, tranh cấp, vu vạ, cáo gian và ngay cả bị hãm hại. Chúng ta có kinh nghiệm đó khi phục vụ cộng đoàn. Những điều đó không phải đến từ người ngoài mà do chính người trong cộng đoàn, trong cùng đoàn thể, hội đoàn, nhóm do kiến thức cá nhân tạo nên những khó khăn không cần thiết. Khi gặp hoàn cảnh trên chúng ta cần nhắc nhở nhau đó là điều Đức Kitô đã cảnh cáo những ai chân thành theo chân Ngài. Tranh chấp, lí luận ăn thua đủ với nhau, lợi ít hại nhiều. Lợi vì thoả mãn cái tôi tự mãn, hại vì làm sứt mẻ tình thân hữu, tinh thần cộng đoàn. Hãy dành hết sức lực để chiến thắng trận chiến cuối cùng, là chận chiến quan trọng nhất trong đời. Ai chiến thắng trận chiến cuối cùng là người chiến thắng, ngoài ra đều là chiến bại. Nên biết những ai trông cậy vào Chúa dù cuộc sống ta có thất bại Chúa biến thành chiến thắng; đau khổ vì lẽ công chính trở thành ân sủng.
Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
Ai không làm thì đừng ăn
Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
21:26 11/11/2016
AI KHÔNG LÀM THÌ ĐỪNG ĂN
Chúa Nhật XXXIII NĂM C
Chỉ còn hai tuần nữa chúng ta sẽ kết thúc năm phụng vụ. Khi nói về ngày tận cùng của thế giới, Lời Chúa hôm nay hướng chúng ta tới bổn phận phải xây dựng cuộc sống hiện tại qua các bài đọc, đặc biệt là trong bài đọc II, thánh Phaolô quả quyết: “Ai không làm thì đừng ăn!”
Có lẽ trong cộng đoàn Thêxalônica là một trong những cộng đoàn đầu tiên, có những tín hữu đã rút ra những kết luận sai lầm về huấn từ ngày cánh chung của Chúa Giêsu. Họ cho rằng thật là vô ích để cố gắng hết mình, làm lụng vất hay làm bất cứ điều gì nếu ngày Chúa xảy đến. Vì thế, họ lơ là bổn phận lao động hằng ngày và vì sự ở nhưng là mẹ của mọi tật xấu, nên họ ngồi lê đôi mách. Họ chỉ sống cho qua ngày mà không còn dấn thân cho những dự phóng lâu dài, chỉ làm việc tối thiểu để sống thôi.
Thánh Phaolô trả lời cho họ trong bài đọc II: “Thế mà chúng tôi nghe nói: trong anh em có một số người sống vô kỷ luật, chẳng làm việc gì, mà việc gì cũng xen vào. Nhân danh Chúa Giêsu Kitô, chúng tôi truyền dạy và khuyên nhủ những người ấy hãy ở yên mà làm việc, để có của nuôi thân” (2 Th 3,10-12). Ở phần đầu của đoạn này, thánh Phaolô nhắc lại luật mà ngài đã truyền cho các Kitô hữu trong cộng đoàn Thêxalônica: “Ai không làm thì cũng đừng ăn” (2 Th 3,10).
Điều này là một sự mới mẻ đối với con người thời đó. Bởi lẽ, nền văn hóa thời đó mà họ thuộc về là văn hóa coi thường việc lao động chân tay; người ta nhìn những công việc tay chân là những việc làm đê hèn, thấp kém, những công việc chỉ dành cho những người nô lệ và những người ít học.
Nhưng Kinh Thánh có một cái nhìn khác. Từ những trang đầu tiên, Kinh Thánh giới thiệu Thiên Chúa làm việc trong sáu ngày và ngày thứ bảy Người nghỉ ngơi. Tất cả những điều này xảy ra trong Kinh Thánh trước khi tội lỗi được nói tới. Chính Chúa Giêsu cũng quả quyết: “Cho đến nay, Cha tôi vẫn làm việc, thì tôi cũng làm việc” (Ga 5,17). Chúa Giêsu cũng đã dành mười bảy năm trời để chăm chỉ lao động cùng với thánh Giuse và đức Maria tại Thánh Gia Thất.
Vì thế, lao động tự bản chất thuộc một phần bản tính của con người; nó không phải là hậu quả, sự rủi ro và hình phạt do tội lỗi như có nhiều người nghĩ. Mỗi công việc lao động tự nó đều có giá trị. Lao động chân tay cũng giá trị và cao trọng như việc lao động tri thức và tâm linh.
Trong Thông điệp Laborem exercens (1981), Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trình bày về giá trị của lao động theo cái nhìn Kitô giáo, được tóm tắt trong ba điểm sau đây:
1- Lao động giúp mỗi người hoàn thiện bản thân
Lao động là một điều tốt của con người, bởi vì nhờ lao động mà con người không chỉ cải tạo thiên nhiên, nhưng còn giúp con người thực hiện ơn gọi của mình xét như là một nhân vị. Theo nghĩa này, con người càng trở nên chính mình, nên hoàn thiện mình nhờ lao động. Khi lao động, ngoài những hiệu quả khách quan và mang lại sản phẩm, còn là một hành vi cá nhân mà toàn thể con người tham dự, cả thể xác lẫn tinh thần. Như thế, lao động không phải là gánh nặng, là hình phạt và sự rủi ro, nhưng như là bổn phận, quyền lợi, và là sự chúc lành của Thiên Chúa để mỗi người chúng ta hoàn thiện chính mình, thi thố tài năng và rèn luyện các nhân đức. Nhờ lao động con người nên hoàn thiện và ai tích cực lao động sẽ nên thánh nhờ lao động.
2- Lao động cộng tác với chương trình tạo thành và cứu độ của Thiên Chúa
Giá trị thứ hai của lao động là con người được tham dự và cộng tác vào hoạt động sáng tạo của Thiên Chúa, Đấng đã giao phó công trình của người cho con người để con người tiếp tục phát triển và sinh lợi cho mọi người. Vì điều này, một người lao động là một người sáng tạo. Ý thức rằng lao động của con người là sự tham gia vào công trình của Thiên Chúa, nên khi lao động con người phải hướng tới những mục đích mà Công Đồng dạy:
“Thật vậy trong khi mưu sinh cho mình và cho gia đình, tất cả những người nam cũng như nữ hoạt động để phục vụ xã hội một cách hữu hiệu đều có lý để tin rằng nhờ lao công của mình, họ tiếp nối công trình của Đấng Tạo Hóa, phụng sự anh em, đóng góp công lao mình vào việc hoàn thành ý định của Thiên Chúa trong lịch sử” (GS 34).
3- Lao động phục vụ tha nhân
Đức tin và sứ điệp Kitô giáo không làm cho các tín hữu sao nhãng bổn phận trần thế là xây dựng thế giới xã hội, cũng như không dẫn họ tới thái độ không quan tâm đến tha nhân và sự phát triển của nhân loại, nhưng ngược lại, Đức tin đòi buộc chúng ta có bổn phận phải là thực thi những điều đó. Bởi vậy, mỗi người được mời gọi phải hướng lao động của mình tới việc phục vụ con người sống trong xã hội. Khi lao động chúng ta tạo ra nhiều sản phẩm, gia tăng sự giàu có vật chất và phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển văn hóa, nhờ đó, giúp con người phát triển phẩm giá mình, sống đúng phẩm giá mình trong đoàn kết, hiệp thông và tôn trọng tự do.
Các bậc thầy tu đức vĩ đại dạy chúng ta rằng phải biết kết hợp giữa lao động với cầu nguyện: “Ora et labora.” Bổn phận mỗi ngày của chúng ta là phải cố gắng hết mình để làm cho lời cầu trong Kinh Lạy Cha được thực hiện: “Xin cho Nước Cha ngự đến.” Mỗi người được mời gọi lao động tích cực, nhưng đồng thời cũng không quên bổn phận cầu nguyện mỗi ngày, như là linh hồn cho công việc chúng ta. Như thế, mỗi lần chúng ta tới nhà thờ dâng lễ, chúng ta dâng lên Thiên Chúa bánh và rượu của chúng ta, đó là hoa màu ruộng đất và lao công con người và những thành quả lao động. Thánh Thể trở thành biểu tượng sự kết hợp giữa lao động và cầu nguyện của chúng ta. Nhờ đó, cuộc sống mỗi người sẽ có ý nghĩa cho mình và cho người khác. Nhờ lao động, chúng ta chuẩn bị cho cuộc sống mai hậu. Vì thiên đàng chỉ dành cho những ai làm việc tích cực. Amen!
Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
Chúa Nhật XXXIII NĂM C
Chỉ còn hai tuần nữa chúng ta sẽ kết thúc năm phụng vụ. Khi nói về ngày tận cùng của thế giới, Lời Chúa hôm nay hướng chúng ta tới bổn phận phải xây dựng cuộc sống hiện tại qua các bài đọc, đặc biệt là trong bài đọc II, thánh Phaolô quả quyết: “Ai không làm thì đừng ăn!”
Có lẽ trong cộng đoàn Thêxalônica là một trong những cộng đoàn đầu tiên, có những tín hữu đã rút ra những kết luận sai lầm về huấn từ ngày cánh chung của Chúa Giêsu. Họ cho rằng thật là vô ích để cố gắng hết mình, làm lụng vất hay làm bất cứ điều gì nếu ngày Chúa xảy đến. Vì thế, họ lơ là bổn phận lao động hằng ngày và vì sự ở nhưng là mẹ của mọi tật xấu, nên họ ngồi lê đôi mách. Họ chỉ sống cho qua ngày mà không còn dấn thân cho những dự phóng lâu dài, chỉ làm việc tối thiểu để sống thôi.
Thánh Phaolô trả lời cho họ trong bài đọc II: “Thế mà chúng tôi nghe nói: trong anh em có một số người sống vô kỷ luật, chẳng làm việc gì, mà việc gì cũng xen vào. Nhân danh Chúa Giêsu Kitô, chúng tôi truyền dạy và khuyên nhủ những người ấy hãy ở yên mà làm việc, để có của nuôi thân” (2 Th 3,10-12). Ở phần đầu của đoạn này, thánh Phaolô nhắc lại luật mà ngài đã truyền cho các Kitô hữu trong cộng đoàn Thêxalônica: “Ai không làm thì cũng đừng ăn” (2 Th 3,10).
Điều này là một sự mới mẻ đối với con người thời đó. Bởi lẽ, nền văn hóa thời đó mà họ thuộc về là văn hóa coi thường việc lao động chân tay; người ta nhìn những công việc tay chân là những việc làm đê hèn, thấp kém, những công việc chỉ dành cho những người nô lệ và những người ít học.
Nhưng Kinh Thánh có một cái nhìn khác. Từ những trang đầu tiên, Kinh Thánh giới thiệu Thiên Chúa làm việc trong sáu ngày và ngày thứ bảy Người nghỉ ngơi. Tất cả những điều này xảy ra trong Kinh Thánh trước khi tội lỗi được nói tới. Chính Chúa Giêsu cũng quả quyết: “Cho đến nay, Cha tôi vẫn làm việc, thì tôi cũng làm việc” (Ga 5,17). Chúa Giêsu cũng đã dành mười bảy năm trời để chăm chỉ lao động cùng với thánh Giuse và đức Maria tại Thánh Gia Thất.
Vì thế, lao động tự bản chất thuộc một phần bản tính của con người; nó không phải là hậu quả, sự rủi ro và hình phạt do tội lỗi như có nhiều người nghĩ. Mỗi công việc lao động tự nó đều có giá trị. Lao động chân tay cũng giá trị và cao trọng như việc lao động tri thức và tâm linh.
Trong Thông điệp Laborem exercens (1981), Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trình bày về giá trị của lao động theo cái nhìn Kitô giáo, được tóm tắt trong ba điểm sau đây:
1- Lao động giúp mỗi người hoàn thiện bản thân
Lao động là một điều tốt của con người, bởi vì nhờ lao động mà con người không chỉ cải tạo thiên nhiên, nhưng còn giúp con người thực hiện ơn gọi của mình xét như là một nhân vị. Theo nghĩa này, con người càng trở nên chính mình, nên hoàn thiện mình nhờ lao động. Khi lao động, ngoài những hiệu quả khách quan và mang lại sản phẩm, còn là một hành vi cá nhân mà toàn thể con người tham dự, cả thể xác lẫn tinh thần. Như thế, lao động không phải là gánh nặng, là hình phạt và sự rủi ro, nhưng như là bổn phận, quyền lợi, và là sự chúc lành của Thiên Chúa để mỗi người chúng ta hoàn thiện chính mình, thi thố tài năng và rèn luyện các nhân đức. Nhờ lao động con người nên hoàn thiện và ai tích cực lao động sẽ nên thánh nhờ lao động.
2- Lao động cộng tác với chương trình tạo thành và cứu độ của Thiên Chúa
Giá trị thứ hai của lao động là con người được tham dự và cộng tác vào hoạt động sáng tạo của Thiên Chúa, Đấng đã giao phó công trình của người cho con người để con người tiếp tục phát triển và sinh lợi cho mọi người. Vì điều này, một người lao động là một người sáng tạo. Ý thức rằng lao động của con người là sự tham gia vào công trình của Thiên Chúa, nên khi lao động con người phải hướng tới những mục đích mà Công Đồng dạy:
“Thật vậy trong khi mưu sinh cho mình và cho gia đình, tất cả những người nam cũng như nữ hoạt động để phục vụ xã hội một cách hữu hiệu đều có lý để tin rằng nhờ lao công của mình, họ tiếp nối công trình của Đấng Tạo Hóa, phụng sự anh em, đóng góp công lao mình vào việc hoàn thành ý định của Thiên Chúa trong lịch sử” (GS 34).
3- Lao động phục vụ tha nhân
Đức tin và sứ điệp Kitô giáo không làm cho các tín hữu sao nhãng bổn phận trần thế là xây dựng thế giới xã hội, cũng như không dẫn họ tới thái độ không quan tâm đến tha nhân và sự phát triển của nhân loại, nhưng ngược lại, Đức tin đòi buộc chúng ta có bổn phận phải là thực thi những điều đó. Bởi vậy, mỗi người được mời gọi phải hướng lao động của mình tới việc phục vụ con người sống trong xã hội. Khi lao động chúng ta tạo ra nhiều sản phẩm, gia tăng sự giàu có vật chất và phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển văn hóa, nhờ đó, giúp con người phát triển phẩm giá mình, sống đúng phẩm giá mình trong đoàn kết, hiệp thông và tôn trọng tự do.
Các bậc thầy tu đức vĩ đại dạy chúng ta rằng phải biết kết hợp giữa lao động với cầu nguyện: “Ora et labora.” Bổn phận mỗi ngày của chúng ta là phải cố gắng hết mình để làm cho lời cầu trong Kinh Lạy Cha được thực hiện: “Xin cho Nước Cha ngự đến.” Mỗi người được mời gọi lao động tích cực, nhưng đồng thời cũng không quên bổn phận cầu nguyện mỗi ngày, như là linh hồn cho công việc chúng ta. Như thế, mỗi lần chúng ta tới nhà thờ dâng lễ, chúng ta dâng lên Thiên Chúa bánh và rượu của chúng ta, đó là hoa màu ruộng đất và lao công con người và những thành quả lao động. Thánh Thể trở thành biểu tượng sự kết hợp giữa lao động và cầu nguyện của chúng ta. Nhờ đó, cuộc sống mỗi người sẽ có ý nghĩa cho mình và cho người khác. Nhờ lao động, chúng ta chuẩn bị cho cuộc sống mai hậu. Vì thiên đàng chỉ dành cho những ai làm việc tích cực. Amen!
Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Hồng Y Raymond Burke nhận định về kết quả bầu cử: Ý thức hệ cực đoan của Obama xa lạ với quần chúng
Đặng Tự Do
01:32 11/11/2016
Ý thức hệ cực đoan của Obama về phá thai và chuyển đổi giới tính được các phương tiện truyền thông liberal của Mỹ tung hô như là “Obama legacy” chỉ một sớm một chiều đã bị sụp đổ trong cuộc bầu cử vừa qua. Kết quả bầu cử cho thấy các chính trị gia Dân Chủ và các phương tiện truyền thông liberal không nắm bắt được suy nghĩ của quần chúng.
Trong một cuộc phỏng vấn với National Catholic Register, Đức Hồng Y Raymond Burke nói rằng việc dân chúng Mỹ chọn ông Donald Trump làm tổng thống Hoa Kỳ cho thấy ngày nay các chính trị gia cần phải quay trở lại với những nguyên tắc chính trị cơ bản. Đức Hồng Y cho biết:
"Việc một ứng cử viên như Donald Trump – là người hoàn toàn xa lạ với hệ thống chính trị bình thường - có thể được bầu là một dấu hiệu cho thấy các nhà lãnh đạo chính trị của chúng ta cần phải lắng nghe kỹ lưỡng hơn ý kiến của người dân, và theo nhận định của tôi, họ phải trở về với những nguyên tắc cơ bản là bảo vệ thiện ích chung như đã được minh định rõ ràng nơi bản Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp khi quốc gia chúng ta được hình thành."
Đức Hồng Y Burke - một vị giáo sĩ Mỹ hiện đang lãnh đạo Hội Hiệp sĩ của Malta nói rằng ngài hy vọng ông Donald Trump sẽ có thể hàn gắn những chia rẽ giữa người Mỹ. Ngài nhận xét rằng ứng viên đảng Cộng hòa xứng đáng được chọn là tổng thống vì lập trường bênh vực quyền sống của ông.
Source: Catholic World News: Trump election shows politicians were out of touch, Cardinal Burke says
Trong một cuộc phỏng vấn với National Catholic Register, Đức Hồng Y Raymond Burke nói rằng việc dân chúng Mỹ chọn ông Donald Trump làm tổng thống Hoa Kỳ cho thấy ngày nay các chính trị gia cần phải quay trở lại với những nguyên tắc chính trị cơ bản. Đức Hồng Y cho biết:
"Việc một ứng cử viên như Donald Trump – là người hoàn toàn xa lạ với hệ thống chính trị bình thường - có thể được bầu là một dấu hiệu cho thấy các nhà lãnh đạo chính trị của chúng ta cần phải lắng nghe kỹ lưỡng hơn ý kiến của người dân, và theo nhận định của tôi, họ phải trở về với những nguyên tắc cơ bản là bảo vệ thiện ích chung như đã được minh định rõ ràng nơi bản Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp khi quốc gia chúng ta được hình thành."
Đức Hồng Y Burke - một vị giáo sĩ Mỹ hiện đang lãnh đạo Hội Hiệp sĩ của Malta nói rằng ngài hy vọng ông Donald Trump sẽ có thể hàn gắn những chia rẽ giữa người Mỹ. Ngài nhận xét rằng ứng viên đảng Cộng hòa xứng đáng được chọn là tổng thống vì lập trường bênh vực quyền sống của ông.
Source: Catholic World News: Trump election shows politicians were out of touch, Cardinal Burke says
Gần 21 triệu người bước qua các cửa Năm Thánh tại 4 đại đền thờ ở Rôma
Đặng Tự Do
01:48 11/11/2016
Ngày Chúa Nhật 13 tháng 11, lễ nghi đóng cửa Năm Thánh được diễn ra tại 3 trong 4 đại Đền Thờ tại Rôma là Đền Thờ Thánh Phaolô Ngoại Thành, Đền Thờ Thánh Gioan Latêranô, và Đền Thờ Đức Bà Cả. Các cửa thánh tại các giáo phận trên toàn thế giới cũng được đóng lại.
Trong bối cảnh của các cuộc khủng bố kinh hoàng tại Âu Châu, Năm Thánh Lòng Thương Xót đã diễn ra trong thanh thản, an bình và thành công tại Rôma. Theo Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Tân Phúc Âm Hoá, tính cho đến ngày 8 tháng 11, đã có 20,414,437 tín hữu hành hương bước qua các cửa thánh tại 4 đại đền thờ tại Rôma.
Nếu tính đến ngày 20 tháng 11 là ngày cuối cùng trong Năm Thánh Lòng Thương Xót kéo dài trong 349 ngày từ 8 tháng 12 năm ngoái 2015 đến 20 tháng 11 năm nay 2016, có lẽ con số tín hữu hành hương bước qua các cửa thánh tại 4 đại đền thờ tại Rôma sẽ lên đến 21 triệu.
Bằng cách đi qua cửa thánh, các tín hữu có thể được ân xá nếu họ tuân giữ các qui tắc và hội đủ các điều kiện luật định, nghĩa là xưng tội, rước lễ, cầu nguyện theo ý Đức Thánh Cha và từ bỏ mọi quyến luyến đối với tội lỗi.
Trong Tông Chiếu Misericordiae Vultus, Đức Thánh Cha cho biết:
“Cửa Thánh là Cửa của Lòng Thương Xót mà bất cứ ai bước vào sẽ cảm nghiệm được tình yêu của Thiên Chúa, Đấng an ủi, tha thứ, và khơi lên niềm hy vọng.”
Đức Thánh Cha nói thêm rằng:
“Việc hành hương có một vị trí đặc biệt trong Năm Thánh, vì nó thể hiện cuộc hành trình mỗi chúng ta thực hiện trong cuộc sống này. Cuộc sống tự nó là một cuộc hành hương, và nhân loại là những người lữ hành, những khách hành hương đang tiến bước hướng về đích điểm mong muốn. Tương tự như vậy, để đến được các cửa Thánh tại Rôma hay tại bất kỳ nơi nào khác trên thế giới, tất cả mọi người, tùy theo khả năng của mình, sẽ phải thực hiện một cuộc hành hương. Đây sẽ là một dấu chỉ cho thấy lòng thương xót cũng là một mục tiêu cần vươn tới và đòi hỏi sự dâng hiến và hy sinh. Cầu xin cho việc hành hương là một động lực cho hoán cải: bằng cách vượt qua ngưỡng cửa của Cửa Thánh, chúng ta sẽ tìm thấy sức mạnh để đón nhận lòng thương xót của Thiên Chúa và hiến mình cho lòng thương xót tha nhân như Chúa Cha đã thương xót chúng ta.”
Trong bối cảnh của các cuộc khủng bố kinh hoàng tại Âu Châu, Năm Thánh Lòng Thương Xót đã diễn ra trong thanh thản, an bình và thành công tại Rôma. Theo Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Tân Phúc Âm Hoá, tính cho đến ngày 8 tháng 11, đã có 20,414,437 tín hữu hành hương bước qua các cửa thánh tại 4 đại đền thờ tại Rôma.
Nếu tính đến ngày 20 tháng 11 là ngày cuối cùng trong Năm Thánh Lòng Thương Xót kéo dài trong 349 ngày từ 8 tháng 12 năm ngoái 2015 đến 20 tháng 11 năm nay 2016, có lẽ con số tín hữu hành hương bước qua các cửa thánh tại 4 đại đền thờ tại Rôma sẽ lên đến 21 triệu.
Bằng cách đi qua cửa thánh, các tín hữu có thể được ân xá nếu họ tuân giữ các qui tắc và hội đủ các điều kiện luật định, nghĩa là xưng tội, rước lễ, cầu nguyện theo ý Đức Thánh Cha và từ bỏ mọi quyến luyến đối với tội lỗi.
Trong Tông Chiếu Misericordiae Vultus, Đức Thánh Cha cho biết:
“Cửa Thánh là Cửa của Lòng Thương Xót mà bất cứ ai bước vào sẽ cảm nghiệm được tình yêu của Thiên Chúa, Đấng an ủi, tha thứ, và khơi lên niềm hy vọng.”
Đức Thánh Cha nói thêm rằng:
“Việc hành hương có một vị trí đặc biệt trong Năm Thánh, vì nó thể hiện cuộc hành trình mỗi chúng ta thực hiện trong cuộc sống này. Cuộc sống tự nó là một cuộc hành hương, và nhân loại là những người lữ hành, những khách hành hương đang tiến bước hướng về đích điểm mong muốn. Tương tự như vậy, để đến được các cửa Thánh tại Rôma hay tại bất kỳ nơi nào khác trên thế giới, tất cả mọi người, tùy theo khả năng của mình, sẽ phải thực hiện một cuộc hành hương. Đây sẽ là một dấu chỉ cho thấy lòng thương xót cũng là một mục tiêu cần vươn tới và đòi hỏi sự dâng hiến và hy sinh. Cầu xin cho việc hành hương là một động lực cho hoán cải: bằng cách vượt qua ngưỡng cửa của Cửa Thánh, chúng ta sẽ tìm thấy sức mạnh để đón nhận lòng thương xót của Thiên Chúa và hiến mình cho lòng thương xót tha nhân như Chúa Cha đã thương xót chúng ta.”
Đức Thánh Cha gặp gỡ người nghèo nhân dịp Năm Thánh
Lm. Trần Đức Anh OP
11:33 11/11/2016
VATICAN. Sáng 11-11-2016, ĐTC đã gặp gỡ 3.500 người nghèo đến từ 23 quốc gia, về Roma hành hương nhân dịp Năm Thánh Lòng Thương Xót.
Hiện diện tại Đại thính đường Phaolô 6 ở nội thành Vatican còn có hơn 500 người đồng hành, nhiều người thuộc Hiệp Hội Fratello (Người Anh em) được thành lập tại Pháp và chuyên săn sóc giúp đỡ những người vô gia cư và những người bị xã hội loại bỏ. Họ được sự nâng đỡ và khích lệ của ĐHY Philippe Barbarin, TGM giáo phận Lyon bên Pháp.
Trong khi chờ đợi ĐTC đến, các tham dự viên đã sinh hoạt, ca hát, cầu nguyện và nghe các chứng từ.
Trong lời chào ĐTC khi ngài tiến vào Thính đường Phaolô 6 lúc 11 giờ 15, ĐHY Barbarin nói: ”Ngày hôm nay, những người đón tiếp ĐTC sung sướng vì cảm thấy mình ở giữa con của Giáo Hội, gần vị Giáo Hoàng của những người nghèo. Nói đúng ra, họ không cần được tiếp đón, họ biết rõ mình ở nơi đây như ở nhà của họ, trong tình huynh đệ bao la của Giáo Hội, họ là ”kho tàng”, là sự phong phú của chúng ta!
ĐHY TGM giáo phận Lyon cũng kể lại những kinh nghiệm của ngài với những người nghèo, người vô gia cư mà Hiệp hội Fratello giúp đỡ và có những nhà trong giáo phận của ngài.
Tiếp lời ĐHY, Ông Etienne Villeman, Chủ tịch Hội Fratello, đã trình bày với ĐTC về những người hiện diện tại buổi tiếp kiến: nhiều người đã từng sống trên các đường phố như người vô gia cư, và nhiều người hiện vẫn ở trong tình trạng ấy.
”Cách đây hơn 10 năm, ở Paris, có 3 người trẻ năng nổ, sống bụi đời trên đường phố. Họ quyết định sống chung với nhau. Ngày nay chúng con có hơn 300 người tại Pháp sống trong các căn hộ được chia sẻ với nhau. Nhiều nhà khác dần dần được thành lập tại Âu Châu theo kiểu mẫu ấy.
”Ban sáng trước khi đi làm, chúng con đọc kinh Ngợi Khen, và dành một ít thời giờ để Chầu Mình Thánh. Những người bụi đời cũng có thể đến dự trong thời gian cầu nguyện ấy nếu họ muốn. Cùng nhau chúng con sống cuộc sống thường nhật hoàn toàn bình thường, nhưng đồng thời cũng ngoại thường với những cuộc gặp gỡ huynh đệ và đời sống cầu nguyện rất đơn sơ.. Trong tất cả những năm ấy, con đã khám phá thấy cuộc sống với người nghèo đã làm cho con sống Tin Mừng theo chiều sâu. Cùng với họ, con sống và hít thở Tin Mừng.. Chúng con học yêu thương, tha thứ, cám ơn, học trở nên bạn hữu anh em, vì chúng con khám phá thấy chúng con là những người nghèo và dễ bị tổn thương”.
Trong lời kết, Ông Étienne Villeman đã bày tỏ ước muốn: xin ĐTC tổ chức những ngày thế giới cho người nghèo!”
Huấn dụ của ĐTC
Trong bài huấn dụ ứng khẩu bằng tiếng Tây Ban Nha, ĐTC đã đi từ các chứng từ được trình bày trước đó, để nói lên những nhận xét và những lời khích lệ. Ngài cũng đặc biệt xin lỗi những người nghèo, nhân danh các tín hữu Công Giáo đã không đọc Tin Mừng và họ ngoảnh mặt sang bên kia đường khi họ thấy những người nghèo hoặc những tình cảnh nghèo. Ngài nói: ”Sự tha thứ mà anh chị em dành cho chúng tôi, đối với những người của Giáo Hội và con người nói chung, cũng giống như nước phép thanh tẩy chúng tôi và giúp chúng tôi tái tin rằng nơi trọng tâm của Tin Mừng chính là sự thanh bần”.
Và ĐTC lập lại lời kêu gọi ngài đã đưa ra từ đầu triều đại Giáo Hoàng, đó là: ”Các tín hữu Công Giáo hãy kiến tạo một Giáo Hội nghèo và cho người nghèo”. Và theo ngài tất cả các tôn giáo đều cần đặt người nghèo trong sứ điệp của Thiên Chúa”. Ngài nhận xét rằng ”Cái nghèo lớn nhất chính là chiến tranh! Đó là cái nghèo tàn phá! Và nghe điều này từ miệng một người đã chịu đau khổ vật chất, nghèo về y tế, đó là một lời kêu gọi làm việc cho hòa bình”.
Sau bài huấn dụ của ĐTC là phần cầu nguyện với những lời nguyện cho ĐTC và tất cả mọi người, rồi ngài đích thân chào thăm 80 người đại diện cho các nước khác nhau (SD 11-11-2016)
Hiện diện tại Đại thính đường Phaolô 6 ở nội thành Vatican còn có hơn 500 người đồng hành, nhiều người thuộc Hiệp Hội Fratello (Người Anh em) được thành lập tại Pháp và chuyên săn sóc giúp đỡ những người vô gia cư và những người bị xã hội loại bỏ. Họ được sự nâng đỡ và khích lệ của ĐHY Philippe Barbarin, TGM giáo phận Lyon bên Pháp.
Trong khi chờ đợi ĐTC đến, các tham dự viên đã sinh hoạt, ca hát, cầu nguyện và nghe các chứng từ.
ĐHY TGM giáo phận Lyon cũng kể lại những kinh nghiệm của ngài với những người nghèo, người vô gia cư mà Hiệp hội Fratello giúp đỡ và có những nhà trong giáo phận của ngài.
Tiếp lời ĐHY, Ông Etienne Villeman, Chủ tịch Hội Fratello, đã trình bày với ĐTC về những người hiện diện tại buổi tiếp kiến: nhiều người đã từng sống trên các đường phố như người vô gia cư, và nhiều người hiện vẫn ở trong tình trạng ấy.
”Cách đây hơn 10 năm, ở Paris, có 3 người trẻ năng nổ, sống bụi đời trên đường phố. Họ quyết định sống chung với nhau. Ngày nay chúng con có hơn 300 người tại Pháp sống trong các căn hộ được chia sẻ với nhau. Nhiều nhà khác dần dần được thành lập tại Âu Châu theo kiểu mẫu ấy.
”Ban sáng trước khi đi làm, chúng con đọc kinh Ngợi Khen, và dành một ít thời giờ để Chầu Mình Thánh. Những người bụi đời cũng có thể đến dự trong thời gian cầu nguyện ấy nếu họ muốn. Cùng nhau chúng con sống cuộc sống thường nhật hoàn toàn bình thường, nhưng đồng thời cũng ngoại thường với những cuộc gặp gỡ huynh đệ và đời sống cầu nguyện rất đơn sơ.. Trong tất cả những năm ấy, con đã khám phá thấy cuộc sống với người nghèo đã làm cho con sống Tin Mừng theo chiều sâu. Cùng với họ, con sống và hít thở Tin Mừng.. Chúng con học yêu thương, tha thứ, cám ơn, học trở nên bạn hữu anh em, vì chúng con khám phá thấy chúng con là những người nghèo và dễ bị tổn thương”.
Trong lời kết, Ông Étienne Villeman đã bày tỏ ước muốn: xin ĐTC tổ chức những ngày thế giới cho người nghèo!”
Huấn dụ của ĐTC
Trong bài huấn dụ ứng khẩu bằng tiếng Tây Ban Nha, ĐTC đã đi từ các chứng từ được trình bày trước đó, để nói lên những nhận xét và những lời khích lệ. Ngài cũng đặc biệt xin lỗi những người nghèo, nhân danh các tín hữu Công Giáo đã không đọc Tin Mừng và họ ngoảnh mặt sang bên kia đường khi họ thấy những người nghèo hoặc những tình cảnh nghèo. Ngài nói: ”Sự tha thứ mà anh chị em dành cho chúng tôi, đối với những người của Giáo Hội và con người nói chung, cũng giống như nước phép thanh tẩy chúng tôi và giúp chúng tôi tái tin rằng nơi trọng tâm của Tin Mừng chính là sự thanh bần”.
Và ĐTC lập lại lời kêu gọi ngài đã đưa ra từ đầu triều đại Giáo Hoàng, đó là: ”Các tín hữu Công Giáo hãy kiến tạo một Giáo Hội nghèo và cho người nghèo”. Và theo ngài tất cả các tôn giáo đều cần đặt người nghèo trong sứ điệp của Thiên Chúa”. Ngài nhận xét rằng ”Cái nghèo lớn nhất chính là chiến tranh! Đó là cái nghèo tàn phá! Và nghe điều này từ miệng một người đã chịu đau khổ vật chất, nghèo về y tế, đó là một lời kêu gọi làm việc cho hòa bình”.
Sau bài huấn dụ của ĐTC là phần cầu nguyện với những lời nguyện cho ĐTC và tất cả mọi người, rồi ngài đích thân chào thăm 80 người đại diện cho các nước khác nhau (SD 11-11-2016)
Đức Hồng Y Charles Maung Bo đòi lại các trường Công Giáo bị nhà nước quốc hữu hóa
Đặng Tự Do
14:34 11/11/2016
Đức Hồng Y Charles Maung Bo của Yangon cho biết ngài đang yêu cầu chính phủ Miến Điện trả lại các trường Công Giáo đã bị quốc hữu hóa để Giáo Hội Công Giáo tại quốc gia này có thể khôi phục lại hệ thống giáo dục lâu nay đã bị bỏ quên tại đất nước này.
Miến Điện là quốc gia nổi tiếng là có một nền giáo dục được đào tạo tốt nhất trong khu vực Đông Nam Á từ những năm 1950 nhờ vào phẩm chất giáo dục cao được cung cấp bởi các trường Công Giáo. Nhưng tất cả các trường này đã bị quốc hữu hóa vào năm 1965 sau khi Tướng Ne Win lên nắm quyền.
“Giáo Hội sẵn sàng được đóng góp một lần nữa cho nền giáo dục quốc gia”. Vị Hồng Y dòng Salêsiêng Don Bosco năm nay 68 tuổi nói.
Miến Điện là quốc gia nổi tiếng là có một nền giáo dục được đào tạo tốt nhất trong khu vực Đông Nam Á từ những năm 1950 nhờ vào phẩm chất giáo dục cao được cung cấp bởi các trường Công Giáo. Nhưng tất cả các trường này đã bị quốc hữu hóa vào năm 1965 sau khi Tướng Ne Win lên nắm quyền.
“Giáo Hội sẵn sàng được đóng góp một lần nữa cho nền giáo dục quốc gia”. Vị Hồng Y dòng Salêsiêng Don Bosco năm nay 68 tuổi nói.
Đức Thánh Cha gặp gỡ các cựu linh mục trẻ đã rời bỏ hàng giáo sĩ
Đặng Tự Do
16:40 11/11/2016
Hôm thứ Sáu, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp một nhóm các cựu linh mục trẻ, là những người đã rời bỏ chức linh mục trong những năm qua. Cuộc gặp gỡ này cho thấy sự gần gũi và tình cảm của ngài đối với họ. Chuyến thăm bất ngờ của ngài tới một căn nhà ở ngoại ô Rôma để gặp nhóm năm người Ý, một người Tây Ban Nha và một người từ Mỹ Châu Latinh, được thực hiện như là một phần trong những nghĩa cử lòng thương xót trong Năm Thánh, được thực hiện vào một ngày thứ Sáu trong tháng.
Một tuyên bố của Vatican cho biết các vị cựu linh mục trẻ này đã chọn một quyết định khó khăn là rời khỏi chức linh mục bất chấp sự phản đối, trong nhiều trường hợp từ các linh mục quen biết và từ gia đình họ, sau khi phục vụ trong nhiều năm tại các giáo xứ nơi cô đơn, sự hiểu lầm, mệt mỏi phát sinh từ nhiều trách nhiệm khiến họ suy nghĩ lại về sự lựa chọn đời sống thánh hiến của họ. Những vị này đã dành nhiều thời gian vật lộn với sự không chắc chắn và hoài nghi trước khi đến quyết định cho rằng họ không thích hợp với chức linh mục và do đó quyết định quay lại và hình thành một gia đình.
Một tuyên bố của Vatican cho biết các vị cựu linh mục trẻ này đã chọn một quyết định khó khăn là rời khỏi chức linh mục bất chấp sự phản đối, trong nhiều trường hợp từ các linh mục quen biết và từ gia đình họ, sau khi phục vụ trong nhiều năm tại các giáo xứ nơi cô đơn, sự hiểu lầm, mệt mỏi phát sinh từ nhiều trách nhiệm khiến họ suy nghĩ lại về sự lựa chọn đời sống thánh hiến của họ. Những vị này đã dành nhiều thời gian vật lộn với sự không chắc chắn và hoài nghi trước khi đến quyết định cho rằng họ không thích hợp với chức linh mục và do đó quyết định quay lại và hình thành một gia đình.
Một vị Hồng Y tại Vatican nói: Bài diễn văn tại Regensburg của Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 thực sự có tính ‘tiên tri’
Đặng Tự Do
16:52 11/11/2016
Đối thoại với Hồi giáo dưới ánh sáng của chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo và sự nổi lên của quân khủng bố Hồi Giáo IS là một chủ đề hàng đầu trong các cuộc thảo luận tại cuộc họp mùa thu của các giám mục Pháp tại Lộ Đức.
Đức Hồng Y Jean-Louis Tauran, Chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại Liên tôn, đã tham dự cuộc họp và cho biết tại một cuộc họp báo rằng nhận xét của Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 về Hồi giáo trong diễn từ tại Đại Học Regensburg vào năm 2006 thực sự có tính “tiên tri” dưới ánh sáng của những gì đã diễn ra trong những năm gần đây.
Theo tờ La Croix, Đức Hồng Y Tauran nói tại cuộc họp báo rằng:
“Hồi giáo và Kitô Giáo là hai tôn giáo với một ơn gọi toàn cầu; xích mích là chuyện bình thường. Nhưng sự khác biệt là chúng tôi đề xuất, còn họ thì áp đặt.”
Source: Catholic World News -Vatican cardinal: Pope Benedict’s Regensburg address was ‘prophetic’
Đức Hồng Y Jean-Louis Tauran, Chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại Liên tôn, đã tham dự cuộc họp và cho biết tại một cuộc họp báo rằng nhận xét của Đức Giáo Hoàng Bênêđíctô thứ 16 về Hồi giáo trong diễn từ tại Đại Học Regensburg vào năm 2006 thực sự có tính “tiên tri” dưới ánh sáng của những gì đã diễn ra trong những năm gần đây.
Theo tờ La Croix, Đức Hồng Y Tauran nói tại cuộc họp báo rằng:
“Hồi giáo và Kitô Giáo là hai tôn giáo với một ơn gọi toàn cầu; xích mích là chuyện bình thường. Nhưng sự khác biệt là chúng tôi đề xuất, còn họ thì áp đặt.”
Source: Catholic World News -Vatican cardinal: Pope Benedict’s Regensburg address was ‘prophetic’
Quốc hội Mễ Tây Cơ bác bỏ cố gắng của tổng thống muốn công nhận hôn nhân đồng tính trên toàn quốc
Đặng Tự Do
17:07 11/11/2016
Quốc hội Mễ Tây Cơ đã ngăn chặn một nỗ lực của Tổng thống Enrique Pena Nieto nhằm công nhận hôn nhân đồng tính về mặt pháp lý trong cả nước.
Hôn nhân đồng tính đã được công nhận ở một số khu vực pháp lý ở Mễ Tây Cơ, bao gồm thành phố Mexico. Nhưng đề nghị của tổng thống nhằm thực hiện thống nhất chính sách trên toàn quốc đã gặp phải sự phản đối mạnh mẽ. Ngay cả đảng của Peña Nieto, Đảng Cách mạng Định Chế, cũng từ chối hỗ trợ dự luật này.
Ủy ban Hiến Chế của Quốc Hội Mễ Tây Cơ, với cuộc bỏ phiếu 18- 9, cho rằng đề xuất này đã vi hiến khi xâm phạm quyền của các tiểu bang thiết lập các quy tắc hôn nhân.
Source: Catholic World News - Mexican legislature rejects bid to recognize same-sex marriage nationwide
Hôn nhân đồng tính đã được công nhận ở một số khu vực pháp lý ở Mễ Tây Cơ, bao gồm thành phố Mexico. Nhưng đề nghị của tổng thống nhằm thực hiện thống nhất chính sách trên toàn quốc đã gặp phải sự phản đối mạnh mẽ. Ngay cả đảng của Peña Nieto, Đảng Cách mạng Định Chế, cũng từ chối hỗ trợ dự luật này.
Ủy ban Hiến Chế của Quốc Hội Mễ Tây Cơ, với cuộc bỏ phiếu 18- 9, cho rằng đề xuất này đã vi hiến khi xâm phạm quyền của các tiểu bang thiết lập các quy tắc hôn nhân.
Source: Catholic World News - Mexican legislature rejects bid to recognize same-sex marriage nationwide
Các bác sĩ tại Ontario chống lại lệnh buộc họ phải giới thiệu các bệnh nhân muốn trợ tử
Đặng Tự Do
17:19 11/11/2016
Năm bác sĩ tại Ontario, trong đó có một người Công Giáo, đã đưa ra một thách thức pháp lý chống lại một quy định của Y Sĩ Đoàn Ontario đòi hỏi các bác sĩ phải viết giấy giới thiệu cho những bệnh nhân muốn được trợ tử.
Năm bác sĩ này được sự hỗ trợ của Hội Y Khoa và Nha khoa Canada, Liên hiệp các hội bác sĩ Công Giáo Canada, và Hội Bác sĩ vì sự sống Canada, cũng như của các Giám Mục tại Ontario. Trong khi đó, Tổng chưởng lý của Ontario lại ủng hộ Y Sĩ Đoàn Ontario.
Đức Giám Mục Ronald Fabbro của London, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Ontario nói:
“Rất nhiều người trong chúng ta sẽ rất khó chịu khi biết là các bác sĩ đã bị buộc phải hành động trái với lương tâm của mình”.
Source: Catholic World News - Ontario doctors challenge mandated referral for assisted suicide
Năm bác sĩ này được sự hỗ trợ của Hội Y Khoa và Nha khoa Canada, Liên hiệp các hội bác sĩ Công Giáo Canada, và Hội Bác sĩ vì sự sống Canada, cũng như của các Giám Mục tại Ontario. Trong khi đó, Tổng chưởng lý của Ontario lại ủng hộ Y Sĩ Đoàn Ontario.
Đức Giám Mục Ronald Fabbro của London, chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Ontario nói:
“Rất nhiều người trong chúng ta sẽ rất khó chịu khi biết là các bác sĩ đã bị buộc phải hành động trái với lương tâm của mình”.
Source: Catholic World News - Ontario doctors challenge mandated referral for assisted suicide
Các Giám Mục Paraguay lo âu về sự thao túng của các băng đảng mua bán ma túy trong chính trường
Đặng Tự Do
17:34 11/11/2016
Các Giám Mục Paraguay đang tham dự cuộc họp thường kỳ tại thành phố Luque, đã thảo luận về nhiều vấn đề ảnh hưởng đến đất nước và kêu gọi tất cả người dân Paraguay và các cơ quan Nhà nước xem xét tình hình hiện tại trong đó lưu ý đặc biệt đến sự hiện diện của các băng đảng buôn bán ma túy và ảnh hưởng của chúng trong chính trị Paraguay.
Tuyên bố của Hội Đồng Giám Mục của Paraguay, được công bố vào ngày 9 tháng Mười Một, có đoạn viết:
“Chúng tôi kêu gọi dân chúng, và đặc biệt là chính quyền, hãy suy nghĩ về các vấn đề đa dạng mà chúng ta phải đối mặt hiện nay”
Trong tài liệu, gửi đến Fides, thông tấn xã của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, các Giám Mục cũng bày tỏ “lo ngại về sự hiện diện rõ ràng các hoạt động buôn bán ma túy trong xã hội và sự thao túng của các băng đảng buôn bán ma túy trong các lĩnh vực chính trị”.
Các ngài kêu gọi “cần có một sức khỏe tinh thần khẩn cấp cho quốc gia” mà theo ý kiến của các Giám Mục “là trách nhiệm của tất cả mọi người”. Các vị chủ chăn nhấn mạnh rằng các cơ quan Nhà nước của Paraguay đang bị tổn hại nghiêm trọng.
Tuyên bố này thể hiện những kết luận sơ khởi sau kỳ họp thứ 213 Đại Hội Thường Niên của các Giám Mục Paraguay, khai diễn từ thứ hai, 7 tháng 11 và bế mạc hôm thứ Sáu 11 tháng 11.
Source: Fides - AMERICA/PARAGUAY - Bishops concerned about the increasing presence of drug trafficking in politics
Tuyên bố của Hội Đồng Giám Mục của Paraguay, được công bố vào ngày 9 tháng Mười Một, có đoạn viết:
“Chúng tôi kêu gọi dân chúng, và đặc biệt là chính quyền, hãy suy nghĩ về các vấn đề đa dạng mà chúng ta phải đối mặt hiện nay”
Trong tài liệu, gửi đến Fides, thông tấn xã của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, các Giám Mục cũng bày tỏ “lo ngại về sự hiện diện rõ ràng các hoạt động buôn bán ma túy trong xã hội và sự thao túng của các băng đảng buôn bán ma túy trong các lĩnh vực chính trị”.
Các ngài kêu gọi “cần có một sức khỏe tinh thần khẩn cấp cho quốc gia” mà theo ý kiến của các Giám Mục “là trách nhiệm của tất cả mọi người”. Các vị chủ chăn nhấn mạnh rằng các cơ quan Nhà nước của Paraguay đang bị tổn hại nghiêm trọng.
Tuyên bố này thể hiện những kết luận sơ khởi sau kỳ họp thứ 213 Đại Hội Thường Niên của các Giám Mục Paraguay, khai diễn từ thứ hai, 7 tháng 11 và bế mạc hôm thứ Sáu 11 tháng 11.
Source: Fides - AMERICA/PARAGUAY - Bishops concerned about the increasing presence of drug trafficking in politics
Đức Hồng Y Fernando Filoni cảnh giác Giáo Hội tại Zambia đừng để chủ nghĩa hỗn tạp làm tan loãng đức tin Công Giáo
Đặng Tự Do
18:03 11/11/2016
Đức Hồng Y Fernando Filoni, tổng trưởng Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, đã đến Zambia nhân kỷ niệm 125 năm khởi đầu công cuộc truyền giáo tại quốc gia châu Phi này.
Đức Hồng Y đã ca ngợi sự phát triển vượt trội của Giáo Hội tại Zambia nhưng cảnh báo chống lại cám dỗ pha loãng đức tin Công Giáo. “Anh chị em thực sự may mắn hình thành được một xã hội Kitô giáo ở đây”, ngài nói tại một diễn đàn của các giám mục, linh mục, và lãnh đạo giáo dân vào ngày 10 tháng 11.
“Tôi mong anh chị em tiếp tục cảnh giác đừng cho phép bất kỳ hình thức nào của chủ nghĩa hỗn tạp pha loãng sự thật đích thực về Chúa Giêsu Kitô như được dạy bởi Giáo Hội Công Giáo.”
Ngài nói thêm:
“Xin anh chị em tiếp tục tăng cường các nỗ lực của mình nhằm thúc đẩy công việc mục vụ và truyền giáo, khích lệ giới trẻ tìm kiếm lý tưởng Tin Mừng, đào tạo giới trẻ để hình thành nên các gia đình Kitô chân chính dựa nền tảng trên Bí Tích Hôn Nhân như một định chế bất khả phân ly và lâu dài,”.
Theo thống kê gần đây của Vatican, Zambia có 14.6 triệu dân trong đó khoảng 70% là Tin lành và 30% là người Công Giáo. Giáo Hội tại Zambia có 318 giáo xứ, 857 linh mục, 567 chủng sinh, 179 tu sĩ, và 2,021 nữ tu.
Source: Catholic World News - Cardinal warns Zambia’s Catholics: don’t allow syncretism to dilute the faith
Đức Hồng Y đã ca ngợi sự phát triển vượt trội của Giáo Hội tại Zambia nhưng cảnh báo chống lại cám dỗ pha loãng đức tin Công Giáo. “Anh chị em thực sự may mắn hình thành được một xã hội Kitô giáo ở đây”, ngài nói tại một diễn đàn của các giám mục, linh mục, và lãnh đạo giáo dân vào ngày 10 tháng 11.
“Tôi mong anh chị em tiếp tục cảnh giác đừng cho phép bất kỳ hình thức nào của chủ nghĩa hỗn tạp pha loãng sự thật đích thực về Chúa Giêsu Kitô như được dạy bởi Giáo Hội Công Giáo.”
Ngài nói thêm:
“Xin anh chị em tiếp tục tăng cường các nỗ lực của mình nhằm thúc đẩy công việc mục vụ và truyền giáo, khích lệ giới trẻ tìm kiếm lý tưởng Tin Mừng, đào tạo giới trẻ để hình thành nên các gia đình Kitô chân chính dựa nền tảng trên Bí Tích Hôn Nhân như một định chế bất khả phân ly và lâu dài,”.
Theo thống kê gần đây của Vatican, Zambia có 14.6 triệu dân trong đó khoảng 70% là Tin lành và 30% là người Công Giáo. Giáo Hội tại Zambia có 318 giáo xứ, 857 linh mục, 567 chủng sinh, 179 tu sĩ, và 2,021 nữ tu.
Source: Catholic World News - Cardinal warns Zambia’s Catholics: don’t allow syncretism to dilute the faith
Đức Hồng Y Parolin nói đừng bỏ rơi những người mắc các bệnh hiếm gặp và các bệnh nhiệt đới
Đặng Tự Do
18:11 11/11/2016
Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh, kêu gọi đầu tư nhiều hơn trong việc tìm ra các phương pháp điều trị cho những người mắc các bệnh hiếm gặp và các bệnh nhiệt đới không được điều trị thích hợp.
Phát biểu tại một hội nghị ở Vatican, hôm thứ Sáu 11 tháng 11, Đức Hồng Y đã thảo luận về mối liên hệ giữa nghèo đói cùng cực và một số các bệnh này và kêu gọi tìm ra các phương thế đem lại các nguôn nước an toàn, nhà ở và giáo dục. Ngài cũng kêu gọi sự chú ý của các phương tiện truyền thông nhiều hơn đến vấn đề này.
Source: Catholic World News - Cardinal Parolin: do not neglect those with rare, tropical diseases
Phát biểu tại một hội nghị ở Vatican, hôm thứ Sáu 11 tháng 11, Đức Hồng Y đã thảo luận về mối liên hệ giữa nghèo đói cùng cực và một số các bệnh này và kêu gọi tìm ra các phương thế đem lại các nguôn nước an toàn, nhà ở và giáo dục. Ngài cũng kêu gọi sự chú ý của các phương tiện truyền thông nhiều hơn đến vấn đề này.
Source: Catholic World News - Cardinal Parolin: do not neglect those with rare, tropical diseases
Tin Giáo Hội Việt Nam
Lễ Giỗ cố Tổng thống Gb. Ngô đình Diệm tại Giáo xứ Đức Mẹ La Vang, Miami.
giáo xứ VN Miami
10:01 11/11/2016
Lễ Giỗ cố Tổng thống Gb. Ngô đình Diệm tại Giáo xứ Đức Mẹ La Vang, Miami.
Thấm thoát đã hơn nửa thế kỷ từ ngày cuộc đảo chánh 01-11-1963 do một số tướng lĩnh trong quân đội cầm đầu, đưa đến cái chết đau thương của cố TT. Ngô đình Diệm và chấm dứt Nền Đệ Nhất Cộng Hoà.
Xem Hình
Trong niềm tưởng nhớ về cái chết của cố Tổng thống và sự hy sinh của các Chiến sĩ và Đồng bào đã hy sinh bảo vệ sự tự do và độc lập đất nước, anh chị em cựu Chiến sĩ Quân lực VNCH thuộc nhiều binh chủng khác nhau ở miền Nam Florida, đã tổ chức Thánh Lễ cầu nguyện tại Giáo xứ Đức Mẹ La Vang, lúc 8:00pm Thứ Tư 09-11. Có khoảng gần 100 người, trong đó một số không Công Giáo, đã biết và yêu mến cụ Diệm, đến tham dự Thánh Lễ do Cha Quản xứ Nguyễn kim Long cử hành. Trong bài giảng, cha chủ tế mở đầu khi nói rằng sự hiện diện của mọi người trong Thánh Lễ hôm nay không phải là để nói về chính trị, nhưng đúng hơn, chúng ta đến tôn vinh Danh Chúa, cầu nguyện và học hỏi một vài điều nào đó nơi người đã khuất dựa trên lời Chúa. Cha đã chia sẽ về cuộc đời của cố TT. Diệm với những việc cụ đã làm cho đất nước và dân tộc, thể hiện qua: - Việc ổn định số đông đồng bào di cư từ Bắc vào Nam sau khi đất nước bị chia đôi 1954. Tại miền Nam, chính phủ của cụ tiếp tục phát triển về kinh tế, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng và tôn trọng tự do tôn giáo. Đất nước Việt Nam, dưới thời chính phủ của cụ, đã đạ được những bước tiến đáng kể về mọi mặt và có chỗ đứng trong cộng đồng thế giới. Có thể nói, cuộc đời cụ Diệm, dù còn có những ý kiến trái ngược nhau, đã được xây dựng trên hai nền tảng: - Tin tưởng vào tình yêu và sự quan phòng của Chúa- Hết lòng phục vụ cho đất nước và dân tộc. Để kết luận, cha mởi gọi những ngưởi hiện diện, theo gương cụ Diệm, sống niềm tin của mình trong cuộc sống hằng ngày và tiếp tục gìn giữ ngọn lửa của lòng thao thức cho đất và dân tộc Việt Nam, không chỉ hôm nay mà còn phải truyền lại cho con cháu.
Sau Thánh lễ, mọi người được mời ra hội trường chung vui với nhau trong bữa cơm gia đình và cùng hát karaokê về những bài hát nói về đời lính.
BTT.
Thấm thoát đã hơn nửa thế kỷ từ ngày cuộc đảo chánh 01-11-1963 do một số tướng lĩnh trong quân đội cầm đầu, đưa đến cái chết đau thương của cố TT. Ngô đình Diệm và chấm dứt Nền Đệ Nhất Cộng Hoà.
Xem Hình
Trong niềm tưởng nhớ về cái chết của cố Tổng thống và sự hy sinh của các Chiến sĩ và Đồng bào đã hy sinh bảo vệ sự tự do và độc lập đất nước, anh chị em cựu Chiến sĩ Quân lực VNCH thuộc nhiều binh chủng khác nhau ở miền Nam Florida, đã tổ chức Thánh Lễ cầu nguyện tại Giáo xứ Đức Mẹ La Vang, lúc 8:00pm Thứ Tư 09-11. Có khoảng gần 100 người, trong đó một số không Công Giáo, đã biết và yêu mến cụ Diệm, đến tham dự Thánh Lễ do Cha Quản xứ Nguyễn kim Long cử hành. Trong bài giảng, cha chủ tế mở đầu khi nói rằng sự hiện diện của mọi người trong Thánh Lễ hôm nay không phải là để nói về chính trị, nhưng đúng hơn, chúng ta đến tôn vinh Danh Chúa, cầu nguyện và học hỏi một vài điều nào đó nơi người đã khuất dựa trên lời Chúa. Cha đã chia sẽ về cuộc đời của cố TT. Diệm với những việc cụ đã làm cho đất nước và dân tộc, thể hiện qua: - Việc ổn định số đông đồng bào di cư từ Bắc vào Nam sau khi đất nước bị chia đôi 1954. Tại miền Nam, chính phủ của cụ tiếp tục phát triển về kinh tế, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng và tôn trọng tự do tôn giáo. Đất nước Việt Nam, dưới thời chính phủ của cụ, đã đạ được những bước tiến đáng kể về mọi mặt và có chỗ đứng trong cộng đồng thế giới. Có thể nói, cuộc đời cụ Diệm, dù còn có những ý kiến trái ngược nhau, đã được xây dựng trên hai nền tảng: - Tin tưởng vào tình yêu và sự quan phòng của Chúa- Hết lòng phục vụ cho đất nước và dân tộc. Để kết luận, cha mởi gọi những ngưởi hiện diện, theo gương cụ Diệm, sống niềm tin của mình trong cuộc sống hằng ngày và tiếp tục gìn giữ ngọn lửa của lòng thao thức cho đất và dân tộc Việt Nam, không chỉ hôm nay mà còn phải truyền lại cho con cháu.
Sau Thánh lễ, mọi người được mời ra hội trường chung vui với nhau trong bữa cơm gia đình và cùng hát karaokê về những bài hát nói về đời lính.
BTT.
Bông Hồng Xanh: Một chuyến đi thăm vùng lũ nời biên giới Lào cuối tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
Maria Vũ Loan
10:13 11/11/2016
Đầu tháng 11, nhóm công tác xã hội Bông Hồng Xanh đã có một chuyến đi thăm bà con vùng lũ ở Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đây là chuyến đi khá đặc biệt vì nơi chúng tôi đến đi qua phần giáp biên giới nước Lào, cuối tỉnh Quảng Bình, là vùng “không có lũ cũng nghèo”, rồi đi đến huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh để cảm thông.
Hình ảnh
Từ sân bay Đồng Hới, đi hơn 150 cây số mới đến nhà thờ Đá Nện, nơi chúng tôi dừng chân. Đường đi 50 km đầu tiên thì tốt nhưng đoạn đường sau đó, đường mòn HCM có một số nơi bị sạt lở. Hai bên đường cảnh vẫn đẹp, cây cối mùa mưa như được giội rửa nên có màu xanh đẹp, những con suối nhỏ từ khe núi chảy xuống rất tự nhiên. Đi đến cửa khẩu kinh tế Cha Lo, là biên giới Việt – Lào, thì trời âm u và đổ mưa. Nếu chậm khoảng 1 giờ đồng hồ thì chắc là không đi được vì nước vùng trũng tràn qua quốc lộ và dâng cao thì chắc đành lui lại, trú nhờ nhà thờ ở gần đó. Đi qua đèo Đá Đẽo, đoạn đường ngoằn ngoèo đáng sợ song cảnh hai bên đường đẹp hơn Sa Pa vậy!
Khi đến địa bàn giáo xứ Đá Nện, có chu vi là 50 km thì quang cảnh vùng này rất thơ mộng, mây mờ mờ đỉnh núi, nước sông lững lờ. Cây cầu bắc ngang qua sông Gianh để vào nhà thờ nước chảy mạnh hơn, nơi đây khi lũ về ngập rất sâu. Chúng tôi nhìn sông núi và dòng nước mà tưởng tượng đến ngày lũ đã qua; thật đáng yêu sự hiền lành của nước và cũng thật đáng sợ sức mạnh dữ dội của lũ!
Trời tối hẳn, xe chở chúng tôi mới đi vào sân nhà thờ. Đây đúng là một vùng sâu vùng xa. Tiếng chuông đổ báo hiệu thánh lễ lúc 19 giờ 00 làm cho bầu khí nơi đây bớt vắng lặng. Giáo dân Quảng Bình đọc kinh như đọc bài thơ, kinh Kính Mừng có vần có điệu, chúng tôi nghe lạ tai, hay hay. Nhiều bà mặc áo dài, các ông quì nghiêm trang, khuôn mặt họa một nét khắc khổ đặc trưng của người miền Trung. Chúng tôi thấy lòng có nhiều cảm xúc khi dự lễ và cảm nhận cái mệt đường xa từ từ tan biến.
Sáng sớm hôm sau, trời mưa. Càng đến giờ hẹn bà con giáo dân thì trời càng mưa to. Chúng tôi sợ bị lỡ công việc nên ngồi cầu xin Đức Mẹ và ông thánh Vinh Sơn hay làm phép lạ, để trời tạnh mưa. Khoảng nửa giờ sau, giáo dân đến cuối nhà thờ ngồi đợi; rồi họ cũng áo cũng nón mà đến đông đủ. Sau lời giới thiệu của cha chánh xứ Bonaventura Trương Văn Vút, chúng tôi chào mừng bà con và nói qua một chút về tâm tình lúc đến đây. Trước khi trao phong bì tiền cho những người giáo dân hiền lành, chúng tôi mời một số cụ ông cụ bà bước ra để nhận một số áo lạnh. Rồi khi trao phong bì, chúng tôi vừa nói đùa vừa pha trò cho vui, ai cũng cười. Xem lại video clip này chúng tôi thấy giây phút ấy thú vị làm sao!
Đầy một giỏ xách kẹo, chúng tôi phát cho người lớn. Có tiếng của ai đó: “Kẹo Sài Gòn ngon hơn Quảng Bình đó!”. Chúng tôi cười xòa; chỉ tiếc rằng đi máy bay thì không mang theo được nhiều.
Mọi việc diễn ra tốt đẹp, nhẹ nhàng. Ngay sau đó, cha và một thành viên Hội đồng Mục vụ cùng chúng tôi đi sang địa phận Hà Tĩnh, cách đó hơn 30 cây số. Đường từ Quảng Bình sang Hà Tĩnh, chúng tôi đi ngang qua thủy điện Hố Hô, nơi xả lũ, “góp phần” cùng lũ dữ làm nghèo dân vùng này. Nhìn từ xa, bọt nước tung trắng xóa, hẳn là những ngày trước, nước xả ra như một hung thần? Chúng tôi đến nhà thờ Tân Hội, thuộc giáo hạt Ngàn Sâu, trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Theo lời cha chánh xứ ở đây thì chỗ này, khi thủy điện Hố Hô xả lũ thì “nước dội vào mặt” cả vùng. Cha xứ đã sắp xếp cho chúng tôi đến trao quà tại nhà cho bà con hai thôn, nhưng quí ông trùm báo lại, nước ngập qua cầu nên không đi được. Ông chánh trương lái xe đưa chúng tôi sang vùng khác, chúng tôi trao phong bì tiền cho người già, tàn tật và tai nạn tại nhà của họ trong cơn mưa có lúc tầm tã, có lúc nhẹ hạt.
Có bà cụ, khi nhận phong bì tiền, xúc động quá bèn tặng chúng tôi quả bưởi, bưởi nổi tiếng của vùng Phúc Trạch. Chúng tôi thấy là lạ khi nhìn cái “áo mưa” đậm nét miền bắc trung bộ của một bà quấn qua hai vai. Một bà khác khoe, bà có sáu đứa con, đi làm xa hết, có hai người đang tìm hiểu dòng Tên và Nazaret ở Sài Gòn. Khi chúng tôi cất lời chúc bà mau thành “bà cố” thì mắt bà ánh lên một niềm vui khó diễn tả. Có bà cụ lọ mọ ra sân lúc trời mưa, bị té gãy chân...
Ngay sau đó, chỉ kịp bắt tay cha xứ Tân Hội (Hà Tĩnh) một cái rồi chúng tôi lại quay về Quảng Bình. Sau giờ nghỉ trưa, thấy trẻ con vui cạnh hố nước trong sân nhà thờ, chúng tôi tập họp chúng lại rồi phát kẹo. Trời xế chiều, cha xứ cho chúng tôi thăm một giáo họ trên một ngọn đồi. Con đường dẫn lên nhà thờ dốc quá; nhà thờ của giáo họ đang xây, còn nhà thờ tạm bằng gỗ ở gần bên...nhìn thấy mà thương! Nhưng cha xứ nói, mua được miếng đất vuông vức trên ngọn đồi để mà xây là “ngon lành” lắm rồi, từ từ thành một giáo họ đông đúc, tốt lành.
Trên đường về, chúng tôi tiếp tục ghé thăm một số gia đình khốn khó ở Quảng Bình. Bà mẹ kia có chồng đã chết, có ba con trai thì hai người anh bị tâm thần phải xích lại vì phá phách quá, còn người em út bây giờ cũng “sắp bị chạm” dây thần kinh sao đó. Bà khóc khi chúng tôi đến thăm. Không biết khi bà cao tuổi thì ai sẽ chăm lo cho bà?
Và còn có mấy cây thánh giá trong một gia đình kia: con gái bị tai nạn giao thông gãy cụt một chân, sinh ra đứa con gái bị tâm thần, bà mẹ lại mù. Cả nhà ngồi xếp hàng ngang chụp hình cùng chúng tôi. Còn nhiều hoàn cảnh đáng thương nữa mà chúng tôi kể ra sẽ dài dòng.
Tiền bạc ở vùng sâu này rất quí, khó kiếm. Mừng đám cưới chỉ có 100.000 VNĐ (hơn 8 USD). Một cái chợ rất nhỏ và nghèo ở cách nhà thờ nửa cây số chỉ bán hàng lèo tèo, còn muốn mua các thứ giá trị như tủ, giường thì phải đi xa 30 km. Muốn sửa chữa cái gì thì gọi thợ rất lâu. Dân Hương Khê thì trồng được lúa và bưởi Phúc Trạch nổi tiếng, còn dân Quảng Bình ở xứ này chỉ trồng bắp trồng đậu men theo bờ suối, vào rừng kiếm măng, mây, lá chằm nón nên đủ ăn là tốt lắm rồi.
Buổi tối, chúng tôi lại cùng đi dâng lễ với cha tại một giáo họ khác. Nghĩ mà cảm thông, một cha xứ ở miền bắc hay bắc trung bộ thì dâng lễ nhà thờ chính của giáo xứ rồi còn phải chia ngày dâng lễ ở các nhà thờ giáo họ trên địa bàn có chu vi rộng dài nhiều cây số. Vì thế, cha chánh xứ Đá Nện nói với chúng tôi: “Ở giáo phận Vinh nói chung, tại Quảng Bình nói riêng, khi tân linh mục chịu chức xong, đi nhận xứ thì cũng cố mà mua cho được cái xe bốn bánh mà đi mục vụ lúc trời mưa trời gió, chứ chẳng phải “sang trọng” gì!”.
Ngày sau cùng, cha xứ chở chúng tôi ra sân bay. Cha không đi trở lại đường mòn HCM mà chuyển sang đường vòng, nghĩa là cho chúng tôi đi theo quốc lộ 12, quanh vòng đai của tỉnh Quảng Bình. Có nhiều nhà thờ Công Giáo trên cung đường này như Kim Lũ, Tân Hội (Quảng Bình), Minh Cầm, Kinh Nhuận...Dọc đường, chúng tôi còn ghé thăm người quen ở khu vực nhà thờ Nhân Thọ. Đây là vùng đất ven biển. Nếu nhà nào có con đi xuất khẩu lao động nước ngoài thì còn khấm khá, còn lại là dân nghèo đi đánh cá gần bờ bằng thuyền thúng, thu nhập không ổn định nên nghèo.
Chuyến bay trưa về Sài Gòn nhanh gọn. Lòng chúng tôi vẫn còn lâng lâng xúc động về vùng sâu Quảng Bình nếu không bị lũ cũng nghèo ấy, huống chi là có 325 gia đình bị ngập nước ở đây; và những cảm xúc thú vị khi được xuyên qua đất Hà Tĩnh một chút, chỉ tiếc rằng đã không gặp gỡ được bà con ở hai thôn như đã định.
Chúng tôi mệt “om” cả người. Những ai đi cứu trợ miền trung trực tiếp trong thời điểm nóng vừa qua đều đáng quí. Đừng để ý đến những lời phê phán “vô tội vạ” của những người ý thức kém. Cứ bước chân đi sẽ hiểu thấu nỗi đau của người dân và khi thấm mệt sẽ cảm phục những người thiện nguyện đi đến tận nơi mà chia sẻ.
Hình ảnh
Từ sân bay Đồng Hới, đi hơn 150 cây số mới đến nhà thờ Đá Nện, nơi chúng tôi dừng chân. Đường đi 50 km đầu tiên thì tốt nhưng đoạn đường sau đó, đường mòn HCM có một số nơi bị sạt lở. Hai bên đường cảnh vẫn đẹp, cây cối mùa mưa như được giội rửa nên có màu xanh đẹp, những con suối nhỏ từ khe núi chảy xuống rất tự nhiên. Đi đến cửa khẩu kinh tế Cha Lo, là biên giới Việt – Lào, thì trời âm u và đổ mưa. Nếu chậm khoảng 1 giờ đồng hồ thì chắc là không đi được vì nước vùng trũng tràn qua quốc lộ và dâng cao thì chắc đành lui lại, trú nhờ nhà thờ ở gần đó. Đi qua đèo Đá Đẽo, đoạn đường ngoằn ngoèo đáng sợ song cảnh hai bên đường đẹp hơn Sa Pa vậy!
Khi đến địa bàn giáo xứ Đá Nện, có chu vi là 50 km thì quang cảnh vùng này rất thơ mộng, mây mờ mờ đỉnh núi, nước sông lững lờ. Cây cầu bắc ngang qua sông Gianh để vào nhà thờ nước chảy mạnh hơn, nơi đây khi lũ về ngập rất sâu. Chúng tôi nhìn sông núi và dòng nước mà tưởng tượng đến ngày lũ đã qua; thật đáng yêu sự hiền lành của nước và cũng thật đáng sợ sức mạnh dữ dội của lũ!
Trời tối hẳn, xe chở chúng tôi mới đi vào sân nhà thờ. Đây đúng là một vùng sâu vùng xa. Tiếng chuông đổ báo hiệu thánh lễ lúc 19 giờ 00 làm cho bầu khí nơi đây bớt vắng lặng. Giáo dân Quảng Bình đọc kinh như đọc bài thơ, kinh Kính Mừng có vần có điệu, chúng tôi nghe lạ tai, hay hay. Nhiều bà mặc áo dài, các ông quì nghiêm trang, khuôn mặt họa một nét khắc khổ đặc trưng của người miền Trung. Chúng tôi thấy lòng có nhiều cảm xúc khi dự lễ và cảm nhận cái mệt đường xa từ từ tan biến.
Sáng sớm hôm sau, trời mưa. Càng đến giờ hẹn bà con giáo dân thì trời càng mưa to. Chúng tôi sợ bị lỡ công việc nên ngồi cầu xin Đức Mẹ và ông thánh Vinh Sơn hay làm phép lạ, để trời tạnh mưa. Khoảng nửa giờ sau, giáo dân đến cuối nhà thờ ngồi đợi; rồi họ cũng áo cũng nón mà đến đông đủ. Sau lời giới thiệu của cha chánh xứ Bonaventura Trương Văn Vút, chúng tôi chào mừng bà con và nói qua một chút về tâm tình lúc đến đây. Trước khi trao phong bì tiền cho những người giáo dân hiền lành, chúng tôi mời một số cụ ông cụ bà bước ra để nhận một số áo lạnh. Rồi khi trao phong bì, chúng tôi vừa nói đùa vừa pha trò cho vui, ai cũng cười. Xem lại video clip này chúng tôi thấy giây phút ấy thú vị làm sao!
Đầy một giỏ xách kẹo, chúng tôi phát cho người lớn. Có tiếng của ai đó: “Kẹo Sài Gòn ngon hơn Quảng Bình đó!”. Chúng tôi cười xòa; chỉ tiếc rằng đi máy bay thì không mang theo được nhiều.
Mọi việc diễn ra tốt đẹp, nhẹ nhàng. Ngay sau đó, cha và một thành viên Hội đồng Mục vụ cùng chúng tôi đi sang địa phận Hà Tĩnh, cách đó hơn 30 cây số. Đường từ Quảng Bình sang Hà Tĩnh, chúng tôi đi ngang qua thủy điện Hố Hô, nơi xả lũ, “góp phần” cùng lũ dữ làm nghèo dân vùng này. Nhìn từ xa, bọt nước tung trắng xóa, hẳn là những ngày trước, nước xả ra như một hung thần? Chúng tôi đến nhà thờ Tân Hội, thuộc giáo hạt Ngàn Sâu, trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Theo lời cha chánh xứ ở đây thì chỗ này, khi thủy điện Hố Hô xả lũ thì “nước dội vào mặt” cả vùng. Cha xứ đã sắp xếp cho chúng tôi đến trao quà tại nhà cho bà con hai thôn, nhưng quí ông trùm báo lại, nước ngập qua cầu nên không đi được. Ông chánh trương lái xe đưa chúng tôi sang vùng khác, chúng tôi trao phong bì tiền cho người già, tàn tật và tai nạn tại nhà của họ trong cơn mưa có lúc tầm tã, có lúc nhẹ hạt.
Có bà cụ, khi nhận phong bì tiền, xúc động quá bèn tặng chúng tôi quả bưởi, bưởi nổi tiếng của vùng Phúc Trạch. Chúng tôi thấy là lạ khi nhìn cái “áo mưa” đậm nét miền bắc trung bộ của một bà quấn qua hai vai. Một bà khác khoe, bà có sáu đứa con, đi làm xa hết, có hai người đang tìm hiểu dòng Tên và Nazaret ở Sài Gòn. Khi chúng tôi cất lời chúc bà mau thành “bà cố” thì mắt bà ánh lên một niềm vui khó diễn tả. Có bà cụ lọ mọ ra sân lúc trời mưa, bị té gãy chân...
Ngay sau đó, chỉ kịp bắt tay cha xứ Tân Hội (Hà Tĩnh) một cái rồi chúng tôi lại quay về Quảng Bình. Sau giờ nghỉ trưa, thấy trẻ con vui cạnh hố nước trong sân nhà thờ, chúng tôi tập họp chúng lại rồi phát kẹo. Trời xế chiều, cha xứ cho chúng tôi thăm một giáo họ trên một ngọn đồi. Con đường dẫn lên nhà thờ dốc quá; nhà thờ của giáo họ đang xây, còn nhà thờ tạm bằng gỗ ở gần bên...nhìn thấy mà thương! Nhưng cha xứ nói, mua được miếng đất vuông vức trên ngọn đồi để mà xây là “ngon lành” lắm rồi, từ từ thành một giáo họ đông đúc, tốt lành.
Trên đường về, chúng tôi tiếp tục ghé thăm một số gia đình khốn khó ở Quảng Bình. Bà mẹ kia có chồng đã chết, có ba con trai thì hai người anh bị tâm thần phải xích lại vì phá phách quá, còn người em út bây giờ cũng “sắp bị chạm” dây thần kinh sao đó. Bà khóc khi chúng tôi đến thăm. Không biết khi bà cao tuổi thì ai sẽ chăm lo cho bà?
Và còn có mấy cây thánh giá trong một gia đình kia: con gái bị tai nạn giao thông gãy cụt một chân, sinh ra đứa con gái bị tâm thần, bà mẹ lại mù. Cả nhà ngồi xếp hàng ngang chụp hình cùng chúng tôi. Còn nhiều hoàn cảnh đáng thương nữa mà chúng tôi kể ra sẽ dài dòng.
Tiền bạc ở vùng sâu này rất quí, khó kiếm. Mừng đám cưới chỉ có 100.000 VNĐ (hơn 8 USD). Một cái chợ rất nhỏ và nghèo ở cách nhà thờ nửa cây số chỉ bán hàng lèo tèo, còn muốn mua các thứ giá trị như tủ, giường thì phải đi xa 30 km. Muốn sửa chữa cái gì thì gọi thợ rất lâu. Dân Hương Khê thì trồng được lúa và bưởi Phúc Trạch nổi tiếng, còn dân Quảng Bình ở xứ này chỉ trồng bắp trồng đậu men theo bờ suối, vào rừng kiếm măng, mây, lá chằm nón nên đủ ăn là tốt lắm rồi.
Buổi tối, chúng tôi lại cùng đi dâng lễ với cha tại một giáo họ khác. Nghĩ mà cảm thông, một cha xứ ở miền bắc hay bắc trung bộ thì dâng lễ nhà thờ chính của giáo xứ rồi còn phải chia ngày dâng lễ ở các nhà thờ giáo họ trên địa bàn có chu vi rộng dài nhiều cây số. Vì thế, cha chánh xứ Đá Nện nói với chúng tôi: “Ở giáo phận Vinh nói chung, tại Quảng Bình nói riêng, khi tân linh mục chịu chức xong, đi nhận xứ thì cũng cố mà mua cho được cái xe bốn bánh mà đi mục vụ lúc trời mưa trời gió, chứ chẳng phải “sang trọng” gì!”.
Ngày sau cùng, cha xứ chở chúng tôi ra sân bay. Cha không đi trở lại đường mòn HCM mà chuyển sang đường vòng, nghĩa là cho chúng tôi đi theo quốc lộ 12, quanh vòng đai của tỉnh Quảng Bình. Có nhiều nhà thờ Công Giáo trên cung đường này như Kim Lũ, Tân Hội (Quảng Bình), Minh Cầm, Kinh Nhuận...Dọc đường, chúng tôi còn ghé thăm người quen ở khu vực nhà thờ Nhân Thọ. Đây là vùng đất ven biển. Nếu nhà nào có con đi xuất khẩu lao động nước ngoài thì còn khấm khá, còn lại là dân nghèo đi đánh cá gần bờ bằng thuyền thúng, thu nhập không ổn định nên nghèo.
Chuyến bay trưa về Sài Gòn nhanh gọn. Lòng chúng tôi vẫn còn lâng lâng xúc động về vùng sâu Quảng Bình nếu không bị lũ cũng nghèo ấy, huống chi là có 325 gia đình bị ngập nước ở đây; và những cảm xúc thú vị khi được xuyên qua đất Hà Tĩnh một chút, chỉ tiếc rằng đã không gặp gỡ được bà con ở hai thôn như đã định.
Chúng tôi mệt “om” cả người. Những ai đi cứu trợ miền trung trực tiếp trong thời điểm nóng vừa qua đều đáng quí. Đừng để ý đến những lời phê phán “vô tội vạ” của những người ý thức kém. Cứ bước chân đi sẽ hiểu thấu nỗi đau của người dân và khi thấm mệt sẽ cảm phục những người thiện nguyện đi đến tận nơi mà chia sẻ.
Giáo hạt Xóm Mới, SG : Khóa Huấn luyện HĐMVGX và hành hương Năm Thánh
Martino Lê Hoàng Vũ
10:13 11/11/2016
Giáo hạt Xóm Mới, SG: Khóa Huấn luyện HĐMVGX và hành hương Năm Thánh
Lúc 19 giờ 30 tối thứ năm ngày 10.11.2016, rất đảo anh chị em giáo dân thuộc các giáo xứ trong Giáo hạt Xóm Mới, SG đã về nhà thờ An Nhơn tham dự thánh lễ ngày hành hương Năm Thánh Lòng Thương Xót.Nhà thờ An Nhơn cũng được chọn là điểm hành hương Năm Thánh của giáo hạt Xóm Mới.
Xem Hình
Thánh lễ diễn ra thật trang trọng do cha hạt trưởng Xóm Mới Gioan B Vũ Mạnh Hùng chánh xứ Hà Đông chủ tế,cùng với quý cha đồng tế cha Đaminh Đinh Ngọc Lễ chánh xứ Hà Nội,cha Gioan B.Nguyễn Ngọc Tân chánh xứ Hợp An và quý cha trong giáo hạt.
Trong bài giảng,Cha Hạt trưởng nói về việc người tín hữu được mời gọi cộng tác với các linh mục chánh xứ trong công việc phục vụ giáo xứ.Trong ba ngày vừa qua, quý chức HĐMVGX hạt Xóm Mới đã học hỏi những kỹ năng cần biết trong công việc phục vụ của mình qua mảng: Phụng vụ,mục vụ và tâm lý trong mục vụ giáo xứ.Chúng ta như được đụng chạm đến Chúa Giêsu giàu lòng thương xót,được mời gọi chia sẻ Lòng thương xót Chúa cho mọi người.Chúng ta sống trong Giáo hạt Xóm Mới với những tiềm năng sẵn có, những lợi thế đang phát triển trong đời sống đức tin,như lòng đạo đức sốt sắng của anh chị em giáo dân nơi đây.Mỗi người chúng ta làm bừng sáng lên Tin Mừng yêu thương của Chúa Giêsu cho những người còn chưa nhận biết Chúa.Chúng ta được trang bị những kiến thức để phục vụ,để làm Chúa Giêsu hiện diện sống động trong những cử hành phụng vụ,cùng nhau xây dựng cộng đoàn giáo xứ yêu thương bác ái,đồng trách nhiệm.Chúng ta hiểu biết về tâm lý trong việc lãnh đạo cộng đoàn.Nhưng quan trọng nhất,chúng ta thấy cần bỏ qua những xung khắc,hàn gắn những chia rẽ,biết chấp nhận nhau. Những ngày qua tôi cũng đi học như ông bà anh chị em, để phục vụ cộng đoàn tốt hơn.Sau cùng cha hạt trưởng nhấn mạnh: Lòng Chúa thương xót chan hòa khắp đất trời,dạy bảo ta sống là yêu thương.Chúng ta hãy chia sẻ lòng thương xót cho anh chị em mình,khi chung sức làm việc phục vụ cho giáo xứ chúng ta phải biết chấp nhận nhau.Năm Phụng vụ mới 2017, Giáo Hội Việt Nam mời gọi chúng ta sống năm gia đình,chuẩn bị cho các đôi bạn trẻ sắp kết hơn.Chúng ta biết chu toàn bổn phận của mình bằng việc xây đắp tình yêu thương và cảm thông trong gia đình.Lung linh hai tiếng gia đình, chúng ta trân trọng tính bền vững của Hôn nhân Công Giáo,gia đình phải là mái ấm yêu thương nơi chúng ta trở về sau một ngày làm việc vất vả. Gia đình phải là trưởng dạy đức tin cho con cái, dạy con cái làm người nhân bản hơn.
Sau lời nguyện hiệp lễ là tâm tình tri ân cha Hạt trưởng,quý cha trong hạt của ông Đại diện HĐMV các giáo xứ trong hạt.Tiếp theo,cha Hạt trưởng trao bằng chứng chỉ hoàn thành khóa huấn luyện HĐMVGX cho quý chức Ban thường vụ các giáo xứ.
Thánh lễ kết thúc trong tâm tình tạ ơn Chúa kết thúc khóa huấn luyện HĐMVGX hạt Xóm Mới.Mỗi người tham dự được cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học
Như vậy, trong 3 ngày qua qua vào các buổi tối lúc 19g30 giáo hạt Xóm Mới đã tổ chức khóa huấn luyện cho quý chức HĐMVGX trong giáo hạt và các đoàn thể với trên 600 người tham dự.
Chương trình khóa Huấn luyện gồm:
Ngày thứ nhất (7.11.2016) cha giáo Vinh sơn Nguyễn Thế Thủ,chánh xứ An Nhơn trình bày: “ HĐMVGX cộng tác với linh mục chánh xứ tổ chức phụng vụ cho giáo xứ”.
Ngày thứ hai (8.11.2016) cha Giuse Tạ Huy Hoàng chánh xứ Tống Viết Bường,hạt Phú Thọ “Sinh hoạt Mục vụ trong giáo xứ”.
Ngày thứ ba (9.11.2016)cha giáo Giuse Têrêsa Trần Anh Thụ chánh xứ Trung Bắc trình bày: “Những yếu tố tâm lý trong lãnh đạo”.
Martino Lê Hoàng Vũ
Lúc 19 giờ 30 tối thứ năm ngày 10.11.2016, rất đảo anh chị em giáo dân thuộc các giáo xứ trong Giáo hạt Xóm Mới, SG đã về nhà thờ An Nhơn tham dự thánh lễ ngày hành hương Năm Thánh Lòng Thương Xót.Nhà thờ An Nhơn cũng được chọn là điểm hành hương Năm Thánh của giáo hạt Xóm Mới.
Xem Hình
Thánh lễ diễn ra thật trang trọng do cha hạt trưởng Xóm Mới Gioan B Vũ Mạnh Hùng chánh xứ Hà Đông chủ tế,cùng với quý cha đồng tế cha Đaminh Đinh Ngọc Lễ chánh xứ Hà Nội,cha Gioan B.Nguyễn Ngọc Tân chánh xứ Hợp An và quý cha trong giáo hạt.
Trong bài giảng,Cha Hạt trưởng nói về việc người tín hữu được mời gọi cộng tác với các linh mục chánh xứ trong công việc phục vụ giáo xứ.Trong ba ngày vừa qua, quý chức HĐMVGX hạt Xóm Mới đã học hỏi những kỹ năng cần biết trong công việc phục vụ của mình qua mảng: Phụng vụ,mục vụ và tâm lý trong mục vụ giáo xứ.Chúng ta như được đụng chạm đến Chúa Giêsu giàu lòng thương xót,được mời gọi chia sẻ Lòng thương xót Chúa cho mọi người.Chúng ta sống trong Giáo hạt Xóm Mới với những tiềm năng sẵn có, những lợi thế đang phát triển trong đời sống đức tin,như lòng đạo đức sốt sắng của anh chị em giáo dân nơi đây.Mỗi người chúng ta làm bừng sáng lên Tin Mừng yêu thương của Chúa Giêsu cho những người còn chưa nhận biết Chúa.Chúng ta được trang bị những kiến thức để phục vụ,để làm Chúa Giêsu hiện diện sống động trong những cử hành phụng vụ,cùng nhau xây dựng cộng đoàn giáo xứ yêu thương bác ái,đồng trách nhiệm.Chúng ta hiểu biết về tâm lý trong việc lãnh đạo cộng đoàn.Nhưng quan trọng nhất,chúng ta thấy cần bỏ qua những xung khắc,hàn gắn những chia rẽ,biết chấp nhận nhau. Những ngày qua tôi cũng đi học như ông bà anh chị em, để phục vụ cộng đoàn tốt hơn.Sau cùng cha hạt trưởng nhấn mạnh: Lòng Chúa thương xót chan hòa khắp đất trời,dạy bảo ta sống là yêu thương.Chúng ta hãy chia sẻ lòng thương xót cho anh chị em mình,khi chung sức làm việc phục vụ cho giáo xứ chúng ta phải biết chấp nhận nhau.Năm Phụng vụ mới 2017, Giáo Hội Việt Nam mời gọi chúng ta sống năm gia đình,chuẩn bị cho các đôi bạn trẻ sắp kết hơn.Chúng ta biết chu toàn bổn phận của mình bằng việc xây đắp tình yêu thương và cảm thông trong gia đình.Lung linh hai tiếng gia đình, chúng ta trân trọng tính bền vững của Hôn nhân Công Giáo,gia đình phải là mái ấm yêu thương nơi chúng ta trở về sau một ngày làm việc vất vả. Gia đình phải là trưởng dạy đức tin cho con cái, dạy con cái làm người nhân bản hơn.
Sau lời nguyện hiệp lễ là tâm tình tri ân cha Hạt trưởng,quý cha trong hạt của ông Đại diện HĐMV các giáo xứ trong hạt.Tiếp theo,cha Hạt trưởng trao bằng chứng chỉ hoàn thành khóa huấn luyện HĐMVGX cho quý chức Ban thường vụ các giáo xứ.
Thánh lễ kết thúc trong tâm tình tạ ơn Chúa kết thúc khóa huấn luyện HĐMVGX hạt Xóm Mới.Mỗi người tham dự được cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học
Như vậy, trong 3 ngày qua qua vào các buổi tối lúc 19g30 giáo hạt Xóm Mới đã tổ chức khóa huấn luyện cho quý chức HĐMVGX trong giáo hạt và các đoàn thể với trên 600 người tham dự.
Chương trình khóa Huấn luyện gồm:
Ngày thứ nhất (7.11.2016) cha giáo Vinh sơn Nguyễn Thế Thủ,chánh xứ An Nhơn trình bày: “ HĐMVGX cộng tác với linh mục chánh xứ tổ chức phụng vụ cho giáo xứ”.
Ngày thứ hai (8.11.2016) cha Giuse Tạ Huy Hoàng chánh xứ Tống Viết Bường,hạt Phú Thọ “Sinh hoạt Mục vụ trong giáo xứ”.
Ngày thứ ba (9.11.2016)cha giáo Giuse Têrêsa Trần Anh Thụ chánh xứ Trung Bắc trình bày: “Những yếu tố tâm lý trong lãnh đạo”.
Martino Lê Hoàng Vũ
Giáo phận Ban Mê Thuột - Bế mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót
Cao Hương
16:18 11/11/2016
Giáo phận Ban Mê Thuột - Bế mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót
Thứ bảy - 12/11/2016 01:04 Trong Trọng sắc Dung mạo Lòng Thương Xót, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ấn định Năm Thánh sẽ bế mạc vào ngày 20 tháng 11 năm 2016, Lễ Trọng kính Chúa Kitô Vua Vũ trụ, với nghi thức đóng Cửa Thánh tại Đền thờ thánh Phêrô ở Vatican. Vào Chúa Nhật trước đó, ngày 13 tháng 11, Chúa Nhật XXXIII Thường niên, Năm Thánh sẽ bế mạc tại các Giáo Hội địa phương.
Xem Hình
Riêng tại giáo phận Ban Mê Thuột, Đức Cha Vinh Sơn đã ấn định ngày 11.11.2016 thánh lễ bế mạc Năm Thánh tại Đồi Thánh Tâm, giáo hạt Đăkmil; Chúa Nhật 13.11.2016 là ngày đóng Cửa Năm Thánh tại nhà thờ Chính Tòa và nhà thờ Long Điền (Phước Long).
8 giờ 00' thứ sáu, ngày 11.11.2016, gần 20.000 giáo dân cùng các nam nữ tu sĩ, chủng sinh thuộc các cộng đoàn, dòng tu trong giáo phận tề tựu về Đồi Thánh Tâm, giáo xứ Xã Đoài để tham dự thánh lễ bế mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót (LTX) do Đức Giám Mục giáo phận chủ tế. Có gần 170 linh mục đồng tế với vị cha chung. Đặc biệt có Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, giám mục chính tòa Đà Nẵng đồng cử hành, ngài đến với giáo phận nhà để giúp thuyết giảng trong tuần tĩnh tâm của các linh mục.
Năm Thánh đã kết thúc, đây là thời gian đặc biệt của ân sủng và của LTX, chúng ta dâng lên Chúa Cha lời ca chúc tụng và tạ ơn vì muôn hồng ân Thiên Chúa đã ban xuống trên mỗi người, không riêng chỉ cho giáo phận mà là cho toàn thể Giáo Hội. Xin Chúa biến đổi mỗi người và tự đáy lòng chúng ta hãy tha thứ cho nhau, Đức Cha chủ tế mời gọi đầu lễ.
Trong các bài đọc (Ed 34, 11-16); (Rm 5 5-11) và Tin Mừng (Lc 15 1-10), lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu. Tất cả đều nói lên tình yêu thương và lòng nhân hậu của Thiên Chúa đối với nhân loại. Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân gợi lại tâm tình của Đức Thánh Cha Phanxicô là Thánh Tâm Chúa Giêsu luôn luôn mời gọi tất cả trở về để sống và suy gẫm từ trái tim của vị mục tử nhân lành là chính Chúa Giêsu Kitô, đặc biệt khi công bố Năm Thánh, Đức Thánh Cha đã bày tỏ, Năm Thánh phải làm sống lại mọi ước muốn. Những ai đang đau khổ, đang cô đơn hay bị bỏ rơi; người tội lỗi không hy vọng được tha thứ muốn cảm nhận được tình yêu của Chúa Cha, hãy đến.
Kết thúc bài chia sẻ Đức Cha ước mong, một Năm Thánh nhận được sự ấm áp trong tình yêu của Thiên Chúa, khi Ngài vác chúng ta trên vai và đưa về nhà Cha. Một Năm Thánh được Chúa chạm đến và được biến đổi từ LTX để trở thành những chứng nhân. Đây là thời gian thuận tiện của LTX để chữa lành các vết thương. Qua những khoảnh khắc của Năm Thánh, sẽ mãi là lời mời gọi sống trọn hảo trong tình yêu thương. Một khi đã cảm nghiệm được LTX thì mọi hành vi, tư tưởng, lời nói, tình cảm sẽ đều là chứng nhân của LTX và cứ dấu này mà người ta mới nhận biết các con là môn đệ của Thầy.
Trước khi Đức Cha Vinh Sơn chủ sự nghi thức bế mạc Năm Thánh LTX, cha Giuse Phạm Tấn Hùng, quản xứ Xã Đoài ngỏ lời cảm ơn quý Đức Cha, quý cha, quý chủng sinh, nam nữ tu sĩ, giáo dân, quý khách và quý ân nhân đã chung lòng và cùng đồng hành với Đồi Thánh Tâm. Đồng thời ngài cũng bày tỏ niềm vui mừng vì được Thiên Chúa chọn Đồi Thánh Tâm để quy tụ, để nâng đỡ, ủi an và cũng nhờ nơi đây mà đã có biết bao con người thành tâm đến với tòa cáo giải, và cũng nơi đây đã in dấu chân không ít người lương dân. Sau cùng đại diện giáo dân Xã Đoài đã gởi trọn niềm tri ân và tâm tình kính mến đến quý Đức Cha qua bó hoa thắm tình con thảo.
Đáp lại, Đức Cha Vinh Sơn cũng đã cảm ơn cộng đoàn Dân Chúa đã hưởng ứng lời mời gọi của Đức Thánh Cha Phanxi cô để cùng nhau cử hành Năm Thánh LTX. Chắc chắn trong năm qua chúng ta đã cố gắng khám phá khuôn mặt đầy tình yêu thương của Thiên Chúa và từ nơi khuôn mặt đó được thể hiện qua những khuôn mặt của mọi người. Cuối cùng Đức Cha mong muốn Năm Thánh LTX chỉ là một khoảng thời gian nhưng là điểm khởi đầu để mỗi người ý thức hơn, vì tầm quan trọng của LTX là trải rộng lòng thương xót cho nhau.
10 giờ 10' lễ xong, mọi người ra về trong tâm tình kết thúc Năm Thánh mãi là thời gian đặc biệt của ân sủng và lòng thương xót.
Thứ bảy - 12/11/2016 01:04 Trong Trọng sắc Dung mạo Lòng Thương Xót, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ấn định Năm Thánh sẽ bế mạc vào ngày 20 tháng 11 năm 2016, Lễ Trọng kính Chúa Kitô Vua Vũ trụ, với nghi thức đóng Cửa Thánh tại Đền thờ thánh Phêrô ở Vatican. Vào Chúa Nhật trước đó, ngày 13 tháng 11, Chúa Nhật XXXIII Thường niên, Năm Thánh sẽ bế mạc tại các Giáo Hội địa phương.
Xem Hình
Riêng tại giáo phận Ban Mê Thuột, Đức Cha Vinh Sơn đã ấn định ngày 11.11.2016 thánh lễ bế mạc Năm Thánh tại Đồi Thánh Tâm, giáo hạt Đăkmil; Chúa Nhật 13.11.2016 là ngày đóng Cửa Năm Thánh tại nhà thờ Chính Tòa và nhà thờ Long Điền (Phước Long).
8 giờ 00' thứ sáu, ngày 11.11.2016, gần 20.000 giáo dân cùng các nam nữ tu sĩ, chủng sinh thuộc các cộng đoàn, dòng tu trong giáo phận tề tựu về Đồi Thánh Tâm, giáo xứ Xã Đoài để tham dự thánh lễ bế mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót (LTX) do Đức Giám Mục giáo phận chủ tế. Có gần 170 linh mục đồng tế với vị cha chung. Đặc biệt có Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, giám mục chính tòa Đà Nẵng đồng cử hành, ngài đến với giáo phận nhà để giúp thuyết giảng trong tuần tĩnh tâm của các linh mục.
Năm Thánh đã kết thúc, đây là thời gian đặc biệt của ân sủng và của LTX, chúng ta dâng lên Chúa Cha lời ca chúc tụng và tạ ơn vì muôn hồng ân Thiên Chúa đã ban xuống trên mỗi người, không riêng chỉ cho giáo phận mà là cho toàn thể Giáo Hội. Xin Chúa biến đổi mỗi người và tự đáy lòng chúng ta hãy tha thứ cho nhau, Đức Cha chủ tế mời gọi đầu lễ.
Trong các bài đọc (Ed 34, 11-16); (Rm 5 5-11) và Tin Mừng (Lc 15 1-10), lễ kính Thánh Tâm Chúa Giêsu. Tất cả đều nói lên tình yêu thương và lòng nhân hậu của Thiên Chúa đối với nhân loại. Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân gợi lại tâm tình của Đức Thánh Cha Phanxicô là Thánh Tâm Chúa Giêsu luôn luôn mời gọi tất cả trở về để sống và suy gẫm từ trái tim của vị mục tử nhân lành là chính Chúa Giêsu Kitô, đặc biệt khi công bố Năm Thánh, Đức Thánh Cha đã bày tỏ, Năm Thánh phải làm sống lại mọi ước muốn. Những ai đang đau khổ, đang cô đơn hay bị bỏ rơi; người tội lỗi không hy vọng được tha thứ muốn cảm nhận được tình yêu của Chúa Cha, hãy đến.
Kết thúc bài chia sẻ Đức Cha ước mong, một Năm Thánh nhận được sự ấm áp trong tình yêu của Thiên Chúa, khi Ngài vác chúng ta trên vai và đưa về nhà Cha. Một Năm Thánh được Chúa chạm đến và được biến đổi từ LTX để trở thành những chứng nhân. Đây là thời gian thuận tiện của LTX để chữa lành các vết thương. Qua những khoảnh khắc của Năm Thánh, sẽ mãi là lời mời gọi sống trọn hảo trong tình yêu thương. Một khi đã cảm nghiệm được LTX thì mọi hành vi, tư tưởng, lời nói, tình cảm sẽ đều là chứng nhân của LTX và cứ dấu này mà người ta mới nhận biết các con là môn đệ của Thầy.
Trước khi Đức Cha Vinh Sơn chủ sự nghi thức bế mạc Năm Thánh LTX, cha Giuse Phạm Tấn Hùng, quản xứ Xã Đoài ngỏ lời cảm ơn quý Đức Cha, quý cha, quý chủng sinh, nam nữ tu sĩ, giáo dân, quý khách và quý ân nhân đã chung lòng và cùng đồng hành với Đồi Thánh Tâm. Đồng thời ngài cũng bày tỏ niềm vui mừng vì được Thiên Chúa chọn Đồi Thánh Tâm để quy tụ, để nâng đỡ, ủi an và cũng nhờ nơi đây mà đã có biết bao con người thành tâm đến với tòa cáo giải, và cũng nơi đây đã in dấu chân không ít người lương dân. Sau cùng đại diện giáo dân Xã Đoài đã gởi trọn niềm tri ân và tâm tình kính mến đến quý Đức Cha qua bó hoa thắm tình con thảo.
Đáp lại, Đức Cha Vinh Sơn cũng đã cảm ơn cộng đoàn Dân Chúa đã hưởng ứng lời mời gọi của Đức Thánh Cha Phanxi cô để cùng nhau cử hành Năm Thánh LTX. Chắc chắn trong năm qua chúng ta đã cố gắng khám phá khuôn mặt đầy tình yêu thương của Thiên Chúa và từ nơi khuôn mặt đó được thể hiện qua những khuôn mặt của mọi người. Cuối cùng Đức Cha mong muốn Năm Thánh LTX chỉ là một khoảng thời gian nhưng là điểm khởi đầu để mỗi người ý thức hơn, vì tầm quan trọng của LTX là trải rộng lòng thương xót cho nhau.
10 giờ 10' lễ xong, mọi người ra về trong tâm tình kết thúc Năm Thánh mãi là thời gian đặc biệt của ân sủng và lòng thương xót.
Hội Bạn Người Cùi Việt Nam Úc Châu mừng bổn mạng 2016
Trần Văn Minh
23:56 11/11/2016
Melbourne, trong một ngày trời tương đối, lúc lắc rắc mưa, lúc nắng vàng tươi, mọi người từ khắp các nẻo đường trong Tổng Giáo phận Melbourne đã cùng nhau tụ họp về Ngôi Giáo đường Thánh Đa Minh cổ kính tại vùng Camberwell, sáng Thứ Bảy 12/11/16 lúc 11 giờ để dâng Thánh lễ tạ ơn, kính Thánh Martino là bổn mạng của Hội Bạn Người Cùi Việt Nam Melbourne Úc Châu.
Mời xem hình
Thánh lễ do Linh mục Phê Rô Nguyễn Văn Toàn OP Tuyên Úy Hội chủ tế, cùng với Linh mục Giuse Phạm Hữu Trường OP và Linh mục Đinh Trọng Chính OP và Linh mục Tước đồng tế. Ca đoàn Cung Chiều đã đồng hành cùng hội trong suốt thời gian dài qua, hôm nay phụ trách phần Thánh ca, cùng đông đảo giáo dân trong hội và nhiều gia đình đã bồng bế con cái và các cụ già hai ba thế hệ gia đình cùng đến để hiệp dâng Thánh lễ tạ ơn.
Đại diện của hội đứng tại các cửa ra vào để gửi đến mọi người bản tường trình và thư ngỏ của Linh mục Tuyên úy Hội. Sau đó, được đại diện hội ông Quốc Việt trình bày về những sinh hoạt của hội trong niên khóa 2015-2016, với những số tiền thu chi rõ ràng. Mọi đóng góp của các ân nhân hội viên đều được gửi về giúp trực tiếp cho các trại Phong Cùi tại Việt Nam qua các Dòng như Phao Lô Trại Plơi Domark và Rosa Lima Trại cùi Chư Se, Làng Cùi Hòa Khánh Đà Nẵng. Mà hầu hết hoạt động trên vùng cao nguyên nơi có các đồng bào Thượng nghèo, hội hầu như không có tồn quỹ, năm nay hội còn thiếu 500 Dollars.
Trong Thánh lễ tạ ơn năm nay, hội mừng Ngân khánh 25 năm linh mục của Linh mục Tuyên úy Nguyễn Văn Toàn. Hội cầu nguyện cho các linh hồn ân nhân của hội mới qua đời trong năm qua, và cũng nhớ đến quý Cha Nguyễn Tiến Hải và Cha Chu Cung.
Trong bài chia sẻ, Linh mục chủ tế đã chia sẻ những nỗi khổ của đồng bào Tây nguyên trong đơt hạn hán vừa qua, những cơn lũ lụt tại miền Trung do những con người vô trách nhiệm xả lũ thủy điện trong đêm, cộng với mưa to làm ngập nhiều vùng dân cư tại Quảng Bình, Hã Tĩnh. Không những cư dân trong vùng bị ảnh hưởng nhiều, mà cả những anh em kém may mắn như những người phong cùi cũng bị vạ lây. Trong Kinh Hòa Bình của Thánh Phanxico Assisi đã dậy chúng ta: biết mến yêu và phụng sự Chúa qua mọi người. Đây là lúc chúng ta mở lòng bác ái, chia sẻ cùng anh em kém may mắn, để tiếp tục một công việc mà chúng ta đã làm mấy chục năm qua, là chia sẻ với những người đau khổ vì tình yêu thương. Chúng ta đang sống những ngày cuối của Năm Lòng Chúa Thương Xót, Xin mọi người thực hiện lòng thương xót của mình qua hành động cụ thể là giúp đỡ những người anh em bất hạnh của mình.
Cuối lễ, đại diên hội là ông Quốc Việt lên trình bày thêm về các sinh hoạt của hội, cùng thông báo những dự tính một số việc của hội trong năm tới. Cũng trong dịp mừng bổn mạng năm nay, mọi người đã được mời đến đài Thánh Martino đọc kinh tạ ơn. Sau đó, như thông lệ, mọi người cùng dùng với nhau một chút thức ăn nhẹ, cũng là dịp để hỏi thăm, cùng hàn huyên tâm sự và cũng để nhận những ống lon tiết kiệm để mang về nhà cho con cháu đóng góp.
Mời xem hình
Thánh lễ do Linh mục Phê Rô Nguyễn Văn Toàn OP Tuyên Úy Hội chủ tế, cùng với Linh mục Giuse Phạm Hữu Trường OP và Linh mục Đinh Trọng Chính OP và Linh mục Tước đồng tế. Ca đoàn Cung Chiều đã đồng hành cùng hội trong suốt thời gian dài qua, hôm nay phụ trách phần Thánh ca, cùng đông đảo giáo dân trong hội và nhiều gia đình đã bồng bế con cái và các cụ già hai ba thế hệ gia đình cùng đến để hiệp dâng Thánh lễ tạ ơn.
Đại diện của hội đứng tại các cửa ra vào để gửi đến mọi người bản tường trình và thư ngỏ của Linh mục Tuyên úy Hội. Sau đó, được đại diện hội ông Quốc Việt trình bày về những sinh hoạt của hội trong niên khóa 2015-2016, với những số tiền thu chi rõ ràng. Mọi đóng góp của các ân nhân hội viên đều được gửi về giúp trực tiếp cho các trại Phong Cùi tại Việt Nam qua các Dòng như Phao Lô Trại Plơi Domark và Rosa Lima Trại cùi Chư Se, Làng Cùi Hòa Khánh Đà Nẵng. Mà hầu hết hoạt động trên vùng cao nguyên nơi có các đồng bào Thượng nghèo, hội hầu như không có tồn quỹ, năm nay hội còn thiếu 500 Dollars.
Trong Thánh lễ tạ ơn năm nay, hội mừng Ngân khánh 25 năm linh mục của Linh mục Tuyên úy Nguyễn Văn Toàn. Hội cầu nguyện cho các linh hồn ân nhân của hội mới qua đời trong năm qua, và cũng nhớ đến quý Cha Nguyễn Tiến Hải và Cha Chu Cung.
Trong bài chia sẻ, Linh mục chủ tế đã chia sẻ những nỗi khổ của đồng bào Tây nguyên trong đơt hạn hán vừa qua, những cơn lũ lụt tại miền Trung do những con người vô trách nhiệm xả lũ thủy điện trong đêm, cộng với mưa to làm ngập nhiều vùng dân cư tại Quảng Bình, Hã Tĩnh. Không những cư dân trong vùng bị ảnh hưởng nhiều, mà cả những anh em kém may mắn như những người phong cùi cũng bị vạ lây. Trong Kinh Hòa Bình của Thánh Phanxico Assisi đã dậy chúng ta: biết mến yêu và phụng sự Chúa qua mọi người. Đây là lúc chúng ta mở lòng bác ái, chia sẻ cùng anh em kém may mắn, để tiếp tục một công việc mà chúng ta đã làm mấy chục năm qua, là chia sẻ với những người đau khổ vì tình yêu thương. Chúng ta đang sống những ngày cuối của Năm Lòng Chúa Thương Xót, Xin mọi người thực hiện lòng thương xót của mình qua hành động cụ thể là giúp đỡ những người anh em bất hạnh của mình.
Cuối lễ, đại diên hội là ông Quốc Việt lên trình bày thêm về các sinh hoạt của hội, cùng thông báo những dự tính một số việc của hội trong năm tới. Cũng trong dịp mừng bổn mạng năm nay, mọi người đã được mời đến đài Thánh Martino đọc kinh tạ ơn. Sau đó, như thông lệ, mọi người cùng dùng với nhau một chút thức ăn nhẹ, cũng là dịp để hỏi thăm, cùng hàn huyên tâm sự và cũng để nhận những ống lon tiết kiệm để mang về nhà cho con cháu đóng góp.
Tài Liệu - Sưu Khảo
Từ Tranh Chấp Tới Hiệp Thông, Kỷ Niệm 500 Năm Phong Trào Cải Cách(hết)
Vũ Văn An
22:21 11/11/2016
Chương VI
Năm Mệnh Lệnh Đại Kết
238. Người Công Giáo và người Luthêrô nhận ra rằng họ và các cộng đồng nơi họ sống đức tin của họ thuộc về thân thể duy nhất của Chúa Kitô. Ý thức đang chiếu trên người Luthêrô và người Công Giáo cho họ thấy rằng cuộc tranh đấu của thế kỷ thứ mười sáu đã qua rồi. Các lý do khiến hai bên lên án đức tin của nhau đã bị ném qua vệ đường. Nhờ vậy, người Luthêrô và người Công Giáo nhận diện được năm mệnh lệnh trong khi họ cùng nhau kỷ niệm năm 2017.
239. Người Luthêrô và người Công Giáo được mời gọi suy nghĩ từ viễn ảnh hợp nhất thân thể của Chúa Kitô và tìm kiếm bất cứ điều gì có thể làm cho sự hợp nhất này được phát biểu ra và phục vụ cộng đồng thân thể Chúa Kitô. Nhờ phép rửa, họ hỗ tương nhận ra nhau như các Kitô hữu. Xu hướng này đòi một sự hoán cải tâm hồn liên tục.
Mệnh lệnh đầu tiên: Người Công Giáo và người Luthêrô sẽ luôn khởi đi từ viễn ảnh hợp nhất chứ không khởi đi từ quan điểm chia rẽ, ngõ hầu củng cố những gì được giữ chung dù các khác biệt vẫn còn được thấy và được trải nghiệm cách dễ dàng.
240. Trong quá trình lịch sử, các tuyên tín Công Giáo và Luthêrô vốn được định nghĩa là chống đối nhau. Họ từng kinh qua một phương thức tiếp cận đầy thiên kiến, một cách tiếp cận vẫn kéo dài cho đến ngày nay khi họ tranh luận với nhau về vấn đề như thẩm quyền chẳng hạn. Vì các vấn đề này bắt nguồn từ cuộc xung đột lúc ban đầu, nên chúng chỉ có thể được giải quyết hoặc ít nhất là bàn đến, bằng các nỗ lực chung nhằm sâu sắc hóa và tăng cường sự hiệp thông. Người Công Giáo và người Luthêrô cần trải nghiệm, khuyến khích, và phê phán lẫn nhau.
Mệnh lệnh thứ hai: Người Luthêrô và người Công Giáo sẽ để mình liên tục được biến đổi bởi việc gặp gỡ người khác và bởi việc cùng nhau làm chứng cho đức tin.
241. Qua đối thoại, các Tuyên Tín Công Giáo và Luthêrô đã học hỏi được rất nhiều và đã tiến đến chỗ đánh giá cao sự kiện này: sự hiệp thông giữa họ có thể có nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Đối với năm 2017, họ nên đổi mới nỗ lực của họ với lòng biết ơn đối với những gì đã thực hiện được, với sự kiên nhẫn và kiên trì vì đường đi có thể còn dài hơn dự kiến, với sự tha thiết không để mình hài lòng với tình thế hiện nay, với tình yêu đối với người khác ngay cả trong những thời điểm bất đồng và xung đột, với đức tin vào Chúa Thánh Thần, với đức cậy, mong rằng Chúa Thánh Thần sẽ làm nên trọn lời cầu nguyện của Chúa Giêsu với Chúa Cha, và với lời cầu nguyện tha thiết xin cho điều này có thể xảy ra.
Mệnh lệnh thứ ba: Người Công Giáo và người Luthêrô tái cam kết tìm kiếm sự hợp nhất hữu hình, cùng nhau khai triển xem điều này có nghĩa gì trong các biện pháp cụ thể và liên tục cố gắng đạt cho được mục tiêu này.
242. Người Công Giáo và người Luthêrô có trách vụ tái bộc lộ cho các đồng thành viên của mình các hiểu biết về tin mừng và đức tin Kitô giáo cũng như các truyền thống trước đây của Giáo Hội. Thách thức của họ là ngăn chặn, không cho cách đọc lại truyền thống này trở ngược lại thành các mâu thuẫn có tính tuyên tín cũ.
Mệnh lệnh thứ tư: Người Luthêrô và người Công Giáo sẽ cùng nhau tái khám phá sức mạnh của tin mừng Chúa Giêsu Kitô cho thời đại ngày nay.
243. Việc dấn thân đại kết cho sự hợp nhất của Giáo Hội không chỉ phục vụ Giáo Hội mà còn phục vụ cả thế giới nữa để thế giới có thể tin. Trách vụ truyền giáo của phong trào đại kết càng trở nên lớn lao hơn, khi các xã hội của chúng ta càng trở nên đa nguyên hơn về phương diện tôn giáo. Ở đây, một lần nữa, cần có sự tái suy nghĩ và hoán cải.
Mệnh lệnh thứ năm: Người Công Giáo và người Luthêrô sẽ cùng nhau làm chứng cho lòng thương xót của Thiên Chúa bằng việc công bố và phục vụ thế giới.
244. Hành trình đại kết cho phép người Luthêrô và người Công Giáo cùng nhau đánh giá cao cái nhìn sâu sắc và kinh nghiệm thiêng liêng của Martin Luther về tin mừng công chính của Thiên Chúa, vốn cũng là lòng thương xót của Thiên Chúa. Trong lời nói đầu của tác phẩm tiếng Latinh của mình (1545), ông lưu ý rằng "nhờ lòng thương xót của Thiên Chúa, (và) suy gẫm ngày đêm", ông đã đạt được một cái hiểu mới đối với đoạn thư Rôma1:17: "ở đây, tôi cảm thấy rằng tôi đã hoàn toàn tái sinh và đã bước vào chính thiên đàng qua các cánh cửa mở rộng. Bởi đó, một khuôn mặt hoàn toàn khác của toàn bộ Kinh Thánh đã tự biểu lộ cho tôi thấy... Sau đó tôi đọc cuốn Tinh Thần và Chữ Nghĩa của Thánh Augustinô, trong đó, ngược với hy vọng, tôi thấy rằng ngài cũng giải thích sự công chính của Thiên Chúa một cách tương tự, như là sự công chính mà Thiên Chúa dùng mặc cho chúng ta khi Người công chính hóa chúng ta" (91).
245. Những ngày đầu của Phong Trào Cải Cách sẽ được tưởng nhớ một cách đúng đắn khi người Luthêrô và người Công Giáo cùng nhau lắng nghe tin mừng của Chúa Giêsu Kitô và để mình được mời gọi bước vào một hiệp thông đổi mới với Chúa. Sau đó, họ sẽ hợp nhất trong một sứ mệnh chung mà bản Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa từng mô tả: "Người Luthêrô và người Công Giáo chia sẻ mục tiêu tuyên xưng Chúa Kitô trong mọi sự; chỉ một mình Người là đáng được tin cậy trên hết mọi sự như là Đấng Trung Gian (1 Tim 2:. 5f), qua Người, Thiên Chúa, trong Chúa Thánh Thần, tự ban chính Người và tuôn đổ các ơn đổi mới của Người" (JDDJ 18).
______________________________________________________________________________________________________________
1. Ủy Ban Hỗn Hợp Công Giáo Rôma/Luthêrô, “All Under One Christ: Statement on the Augsburg Confession 1980,” trong Harding Meyer and Lucas Visher (biên tập), Growth in Agreement I: Reports and Agreed Statements of Ecumenical Conversations on a World Level, 1972–1982 (Geneva: World Council of Churches, 1984), 241–47.
2. Ủy Ban Hỗn Hợp Công Giáo Rôma/Luthêrô, “Martin Luther: Witness to Jesus Christ” I.1, trong Jeffrey Gros, FSC, Harding Meyer and William G. Rusch (biên tập), Growth in Agreement II: Reports and Agreed Statements of Ecumenical Conversations on a World Level, 1982–1998 (Geneva: WCC Publications, 2000), 438.
3. Karl Lehmann và Wolfhart Pannenberg (biên tập), Condemnations of the Reformation Era: Do They Still Divide? bản dịch của Margaret Kohl (Minneapolis, MN: Fortress, 1990).
4. Liên Minh Luthêrô Thế Giới và Giáo Hội Công Giáo Rôma, Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa, (Grand Rapids, Michigan/Cambridge, U. K.: William B. Eerdmans, 2000). Nguyên bản ấn hành dưới tựa đề Gemeinsame Erklärung zur Rechtfertigungslehre (Frankfurt am Main: Verlag Otto Lembeck/ Paderborn: Bonifatius-Verlag, 1999).
5. H. George Anderson, T. Austin Murphy, Joseph A. Burgess (biên tập), Justification by Faith, Lutherans and Catholics in Dialogue VII (Minneapolis, MN: Augsburg Publishing House, 1985).
6. Unitatis Redintegratio = UR.
7. Jan Willebrands, “Lecture to the 5th Assembly of the Lutheran World Federation, on July 15, 1970,” trong La Documentation Catholique (6 September 1970), 766; Đức Gioan Phaolô II, “Letter to Cardinal Willebrands for the Fifth Centenary of the Birth of Martin Luther,” trong Information Service, no. 52 (1983/II), 83–84.
8. Đức Benedict XVI, “Diễn Văn”, tại cuộc Gặp Gỡ Hội Đồng Giáo Hội Tin Lành Đức, 23 tháng 9, 2011, tại trang mạng www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/september/documents/ hf_ben-xvi_spe_20110923_evangelical-church-erfurt_en.html; translation altered.
9. Công đồng Constance, phiên 3, 26 tháng 3, 1415.
10. Xem Liên Minh Luthêrô Thế Giới và Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Hợp Nhất Kitô Giáo, The Apostolicity of the Church: Study Document of the Lutheran–Roman Catholic Commission on Unity (Minneapolis, MN: Lutheran University Press, 2006), 92, n.8. [= ApC].
11. Martin Luther, “Explanations of the Ninety-Five Theses,” bản dịch của Carl W. Folkemer, trong Helmut T. Lehmann and Jaroslav Pelikan (biên tập), Luther’s Works, American Edition, 55 vols, (Philadelphia and St. Louis, 1955–1986), 31:250. (=LW); WA 1, 62, 27–31.
12. Luther, “To the Christian Nobility of the German Nation concerning the Reform of the Christian Estate,” bản dịch của Charles M. Jacobs, rev. James Atkinson, trong LW 44:127; WA 6, 407, 1.
13. Đức Leo X, Cum postquam, 9 tháng 11, 1518, DH 1448, xem1467 và 2641.
14. Peter Fabisch và Erwin Iserloh (biên tập), Exsurge Domine in Dokumente zur Causa Lutheri(1517-1521), vol. 2 (Münster: Aschendorffsche, 1991), 366; Exsurge Domine, DH 1467-1472, cũng tại www.ewtn.com/ library/papaldoc/l10exdom.htm.
15. Đã dẫn, 368.
16. Luther, “Luther at the Diet of Worms,” bản dịch của Roger A. Hornsby, trong LW 32:112–3. Về “Những Lời” thay vì Lời, xin xem WA 8, 838, 7; về việc bỏ câu “Tôi không thể làm khác, tôi cương quyết đứng ở đây” (cf. WA 8, 838, 9), xem 113, ghi chú 2: “những chữ này viết bằng tiếng Đức trong bản văn tiếng Latinh mà bản dịch này dựa vào” nhưng “có bằng chứng rõ ràng” là Luther không nói những lời này.
17. Fritz Reuter (biên tập), Der Reichstag zu Worms von 1521: Reichspolitik und Luthersache, vol. 2 (Köln and Wien: Böhlau, 1981), 226–29; see also LW 32, 114–15, n. 9.
18. “The Augsburg Confession,” Bản Latinh, trong Robert Kolb and Timothy J. Wengert (biên tập), The Book of Concord: The Confessions of the Evangelical Lutheran Church (Minneapolis, MN: Fortress, 2000), 59.
19. Đã dẫn 29.
20. Công đồng Trent, Phiên Bốn, 8 tháng 4, 1546, Sắc Lệnh liên quan tới Kinh Thánh Qui điển.
21. Ibid.
22 Đã dẫn, Sắc Lệnh liên quan tới Việc Ấn Hành và Sử Dụng Sách Thánh
23. Công đồng Trent, Phiên Sáu, 13 tháng 1, 1547, chương VII.
24. Đã dẫn.
25. Đã dẫn, chương VIII.
26. Đã dẫn, chương XIV.
27. Đã dẫn, chương XVI.
28. Công đồng Trent, Phiên Bẩy, 3 tháng 3, 1547, Lời Nói Đầu.
29. Công đồng Trent, Phiên 21, 16 tháng 7, 1562, chương III, điều 2.
30. Công đồng Trent, Phiên 22, 17 tháng 9, 1562, chương II, điều 3.
31 Công đồng Trent, Phiên 23, 15 tháng 7, 1563, các chương III và IV.
32. Luther, “Letter to John Lang, Wittenberg, May 18, 1517,” bản dịch của Gottfried Krodel, trong LW48:44; WAB 1; 99, 8.
33. Luther, ‘Heidelberg Disputation,” trong Harold J. Grimm, trong LW 31:39; WA 1; 353, 14.
34. WA TR 1; 245, 12.
35. Luther, “Letter to Elector John Frederick, March 25, 1545,” trích trong Heiko Obermann, Luther: Man between God and the Devil, bản dịch của Eileen Walliser-Schwarzbart (New Haven & London: Yale University Press, 1989), 152; WAB 11, 67, 7f; WAB 11, 67, 7f.
36. “Thiên Chúa sẽ không từ chối ơn thánh của Người cho ai làm những điều ở trong họ”.
37. WA 40/II; 229, 15.
38. Luther, “Disputation against Scholastic Theology (1517)”, bản dịch của Harold J. Grimm, LW31:13; WA 1, 227, 17–18.
39. Luther, “The Small Catechism,” trong BC, 351-54.
40. Công đồng Trent, Phiên Sáu, 13 tháng 1, 1547, điều 1.
41. Luther, “Smalcald Articles,” trong BC, 301.
42. WA 39/1, 2–3, 205.
43. Liên Minh Luthêrô Thế Giới và Giáo Hội Công Giáo Rôma, Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa (Grand Rapids, MI., Cambridge: Eerdmans, 2000) [=JDDJ].
44. Đã dẫn, Tuyên Bố Chung Chính Thức của Liên Minh Luthêrô Thế Giới và Giáo Hội Công Giáo Rôma, 43tt.
45. JDDJ, Annex 2C, trích dẫn “The Formula of Concord, Solid Declaration,” II. 64f., trong BC, 556.
46. Công Đồng Chung Lateran thứ bốn, Kinh tin Kính Lateran (1215), DH 802.
47. Luther chỉ thị cho mục sư Luthêrô Simon Wolferinus không được trộn lẫn các yếu tố thánh thể đã truyền phép còn dư lại với các yếu tố vừa truyền phép. Luther nói với mục sư này “hãy làm những gì chúng ta làm tại đây (tứ tại Wittenberg), nghĩa là, ăn và uống những yếu tố còn lại của Bí Tích với các người rước lễ ngõ hầu không cần phải nêu ra các vấn đề gây gương mù và nguy hiểm về việc khi nào hành động bí tích chấm dứt (Luthers Werke—Weimarer Ausgabe, Briefweschel, X: 348f.).
48. Công đồng Trent, Phiên 13, 11 tháng 10, 1551, Chương IV.
49 Đã dẫn, Chương II.
50 Xem “Apology of the Augsburg Confession” X, trong BC 184–85.
51 Growth in Agreement I, 190–214.
52 Công đồng Trent, đã dẫn (ghi chú 23), trích dẫn Các Kết Án Thời Kỳ Cải Cách.
53 Bản dịch tiếng Anh lẫn lộn câu này; xin tham chiếu nguyên bản tiếng Đức, trong H. Meyer, H. J. Urban and L. Vischer (biên tập), Dokumente wachsender Űbereinstimmung: Sämtliche Berichte und Konsenstexte interkonfessioneller Gespräche auf Weltebene 1931–1982 (Paderborn: Bonifatius and Frankfurt: Lembeck, 1983), 287.
54. Các Kết Án Thời Kỳ Cải Cách, 3.II.1.2, 86.
55. Đã dẫn, 3.II.1.4, 88.
56. Luther, “Freedom of a Christian,” bản dịch của W. A. Lambert, rev. Harold J. Grimm, trong LW31:354; WA 7; 27, 17–21.
57. Luther, “Christian Nobility,” trong LW 44:127; WA 6; 407, 22f.
58. Luther, “Psalm 82,” bản dịch của C. M. Jacobs, trong LW 13:65; WA 31/1; 211, 17–20.
59. Gratian, Decr. 2.12.1.7.
60. Luther, “To the Christian Nobility,” bản dịch của C. M. Jacobs, rev. J. Atkinson, trong LW 44, WA 6; 441, 24f.
61. Luther, “A Sermon on Keeping Children in School,” bản dịch của Charles M. Jacobs, rev. Robert C. Schulz, trong LW 46:219–20; WA 30/2; 526, 34; 527, 14–21; 528, 18f., 25–27.
62. Xem the Wittenberger Ordinationszeugnisse, trong WABr12, 447–85.
63. WA 38 423, 21–25.
64 Apology XIII, “On the Number and Use of the Sacraments” 7, trong BC, 220.
65 Peter Lombard, Sent. IV, dist. 24, cap.12.
66 Philipp Melanchthon trích dẫn lá thư của thánh Jerome trong “De potestate et primatu papae tractatus,” trong BC, 340. Cũng nên xem WA 2; 230, 17–9; Jerome, “Letter 146 to Evangelus,” trong J.-P. Migne (biên tập), Patrologia Latina XXII (Paris, 1845), 1192–95; “Decretum Gratiani,” pars 1, dist. 93, trong E. Friedberg (biên tập), Corpus Iuris Canonici (Graz, 1955), 327–29.
67. Melanchthon, “Consilium de moderandis controversiis religionis,” trong C. G. Bretschneider (biên tập), Corpus Reformatorum, vol. II (Halle: C. A. Schwetschke, 1895), 745f.; 1535).
68. Trích dẫn Melanchthon, Treatise on the Power and Primacy of the Pope, BC, 340: BSLK, 489, 30–35.
69. Năm 2007, Hội Đồng Liên Minh Luthêrô Thế Giới chấp nhận bản “Episcopal Ministry within the Apostolicity of the Church: The Lund Statement of by the Lutheran World Federation – A Communion of Churches” dù bản này “không có ý định là một văn kiện huấn quyền”, bản này tìm cách minh giải cho Hiệp Thông Luthêrô hiểu một số câu hỏi liên quan tới episkopé, lưu ý tới cả truyền thống Luthêrô lẫn các hoa trái của các dấn thân đại kết. Xem www.lutheranworld.org/lwf/index.php/affirms-historic-statementon- episcopal-ministry.html.
70. Xem Randall Lee và Jeffrey Gros, FSC (biên tập), The Church as Koinonia of Salvation: Its Structures and Ministries (Washington, D.C.: United States Conference of Catholic Bishops, 2005), 49–50, §§107–109.
71. Các câu hỏi này cũng đã được thăm dò bởi the Őkumenischer Arbeitskreis evangelischer und katholischer Theologen; công trình của họ đã được thu thập trong Das kirchliche Amt in apostolischer Nachfolge, 3 vols (Freiburg: Herder and Göttingen: Vandenhoeck & Ruprecht, 2004, 2006, 2008).
72. Sylvester Prierias, “Dialogue de potestate papae,” trong P. Fabischand E. Iserloh (biên tập), Dokumente zur Causa Lutheri (1517-1521), vol. I, (Münster: Aschendorff, 1988), 55.
73. John Eck, “Enchiridion locorum communium adversus Lutherum et alios hostes ecclesiae (1525–1543),” trong P. Fraenkel (ed.), Corpus Catholicorum 34 (Münster: Ascendorff, 1979), 27.
74. Xem WA 7; 97, 16–98, 16.
75. WA 10/1, 1; 232, 13–14.
76. Luther, “Preface to the Wittenberg edition of Luther’s German writings (1539),” bản dịch của Robert R. Heitner, trong LW 34:285; WA 50; 559, 5–660, 16.
77. Luther, “First Lectures on the Psalms,” bản dịch của Herbert J. A. Bouman, trong LW 10:332; WA 3; 397, 9–11).
78. Luther, “Bondage of the Will,” bản dịch của Philip S. Watson với Benjamin Drewery, trong LW 33:26; WA 18; 606, 29.
79. WA 10/2; 92, 4–7.
80. Melchior Cano, De locis theologis, Book 1, chap. 3 (Migne, Theologiae cursus computus1 [Paris, 1837]), col. 82.
81. www.vatican.va/archive/hist_councils/ii_vatican_council/documents/vat-ii_const_19651118_deiverbum_ en.html.
82. Các vấn đề này cũng đã được thăm dò ở Đức bởi the ökumenischer Arbeitskreis evangelischer und katholischer Theologen; công trình của họ có trong W. Pannenberg và Th. Schneider (biên tập), Verbindliches Zeugnis, 3 vols (Freiburg: Herder and Göttingen: Vandenhoeck & Ruprecht, 1992, 1995, 1998).
83. Luther, “Large Catechism,” trong BC, 436–38 (bản dịch đã sửa đổi); BSLK 665, 3–6; 667, 42–46.
84. www.vatican.va/archive/hist_councils/ii_vatican_council/documents/vat-ii_decree_19641121_ unitatis-redintegratio_en.html.
85. “Do đó, chúng tôi khiêm nhường xin sự tha thứ của Thiên Chúa và của các anh em ly khai của chúng tôi, cũng như chúng tôi tha thứ những ai vi phạm xúc phạm chúng tôi” (UR 7).
86. “Hơn nữa, trong việc bác bỏ mọi cuộc bách hại bất cứ ai, Giáo Hội, ý thức rõ gia sản mình có chung với người Do Thái và được đánh động không phải bởi các lý do chính trị nhưng bởi tinh thần yêu thương của Tin Mừng, kết án việc kỳ thị, bách hại, biểu lộ tâm tình bài Do Thái, nhằm chống lại người Do Thái ở bất cứ thời nào và do bất cứ ai” (NA 4).
87. Đức Gioan Phaolô II, “Day of Pardon,” 12 tháng 3, 2000, tại www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/ homilies/2000/documents/hf_jp-ii_hom_20000312_pardon_en.html.
88. Đức Gioan Phaolô II, Ut Unum Sint, 25 tháng 5, 1995, 88.
89. Jan Willebrands, “Lecture to the 5th Assembly of the Lutheran World Federation, on 15 July 1970,” trong La Documentation Catholique (6 September 1970), 766.
90. “Action on the Legacy of Lutheran Persecution of ‘Anabaptists,” tại www.lwf-assembly.org/uploads/ media/Mennonite_Statement-EN_04.pdf.
91 Luther, “Preface to the Complete Edition of Luther’s Latin Writings,” bản dịch của Lewis W. Spitz, Sr., trong LW 34:337; WA 54; 186, 3.8–10.16–18.
Năm Mệnh Lệnh Đại Kết
238. Người Công Giáo và người Luthêrô nhận ra rằng họ và các cộng đồng nơi họ sống đức tin của họ thuộc về thân thể duy nhất của Chúa Kitô. Ý thức đang chiếu trên người Luthêrô và người Công Giáo cho họ thấy rằng cuộc tranh đấu của thế kỷ thứ mười sáu đã qua rồi. Các lý do khiến hai bên lên án đức tin của nhau đã bị ném qua vệ đường. Nhờ vậy, người Luthêrô và người Công Giáo nhận diện được năm mệnh lệnh trong khi họ cùng nhau kỷ niệm năm 2017.
239. Người Luthêrô và người Công Giáo được mời gọi suy nghĩ từ viễn ảnh hợp nhất thân thể của Chúa Kitô và tìm kiếm bất cứ điều gì có thể làm cho sự hợp nhất này được phát biểu ra và phục vụ cộng đồng thân thể Chúa Kitô. Nhờ phép rửa, họ hỗ tương nhận ra nhau như các Kitô hữu. Xu hướng này đòi một sự hoán cải tâm hồn liên tục.
Mệnh lệnh đầu tiên: Người Công Giáo và người Luthêrô sẽ luôn khởi đi từ viễn ảnh hợp nhất chứ không khởi đi từ quan điểm chia rẽ, ngõ hầu củng cố những gì được giữ chung dù các khác biệt vẫn còn được thấy và được trải nghiệm cách dễ dàng.
240. Trong quá trình lịch sử, các tuyên tín Công Giáo và Luthêrô vốn được định nghĩa là chống đối nhau. Họ từng kinh qua một phương thức tiếp cận đầy thiên kiến, một cách tiếp cận vẫn kéo dài cho đến ngày nay khi họ tranh luận với nhau về vấn đề như thẩm quyền chẳng hạn. Vì các vấn đề này bắt nguồn từ cuộc xung đột lúc ban đầu, nên chúng chỉ có thể được giải quyết hoặc ít nhất là bàn đến, bằng các nỗ lực chung nhằm sâu sắc hóa và tăng cường sự hiệp thông. Người Công Giáo và người Luthêrô cần trải nghiệm, khuyến khích, và phê phán lẫn nhau.
Mệnh lệnh thứ hai: Người Luthêrô và người Công Giáo sẽ để mình liên tục được biến đổi bởi việc gặp gỡ người khác và bởi việc cùng nhau làm chứng cho đức tin.
241. Qua đối thoại, các Tuyên Tín Công Giáo và Luthêrô đã học hỏi được rất nhiều và đã tiến đến chỗ đánh giá cao sự kiện này: sự hiệp thông giữa họ có thể có nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Đối với năm 2017, họ nên đổi mới nỗ lực của họ với lòng biết ơn đối với những gì đã thực hiện được, với sự kiên nhẫn và kiên trì vì đường đi có thể còn dài hơn dự kiến, với sự tha thiết không để mình hài lòng với tình thế hiện nay, với tình yêu đối với người khác ngay cả trong những thời điểm bất đồng và xung đột, với đức tin vào Chúa Thánh Thần, với đức cậy, mong rằng Chúa Thánh Thần sẽ làm nên trọn lời cầu nguyện của Chúa Giêsu với Chúa Cha, và với lời cầu nguyện tha thiết xin cho điều này có thể xảy ra.
Mệnh lệnh thứ ba: Người Công Giáo và người Luthêrô tái cam kết tìm kiếm sự hợp nhất hữu hình, cùng nhau khai triển xem điều này có nghĩa gì trong các biện pháp cụ thể và liên tục cố gắng đạt cho được mục tiêu này.
242. Người Công Giáo và người Luthêrô có trách vụ tái bộc lộ cho các đồng thành viên của mình các hiểu biết về tin mừng và đức tin Kitô giáo cũng như các truyền thống trước đây của Giáo Hội. Thách thức của họ là ngăn chặn, không cho cách đọc lại truyền thống này trở ngược lại thành các mâu thuẫn có tính tuyên tín cũ.
Mệnh lệnh thứ tư: Người Luthêrô và người Công Giáo sẽ cùng nhau tái khám phá sức mạnh của tin mừng Chúa Giêsu Kitô cho thời đại ngày nay.
243. Việc dấn thân đại kết cho sự hợp nhất của Giáo Hội không chỉ phục vụ Giáo Hội mà còn phục vụ cả thế giới nữa để thế giới có thể tin. Trách vụ truyền giáo của phong trào đại kết càng trở nên lớn lao hơn, khi các xã hội của chúng ta càng trở nên đa nguyên hơn về phương diện tôn giáo. Ở đây, một lần nữa, cần có sự tái suy nghĩ và hoán cải.
Mệnh lệnh thứ năm: Người Công Giáo và người Luthêrô sẽ cùng nhau làm chứng cho lòng thương xót của Thiên Chúa bằng việc công bố và phục vụ thế giới.
244. Hành trình đại kết cho phép người Luthêrô và người Công Giáo cùng nhau đánh giá cao cái nhìn sâu sắc và kinh nghiệm thiêng liêng của Martin Luther về tin mừng công chính của Thiên Chúa, vốn cũng là lòng thương xót của Thiên Chúa. Trong lời nói đầu của tác phẩm tiếng Latinh của mình (1545), ông lưu ý rằng "nhờ lòng thương xót của Thiên Chúa, (và) suy gẫm ngày đêm", ông đã đạt được một cái hiểu mới đối với đoạn thư Rôma1:17: "ở đây, tôi cảm thấy rằng tôi đã hoàn toàn tái sinh và đã bước vào chính thiên đàng qua các cánh cửa mở rộng. Bởi đó, một khuôn mặt hoàn toàn khác của toàn bộ Kinh Thánh đã tự biểu lộ cho tôi thấy... Sau đó tôi đọc cuốn Tinh Thần và Chữ Nghĩa của Thánh Augustinô, trong đó, ngược với hy vọng, tôi thấy rằng ngài cũng giải thích sự công chính của Thiên Chúa một cách tương tự, như là sự công chính mà Thiên Chúa dùng mặc cho chúng ta khi Người công chính hóa chúng ta" (91).
245. Những ngày đầu của Phong Trào Cải Cách sẽ được tưởng nhớ một cách đúng đắn khi người Luthêrô và người Công Giáo cùng nhau lắng nghe tin mừng của Chúa Giêsu Kitô và để mình được mời gọi bước vào một hiệp thông đổi mới với Chúa. Sau đó, họ sẽ hợp nhất trong một sứ mệnh chung mà bản Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa từng mô tả: "Người Luthêrô và người Công Giáo chia sẻ mục tiêu tuyên xưng Chúa Kitô trong mọi sự; chỉ một mình Người là đáng được tin cậy trên hết mọi sự như là Đấng Trung Gian (1 Tim 2:. 5f), qua Người, Thiên Chúa, trong Chúa Thánh Thần, tự ban chính Người và tuôn đổ các ơn đổi mới của Người" (JDDJ 18).
______________________________________________________________________________________________________________
1. Ủy Ban Hỗn Hợp Công Giáo Rôma/Luthêrô, “All Under One Christ: Statement on the Augsburg Confession 1980,” trong Harding Meyer and Lucas Visher (biên tập), Growth in Agreement I: Reports and Agreed Statements of Ecumenical Conversations on a World Level, 1972–1982 (Geneva: World Council of Churches, 1984), 241–47.
2. Ủy Ban Hỗn Hợp Công Giáo Rôma/Luthêrô, “Martin Luther: Witness to Jesus Christ” I.1, trong Jeffrey Gros, FSC, Harding Meyer and William G. Rusch (biên tập), Growth in Agreement II: Reports and Agreed Statements of Ecumenical Conversations on a World Level, 1982–1998 (Geneva: WCC Publications, 2000), 438.
3. Karl Lehmann và Wolfhart Pannenberg (biên tập), Condemnations of the Reformation Era: Do They Still Divide? bản dịch của Margaret Kohl (Minneapolis, MN: Fortress, 1990).
4. Liên Minh Luthêrô Thế Giới và Giáo Hội Công Giáo Rôma, Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa, (Grand Rapids, Michigan/Cambridge, U. K.: William B. Eerdmans, 2000). Nguyên bản ấn hành dưới tựa đề Gemeinsame Erklärung zur Rechtfertigungslehre (Frankfurt am Main: Verlag Otto Lembeck/ Paderborn: Bonifatius-Verlag, 1999).
5. H. George Anderson, T. Austin Murphy, Joseph A. Burgess (biên tập), Justification by Faith, Lutherans and Catholics in Dialogue VII (Minneapolis, MN: Augsburg Publishing House, 1985).
6. Unitatis Redintegratio = UR.
7. Jan Willebrands, “Lecture to the 5th Assembly of the Lutheran World Federation, on July 15, 1970,” trong La Documentation Catholique (6 September 1970), 766; Đức Gioan Phaolô II, “Letter to Cardinal Willebrands for the Fifth Centenary of the Birth of Martin Luther,” trong Information Service, no. 52 (1983/II), 83–84.
8. Đức Benedict XVI, “Diễn Văn”, tại cuộc Gặp Gỡ Hội Đồng Giáo Hội Tin Lành Đức, 23 tháng 9, 2011, tại trang mạng www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/september/documents/ hf_ben-xvi_spe_20110923_evangelical-church-erfurt_en.html; translation altered.
9. Công đồng Constance, phiên 3, 26 tháng 3, 1415.
10. Xem Liên Minh Luthêrô Thế Giới và Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Hợp Nhất Kitô Giáo, The Apostolicity of the Church: Study Document of the Lutheran–Roman Catholic Commission on Unity (Minneapolis, MN: Lutheran University Press, 2006), 92, n.8. [= ApC].
11. Martin Luther, “Explanations of the Ninety-Five Theses,” bản dịch của Carl W. Folkemer, trong Helmut T. Lehmann and Jaroslav Pelikan (biên tập), Luther’s Works, American Edition, 55 vols, (Philadelphia and St. Louis, 1955–1986), 31:250. (=LW); WA 1, 62, 27–31.
12. Luther, “To the Christian Nobility of the German Nation concerning the Reform of the Christian Estate,” bản dịch của Charles M. Jacobs, rev. James Atkinson, trong LW 44:127; WA 6, 407, 1.
13. Đức Leo X, Cum postquam, 9 tháng 11, 1518, DH 1448, xem1467 và 2641.
14. Peter Fabisch và Erwin Iserloh (biên tập), Exsurge Domine in Dokumente zur Causa Lutheri(1517-1521), vol. 2 (Münster: Aschendorffsche, 1991), 366; Exsurge Domine, DH 1467-1472, cũng tại www.ewtn.com/ library/papaldoc/l10exdom.htm.
15. Đã dẫn, 368.
16. Luther, “Luther at the Diet of Worms,” bản dịch của Roger A. Hornsby, trong LW 32:112–3. Về “Những Lời” thay vì Lời, xin xem WA 8, 838, 7; về việc bỏ câu “Tôi không thể làm khác, tôi cương quyết đứng ở đây” (cf. WA 8, 838, 9), xem 113, ghi chú 2: “những chữ này viết bằng tiếng Đức trong bản văn tiếng Latinh mà bản dịch này dựa vào” nhưng “có bằng chứng rõ ràng” là Luther không nói những lời này.
17. Fritz Reuter (biên tập), Der Reichstag zu Worms von 1521: Reichspolitik und Luthersache, vol. 2 (Köln and Wien: Böhlau, 1981), 226–29; see also LW 32, 114–15, n. 9.
18. “The Augsburg Confession,” Bản Latinh, trong Robert Kolb and Timothy J. Wengert (biên tập), The Book of Concord: The Confessions of the Evangelical Lutheran Church (Minneapolis, MN: Fortress, 2000), 59.
19. Đã dẫn 29.
20. Công đồng Trent, Phiên Bốn, 8 tháng 4, 1546, Sắc Lệnh liên quan tới Kinh Thánh Qui điển.
21. Ibid.
22 Đã dẫn, Sắc Lệnh liên quan tới Việc Ấn Hành và Sử Dụng Sách Thánh
23. Công đồng Trent, Phiên Sáu, 13 tháng 1, 1547, chương VII.
24. Đã dẫn.
25. Đã dẫn, chương VIII.
26. Đã dẫn, chương XIV.
27. Đã dẫn, chương XVI.
28. Công đồng Trent, Phiên Bẩy, 3 tháng 3, 1547, Lời Nói Đầu.
29. Công đồng Trent, Phiên 21, 16 tháng 7, 1562, chương III, điều 2.
30. Công đồng Trent, Phiên 22, 17 tháng 9, 1562, chương II, điều 3.
31 Công đồng Trent, Phiên 23, 15 tháng 7, 1563, các chương III và IV.
32. Luther, “Letter to John Lang, Wittenberg, May 18, 1517,” bản dịch của Gottfried Krodel, trong LW48:44; WAB 1; 99, 8.
33. Luther, ‘Heidelberg Disputation,” trong Harold J. Grimm, trong LW 31:39; WA 1; 353, 14.
34. WA TR 1; 245, 12.
35. Luther, “Letter to Elector John Frederick, March 25, 1545,” trích trong Heiko Obermann, Luther: Man between God and the Devil, bản dịch của Eileen Walliser-Schwarzbart (New Haven & London: Yale University Press, 1989), 152; WAB 11, 67, 7f; WAB 11, 67, 7f.
36. “Thiên Chúa sẽ không từ chối ơn thánh của Người cho ai làm những điều ở trong họ”.
37. WA 40/II; 229, 15.
38. Luther, “Disputation against Scholastic Theology (1517)”, bản dịch của Harold J. Grimm, LW31:13; WA 1, 227, 17–18.
39. Luther, “The Small Catechism,” trong BC, 351-54.
40. Công đồng Trent, Phiên Sáu, 13 tháng 1, 1547, điều 1.
41. Luther, “Smalcald Articles,” trong BC, 301.
42. WA 39/1, 2–3, 205.
43. Liên Minh Luthêrô Thế Giới và Giáo Hội Công Giáo Rôma, Tuyên Bố Chung về Học Lý Công Chính Hóa (Grand Rapids, MI., Cambridge: Eerdmans, 2000) [=JDDJ].
44. Đã dẫn, Tuyên Bố Chung Chính Thức của Liên Minh Luthêrô Thế Giới và Giáo Hội Công Giáo Rôma, 43tt.
45. JDDJ, Annex 2C, trích dẫn “The Formula of Concord, Solid Declaration,” II. 64f., trong BC, 556.
46. Công Đồng Chung Lateran thứ bốn, Kinh tin Kính Lateran (1215), DH 802.
47. Luther chỉ thị cho mục sư Luthêrô Simon Wolferinus không được trộn lẫn các yếu tố thánh thể đã truyền phép còn dư lại với các yếu tố vừa truyền phép. Luther nói với mục sư này “hãy làm những gì chúng ta làm tại đây (tứ tại Wittenberg), nghĩa là, ăn và uống những yếu tố còn lại của Bí Tích với các người rước lễ ngõ hầu không cần phải nêu ra các vấn đề gây gương mù và nguy hiểm về việc khi nào hành động bí tích chấm dứt (Luthers Werke—Weimarer Ausgabe, Briefweschel, X: 348f.).
48. Công đồng Trent, Phiên 13, 11 tháng 10, 1551, Chương IV.
49 Đã dẫn, Chương II.
50 Xem “Apology of the Augsburg Confession” X, trong BC 184–85.
51 Growth in Agreement I, 190–214.
52 Công đồng Trent, đã dẫn (ghi chú 23), trích dẫn Các Kết Án Thời Kỳ Cải Cách.
53 Bản dịch tiếng Anh lẫn lộn câu này; xin tham chiếu nguyên bản tiếng Đức, trong H. Meyer, H. J. Urban and L. Vischer (biên tập), Dokumente wachsender Űbereinstimmung: Sämtliche Berichte und Konsenstexte interkonfessioneller Gespräche auf Weltebene 1931–1982 (Paderborn: Bonifatius and Frankfurt: Lembeck, 1983), 287.
54. Các Kết Án Thời Kỳ Cải Cách, 3.II.1.2, 86.
55. Đã dẫn, 3.II.1.4, 88.
56. Luther, “Freedom of a Christian,” bản dịch của W. A. Lambert, rev. Harold J. Grimm, trong LW31:354; WA 7; 27, 17–21.
57. Luther, “Christian Nobility,” trong LW 44:127; WA 6; 407, 22f.
58. Luther, “Psalm 82,” bản dịch của C. M. Jacobs, trong LW 13:65; WA 31/1; 211, 17–20.
59. Gratian, Decr. 2.12.1.7.
60. Luther, “To the Christian Nobility,” bản dịch của C. M. Jacobs, rev. J. Atkinson, trong LW 44, WA 6; 441, 24f.
61. Luther, “A Sermon on Keeping Children in School,” bản dịch của Charles M. Jacobs, rev. Robert C. Schulz, trong LW 46:219–20; WA 30/2; 526, 34; 527, 14–21; 528, 18f., 25–27.
62. Xem the Wittenberger Ordinationszeugnisse, trong WABr12, 447–85.
63. WA 38 423, 21–25.
64 Apology XIII, “On the Number and Use of the Sacraments” 7, trong BC, 220.
65 Peter Lombard, Sent. IV, dist. 24, cap.12.
66 Philipp Melanchthon trích dẫn lá thư của thánh Jerome trong “De potestate et primatu papae tractatus,” trong BC, 340. Cũng nên xem WA 2; 230, 17–9; Jerome, “Letter 146 to Evangelus,” trong J.-P. Migne (biên tập), Patrologia Latina XXII (Paris, 1845), 1192–95; “Decretum Gratiani,” pars 1, dist. 93, trong E. Friedberg (biên tập), Corpus Iuris Canonici (Graz, 1955), 327–29.
67. Melanchthon, “Consilium de moderandis controversiis religionis,” trong C. G. Bretschneider (biên tập), Corpus Reformatorum, vol. II (Halle: C. A. Schwetschke, 1895), 745f.; 1535).
68. Trích dẫn Melanchthon, Treatise on the Power and Primacy of the Pope, BC, 340: BSLK, 489, 30–35.
69. Năm 2007, Hội Đồng Liên Minh Luthêrô Thế Giới chấp nhận bản “Episcopal Ministry within the Apostolicity of the Church: The Lund Statement of by the Lutheran World Federation – A Communion of Churches” dù bản này “không có ý định là một văn kiện huấn quyền”, bản này tìm cách minh giải cho Hiệp Thông Luthêrô hiểu một số câu hỏi liên quan tới episkopé, lưu ý tới cả truyền thống Luthêrô lẫn các hoa trái của các dấn thân đại kết. Xem www.lutheranworld.org/lwf/index.php/affirms-historic-statementon- episcopal-ministry.html.
70. Xem Randall Lee và Jeffrey Gros, FSC (biên tập), The Church as Koinonia of Salvation: Its Structures and Ministries (Washington, D.C.: United States Conference of Catholic Bishops, 2005), 49–50, §§107–109.
71. Các câu hỏi này cũng đã được thăm dò bởi the Őkumenischer Arbeitskreis evangelischer und katholischer Theologen; công trình của họ đã được thu thập trong Das kirchliche Amt in apostolischer Nachfolge, 3 vols (Freiburg: Herder and Göttingen: Vandenhoeck & Ruprecht, 2004, 2006, 2008).
72. Sylvester Prierias, “Dialogue de potestate papae,” trong P. Fabischand E. Iserloh (biên tập), Dokumente zur Causa Lutheri (1517-1521), vol. I, (Münster: Aschendorff, 1988), 55.
73. John Eck, “Enchiridion locorum communium adversus Lutherum et alios hostes ecclesiae (1525–1543),” trong P. Fraenkel (ed.), Corpus Catholicorum 34 (Münster: Ascendorff, 1979), 27.
74. Xem WA 7; 97, 16–98, 16.
75. WA 10/1, 1; 232, 13–14.
76. Luther, “Preface to the Wittenberg edition of Luther’s German writings (1539),” bản dịch của Robert R. Heitner, trong LW 34:285; WA 50; 559, 5–660, 16.
77. Luther, “First Lectures on the Psalms,” bản dịch của Herbert J. A. Bouman, trong LW 10:332; WA 3; 397, 9–11).
78. Luther, “Bondage of the Will,” bản dịch của Philip S. Watson với Benjamin Drewery, trong LW 33:26; WA 18; 606, 29.
79. WA 10/2; 92, 4–7.
80. Melchior Cano, De locis theologis, Book 1, chap. 3 (Migne, Theologiae cursus computus1 [Paris, 1837]), col. 82.
81. www.vatican.va/archive/hist_councils/ii_vatican_council/documents/vat-ii_const_19651118_deiverbum_ en.html.
82. Các vấn đề này cũng đã được thăm dò ở Đức bởi the ökumenischer Arbeitskreis evangelischer und katholischer Theologen; công trình của họ có trong W. Pannenberg và Th. Schneider (biên tập), Verbindliches Zeugnis, 3 vols (Freiburg: Herder and Göttingen: Vandenhoeck & Ruprecht, 1992, 1995, 1998).
83. Luther, “Large Catechism,” trong BC, 436–38 (bản dịch đã sửa đổi); BSLK 665, 3–6; 667, 42–46.
84. www.vatican.va/archive/hist_councils/ii_vatican_council/documents/vat-ii_decree_19641121_ unitatis-redintegratio_en.html.
85. “Do đó, chúng tôi khiêm nhường xin sự tha thứ của Thiên Chúa và của các anh em ly khai của chúng tôi, cũng như chúng tôi tha thứ những ai vi phạm xúc phạm chúng tôi” (UR 7).
86. “Hơn nữa, trong việc bác bỏ mọi cuộc bách hại bất cứ ai, Giáo Hội, ý thức rõ gia sản mình có chung với người Do Thái và được đánh động không phải bởi các lý do chính trị nhưng bởi tinh thần yêu thương của Tin Mừng, kết án việc kỳ thị, bách hại, biểu lộ tâm tình bài Do Thái, nhằm chống lại người Do Thái ở bất cứ thời nào và do bất cứ ai” (NA 4).
87. Đức Gioan Phaolô II, “Day of Pardon,” 12 tháng 3, 2000, tại www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/ homilies/2000/documents/hf_jp-ii_hom_20000312_pardon_en.html.
88. Đức Gioan Phaolô II, Ut Unum Sint, 25 tháng 5, 1995, 88.
89. Jan Willebrands, “Lecture to the 5th Assembly of the Lutheran World Federation, on 15 July 1970,” trong La Documentation Catholique (6 September 1970), 766.
90. “Action on the Legacy of Lutheran Persecution of ‘Anabaptists,” tại www.lwf-assembly.org/uploads/ media/Mennonite_Statement-EN_04.pdf.
91 Luther, “Preface to the Complete Edition of Luther’s Latin Writings,” bản dịch của Lewis W. Spitz, Sr., trong LW 34:337; WA 54; 186, 3.8–10.16–18.
Văn Hóa
Requiem
Đinh Văn Tiến Hùng
11:29 11/11/2016
( Tháng 11 Cầu Cho Các Linh Hồn )
*Cảm xúc qua nhạc phẩm nổi tiếng Requiem của nhạc sư Mozart.
“Requiem aeternam dona eis, Domine ! Et lux perpetua luceat eis.”
(Lạy Chúa! Xin cho các Linh Hồn được nghỉ yên muôn đời! Và được hưởng Ánh sáng ngàn thu.)
* Lạy Chúa! Hãy lắng nghe con dâng lời,
Cho các Linh Hồn được nghỉ yên muôn đời.
Xin đưa các Linh Hồn về bên Chúa,
Được hưởng Ánh sáng huy hoàng ngàn thu.
Ôi! Ngày ấy kinh hoàng,
Tiếng loa thét vang vang,
Muôn kẻ chết chỗi dậy,
Từ khắp chốn trần gian.
Tất cả phải tập trung,
Chúa uy nghi vô cùng,
Từ trời cao ngự xuống,
Sẽ thưởng phạt chí công.
Giờ biết nói gì đây,
Công tội đã phơi bày,
Không thể nào che giấu,
Đã quá muộn còn đâu.
Ôi! Lạy Chúa Ki-Tô,
Xin cứu vớt Linh Hồn,
Khỏi cực hình hỏa ngục,
Thoát bể lửa trầm luân.
Chúa cứu Mai-đệ-Liên, (1)
Thứ tha người trộm hiền,
Biết ăn năn thống hối,
Được gia nhập đoàn chiên.
Quyền năng Chúa khôn bì,
Với tấm lòng từ bi,
Hãy giơ tay cứu vớt,
Đừng hủy diệt con đi.
Con sấp mình nài van,
Lòng đau xót vô vàn,
Quyết ăn năn xám hối,
Hồng phúc được Chúa ban.
Chiếu Ánh sáng muôn nơi,
Cùng Các Thánh trên trời,
Cho Linh Hồn an nghỉ,
Nơi Thiên Quốc muôn đời.
Bản Ai Ca tiến dâng, (2)
Kêu cầu Chúa từ nhân,
Đoái thương kẻ đã chết,
Và con nữa mai sau.
Thánh! Thánh! Thánh! Chí Thánh!
Thiên Chúa các đạo binh,
Tầng trời hoan hô Chúa.
Trời đất đầy quang vinh.
Ôi! Lạy Chiên Thiên Chúa!
Đấng xóa tội trần gian.
Ôi! Lạy Chiên Thiên Chúa!
Cho Linh Hồn nghỉ an.
Lạy Chúa! Hãy lắng nghe con dâng lời,
Cho các Linh Hồn nghỉ yên muôn đời.
Xin đưa các Linh Hồn về bên Chúa!
Được hưởng Ánh sáng huy hoàng ngàn thu.
ĐINH VĂN TIẾN HÙNG
-Ghi chú : (*) Requiem là bản Thánh ca Cầu Hồn nổi tiếng của nhạc sư Wolfgang Amadeus Mozart. Ông đã sáng tác nhạc phẩm này 2 tuần lễ trước khi từ trần do sự ủy nhiệm của một nhân vật giấu tên, viết cho người nhưng cũng là viết cho chính mình trong những ngày cuối đời trên giường bệnh. Đây là nhạc phẩm cuối cùng đời ông.
(1) Tên Bà Thánh Madalena thường được phiên âm sang Hán- Việt là Mai-đệ-Liên.
(2) Bản giao hưởng Requiem được coi như một tấu khúc bi thương cầu cho người qua đời.
Quí Vị trên 60 tuổi đều quen thuộc với bài Requiem được hát lên trong nghi lễ an táng tại Thánh đường Việt Nam ngày xưa.
Chuyện phiếm chung quanh thất bại của Hillary Clinton
Vũ Văn An
18:32 11/11/2016
Chắc chắn giờ đây, Bà Hillary Clinton đã được các cố vấn của mình, nhất là “tiên tri” Podesta, rỉ tai cho biết lý do chính đưa bà đến thất bại thảm thương vào ngày 7 tháng Mười Một vừa qua. Nhưng theo Terry Mattingly, một trong những lý do ấy rất có thể là: điều Bill Clinton biết, nhưng Hillary Clinton lại không chịu học hỏi.
Theo Mattingly, điều ấy có liên quan đến giai cấp công nhân, đội tiền phong của cách mạng xã hội chủ nghĩa! Theo ký giả này, nếu ai theo dõi sự nghiệp của Bill Clinton trong nhiều thập niên qua, thì hẳn thấy có lúc những người Dân Chủ ở Miền Nam và Trung Tây coi ông là tương lai của Đảng, một người ôn hòa (centrist) hiểu rõ các quan ngại của người Dân Chủ thuộc giai cấp công nhân và cả những người bảo thủ về luân lý của Đảng nữa.
Dù sao, lúc ở Arkansas, ông sẵn sàng thỏa hiệp và tìm kiếm một loại chủ trương ôn hòa về phá thai. Cả Al Gore cũng thế, lúc còn ở Tennessee, vị thượng nghị sĩ này được ủng hộ tới hơn 80 phần trăm của tổ chức National Right to Life!
Nhưng rồi, luôn có chuyện mè nheo, ngay trước cả lúc chuyện tình lăng nhăng của Bill được cả nước cùng biết. Tên nàng là Hillary Clinton và ai cũng biết nàng xuất thân từ Wellesley College của thập niên 1960, một Cao Đẳng với phương châm chuẩn bị phụ nữ cho “… các cuộc tranh chấp lớn, các cuộc cải tổ vĩ đại về đời sống xã hội”.
Thành thử, khi đụng tới các vấn đề giai cấp, văn hóa và cả luân lý nữa, thì luôn có Bill Clinton một bên và bên kia Hillary Rodham Clinton. Điều này dẫn ta tới một bản tin chính của tờ Washington Post, tựa là "The Clintons were undone by the middle-American voters they once knew so well" (Gia đình Clinton đã bị các cử tri trung lưu của Mỹ, những người họ biết rất rõ, hạ bệ).
Ký giả viết bài trên là David Maraniss, người từng viết "First In His Class: The Biography of Bill Clinton" (Đứng Đầu Thế Hệ Mình: Tiểu Sử Bill Clinton).
Nguyên văn lời Maraniss: “Ít người Mỹ nào biết rõ các cử tri đã bác bỏ Hillary Clinton hơn chính chồng bà. Ông đã lớn lên giữa họ, rồi nghiên cứu họ một cách hết sức tường tận trong suốt sự nghiệp chính trị của mình.
"Nhưng nay, với ý niệm triều đại đã bay theo gió, một giải thích về cuộc hạ bệ chính trị gia đình Clinton đầy ngỡ ngàng rất có thể là: tầm cỡ họ tự tách khỏi mẫn cảm trung lưu Hoa Kỳ để bước vào lãnh địa của giai cấp ưu tú duyên hải, khỏi McDonald để bước vào chủ nghĩa chay trường (veganism), nói theo kiểu nói biểu tượng, làm cho Hillary khó có thể lấp hố phân cách xã hội”.
Ông viết thêm: “Bill Clinton lớn lên tại Arkansas, vùng quê phía tây nam. Mẹ ông gọi ông là Bubba và coi ông như Elvis của bà. Hàng xóm của họ phần lớn là người da trắng, ít tiền bạc hoặc áo quần, và luôn cảm thấy mình xa lạ đối với các biến đổi về xã hội và kinh tế đang diễn ra rầm rộ khắp thế giới bên ngoài và đang xông tới họ.
“Cũng những công dân này sau đó đã giáng cho chàng tuổi trẻ trâng tráo Bill Clinton một cú thất bại choáng váng ngay từ rất sớm, ném chàng và vợ chàng, Hillary, ra khỏi dinh thống đốc Arkansas vào năm 1980 chỉ sau một nhiệm kỳ 2 năm duy nhất. Họ nghĩ chàng này quá thuộc giai cấp ưu tú, vợ chàng không phải là một người trong số họ, nhưng là một nhà duy nữ độc lập đến nỗi không thèm lấy cả tên họ của chồng, và các chính sách của chàng làm ngơ các cuộc đấu tranh hàng ngày của họ. Điều làm họ tức giận là sắc thuế tiểu bang đánh lên bảng số xe tính theo trọng lượng chứ không theo giá xe, khiến cho nông dân với chiếc xe tải nặng nề, cũ kỹ phải đóng thuế nhiều hơn cậu ấm thành phố phè phỡn trên chiếc Porsche thời thượng”.
Địch thủ của Bill là Frank White lợi dụng điểm yếu ấy đã quật ngã chàng bằng cùng một chiến thuật như Donald Trump sử dụng 36 năm sau chống lại Hillary: đem tiểu bang trở lại những ngày huy hoàng cũ!
Thất bại trên dạy họ rất nhiều. Maraniss viết tiếp: “Trong bốn nhiệm kỳ Bill làm thống đốc sau khi nắm quyền trở lại vào năm 1982, ông và vợ ông không ngừng cố gắng hình dung cách làm thế nào giữ được quyền hành dù cả nước đang càng ngày càng hướng về phía bảo thủ của thời đại Reagan. Điều trở thành chủ yếu đối với chiến dịch tranh cử tổng thống thành công năm 1992 của ông là ông đã dựa vào các nghiên cứu rất quan trọng của nhà thăm dò Stan Greenberg về những người Dân Chủ ủng hộ Reagan ở Quận Macomb, Michigan, tức khu ngoại ô cổ xanh phía bắc Detroit phần lớn gồm các người da trắng cảm thấy mình dật dờ trước cái biến đổi văn hóa ở Hoa Kỳ và lao đao trước sự sa sút công ăn việc làm của ngành chế tạo. Tại đó và trong các khu vực tương tự, Clinton biết phải sử dụng nhân cách Bubba xưa của ông cộng với tập chú khôn nguôi vào kinh tế để đẩy mạnh nghị trình chiến thắng của mình.
“Ông sử dụng khả năng ấy một lần nữa tại Tòa Bạch Ốc để duy trì nối kết với giai cấp công nhân da trắng của mình, trong số nhiều cách khác, bằng cách chống đối hôn nhân đồng tính và ủng hộ cuộc cải tổ hệ thống an sinh bị nhiều người hiểu lầm coi là chủ yếu nhằm giúp các nhóm thiểu số nghèo.
“Hai thập niên sau, khi Hillary cố gắng giành lại huyền thoại Clinton, thì mọi sự đã thay đổi. Cả nước lẫn ứng cử viên. Bà không hề là Bubba, nhưng có lẽ cả ông ta nữa, cũng không còn là Bubba. Lúc được Đảng Dân Chủ đề cử, bà có nhiều kinh nghiệm hơn bất cứ ứng cử viên nào thời hiện đại, nhưng bà cũng có từng ấy túi nặng. Bà bị điều tra bởi một công tố viên đặc biệt, bị triệu một mình ra trước một đại bồi thẩm đoàn liên bang, bị cật vấn suốt 11 tiếng đồng hồ bởi một ủy ban quốc hội thù nghịch và bị FBI điều tra. Bà là một nhân vật có tiếng trong nền văn hóa Mỹ đến nỗi tên riêng mà thôi cũng đủ rồi. Hillary. Những tên riêng độc đáo thường gợi lên những bản sắc độc đáo, nhưng trường hợp bà thì không phải thế. Bất kể mọi điều bà làm và là, hay có lẽ vì nó, bản sắc bà mãi mãi vẫn không độc đáo cho bằng là kính vạn hoa (kaleidoscopic) liên tiếp thay đổi giữa mờ mờ ảo ảo và trong sáng rõ ràng”.
Về thất bại của Hillary Clinton, Maraniss viết: “Kết quả này, ngay tức khắc, thật vô cùng khó hiểu đối với gia đình Clinton, ấy thế nhưng nó không làm Bill hoàn toàn ngạc nhiên. Dọc dài theo chiến dịch tranh cử, ông đã nhìn thấy nhiều dấu hiệu. Ông biết người ta đang dồn phiếu cho Trump và cả những người, trong kỳ tranh cử sơ khởi, đã bỏ phiếu không phải cho vợ ông mà cho Bernie Sanders. Ông thấy sự tức giận và các cảm quan thiếu nối kết, nhưng ông không biết làm cách nào ông hay chiến dịch của vợ ông, có thể nối kết nó một cách hữu hiệu mà không cần dùng đến việc mị dân hay chủ nghĩa dân túy sai lầm, điều mà Hillary không hề thành thạo dù có muốn sử dụng”.
Theo Mattingly, điều ấy có liên quan đến giai cấp công nhân, đội tiền phong của cách mạng xã hội chủ nghĩa! Theo ký giả này, nếu ai theo dõi sự nghiệp của Bill Clinton trong nhiều thập niên qua, thì hẳn thấy có lúc những người Dân Chủ ở Miền Nam và Trung Tây coi ông là tương lai của Đảng, một người ôn hòa (centrist) hiểu rõ các quan ngại của người Dân Chủ thuộc giai cấp công nhân và cả những người bảo thủ về luân lý của Đảng nữa.
Dù sao, lúc ở Arkansas, ông sẵn sàng thỏa hiệp và tìm kiếm một loại chủ trương ôn hòa về phá thai. Cả Al Gore cũng thế, lúc còn ở Tennessee, vị thượng nghị sĩ này được ủng hộ tới hơn 80 phần trăm của tổ chức National Right to Life!
Nhưng rồi, luôn có chuyện mè nheo, ngay trước cả lúc chuyện tình lăng nhăng của Bill được cả nước cùng biết. Tên nàng là Hillary Clinton và ai cũng biết nàng xuất thân từ Wellesley College của thập niên 1960, một Cao Đẳng với phương châm chuẩn bị phụ nữ cho “… các cuộc tranh chấp lớn, các cuộc cải tổ vĩ đại về đời sống xã hội”.
Thành thử, khi đụng tới các vấn đề giai cấp, văn hóa và cả luân lý nữa, thì luôn có Bill Clinton một bên và bên kia Hillary Rodham Clinton. Điều này dẫn ta tới một bản tin chính của tờ Washington Post, tựa là "The Clintons were undone by the middle-American voters they once knew so well" (Gia đình Clinton đã bị các cử tri trung lưu của Mỹ, những người họ biết rất rõ, hạ bệ).
Ký giả viết bài trên là David Maraniss, người từng viết "First In His Class: The Biography of Bill Clinton" (Đứng Đầu Thế Hệ Mình: Tiểu Sử Bill Clinton).
Nguyên văn lời Maraniss: “Ít người Mỹ nào biết rõ các cử tri đã bác bỏ Hillary Clinton hơn chính chồng bà. Ông đã lớn lên giữa họ, rồi nghiên cứu họ một cách hết sức tường tận trong suốt sự nghiệp chính trị của mình.
"Nhưng nay, với ý niệm triều đại đã bay theo gió, một giải thích về cuộc hạ bệ chính trị gia đình Clinton đầy ngỡ ngàng rất có thể là: tầm cỡ họ tự tách khỏi mẫn cảm trung lưu Hoa Kỳ để bước vào lãnh địa của giai cấp ưu tú duyên hải, khỏi McDonald để bước vào chủ nghĩa chay trường (veganism), nói theo kiểu nói biểu tượng, làm cho Hillary khó có thể lấp hố phân cách xã hội”.
Ông viết thêm: “Bill Clinton lớn lên tại Arkansas, vùng quê phía tây nam. Mẹ ông gọi ông là Bubba và coi ông như Elvis của bà. Hàng xóm của họ phần lớn là người da trắng, ít tiền bạc hoặc áo quần, và luôn cảm thấy mình xa lạ đối với các biến đổi về xã hội và kinh tế đang diễn ra rầm rộ khắp thế giới bên ngoài và đang xông tới họ.
“Cũng những công dân này sau đó đã giáng cho chàng tuổi trẻ trâng tráo Bill Clinton một cú thất bại choáng váng ngay từ rất sớm, ném chàng và vợ chàng, Hillary, ra khỏi dinh thống đốc Arkansas vào năm 1980 chỉ sau một nhiệm kỳ 2 năm duy nhất. Họ nghĩ chàng này quá thuộc giai cấp ưu tú, vợ chàng không phải là một người trong số họ, nhưng là một nhà duy nữ độc lập đến nỗi không thèm lấy cả tên họ của chồng, và các chính sách của chàng làm ngơ các cuộc đấu tranh hàng ngày của họ. Điều làm họ tức giận là sắc thuế tiểu bang đánh lên bảng số xe tính theo trọng lượng chứ không theo giá xe, khiến cho nông dân với chiếc xe tải nặng nề, cũ kỹ phải đóng thuế nhiều hơn cậu ấm thành phố phè phỡn trên chiếc Porsche thời thượng”.
Địch thủ của Bill là Frank White lợi dụng điểm yếu ấy đã quật ngã chàng bằng cùng một chiến thuật như Donald Trump sử dụng 36 năm sau chống lại Hillary: đem tiểu bang trở lại những ngày huy hoàng cũ!
Thất bại trên dạy họ rất nhiều. Maraniss viết tiếp: “Trong bốn nhiệm kỳ Bill làm thống đốc sau khi nắm quyền trở lại vào năm 1982, ông và vợ ông không ngừng cố gắng hình dung cách làm thế nào giữ được quyền hành dù cả nước đang càng ngày càng hướng về phía bảo thủ của thời đại Reagan. Điều trở thành chủ yếu đối với chiến dịch tranh cử tổng thống thành công năm 1992 của ông là ông đã dựa vào các nghiên cứu rất quan trọng của nhà thăm dò Stan Greenberg về những người Dân Chủ ủng hộ Reagan ở Quận Macomb, Michigan, tức khu ngoại ô cổ xanh phía bắc Detroit phần lớn gồm các người da trắng cảm thấy mình dật dờ trước cái biến đổi văn hóa ở Hoa Kỳ và lao đao trước sự sa sút công ăn việc làm của ngành chế tạo. Tại đó và trong các khu vực tương tự, Clinton biết phải sử dụng nhân cách Bubba xưa của ông cộng với tập chú khôn nguôi vào kinh tế để đẩy mạnh nghị trình chiến thắng của mình.
“Ông sử dụng khả năng ấy một lần nữa tại Tòa Bạch Ốc để duy trì nối kết với giai cấp công nhân da trắng của mình, trong số nhiều cách khác, bằng cách chống đối hôn nhân đồng tính và ủng hộ cuộc cải tổ hệ thống an sinh bị nhiều người hiểu lầm coi là chủ yếu nhằm giúp các nhóm thiểu số nghèo.
“Hai thập niên sau, khi Hillary cố gắng giành lại huyền thoại Clinton, thì mọi sự đã thay đổi. Cả nước lẫn ứng cử viên. Bà không hề là Bubba, nhưng có lẽ cả ông ta nữa, cũng không còn là Bubba. Lúc được Đảng Dân Chủ đề cử, bà có nhiều kinh nghiệm hơn bất cứ ứng cử viên nào thời hiện đại, nhưng bà cũng có từng ấy túi nặng. Bà bị điều tra bởi một công tố viên đặc biệt, bị triệu một mình ra trước một đại bồi thẩm đoàn liên bang, bị cật vấn suốt 11 tiếng đồng hồ bởi một ủy ban quốc hội thù nghịch và bị FBI điều tra. Bà là một nhân vật có tiếng trong nền văn hóa Mỹ đến nỗi tên riêng mà thôi cũng đủ rồi. Hillary. Những tên riêng độc đáo thường gợi lên những bản sắc độc đáo, nhưng trường hợp bà thì không phải thế. Bất kể mọi điều bà làm và là, hay có lẽ vì nó, bản sắc bà mãi mãi vẫn không độc đáo cho bằng là kính vạn hoa (kaleidoscopic) liên tiếp thay đổi giữa mờ mờ ảo ảo và trong sáng rõ ràng”.
Về thất bại của Hillary Clinton, Maraniss viết: “Kết quả này, ngay tức khắc, thật vô cùng khó hiểu đối với gia đình Clinton, ấy thế nhưng nó không làm Bill hoàn toàn ngạc nhiên. Dọc dài theo chiến dịch tranh cử, ông đã nhìn thấy nhiều dấu hiệu. Ông biết người ta đang dồn phiếu cho Trump và cả những người, trong kỳ tranh cử sơ khởi, đã bỏ phiếu không phải cho vợ ông mà cho Bernie Sanders. Ông thấy sự tức giận và các cảm quan thiếu nối kết, nhưng ông không biết làm cách nào ông hay chiến dịch của vợ ông, có thể nối kết nó một cách hữu hiệu mà không cần dùng đến việc mị dân hay chủ nghĩa dân túy sai lầm, điều mà Hillary không hề thành thạo dù có muốn sử dụng”.
Chuyện phiếm nhưng không phiếm về chiến thắng của Donald Trump đối với Úc
Vũ Văn An
21:25 11/11/2016
Chiến thắng của Donald Trump khiến hầu hết các nước trên thế giới lo ngại. Úc cũng thế. Ngay ngày hôm sau, 9 tháng Mười Một, Thủ Tướng Turnbull phải vội vã điện thoại chúc mừng ông ta. Và tuy vui vì được nói chuyện với ông ta 15 phút, nhưng viễn tượng giao thương với đất nước của ông ta thì không có gì sáng sủa cả. Nghe đâu, thủ lãnh đối lập, Shorten, còn chế nhạo sự “hồ hởi” của Thủ Tướng Turnbull. Báo chí Úc gần như cũng cùng một tương cảm.
Nhưng qua vài ngày sau, tình hình bỗng sáng sủa hẳn lên, với tờ Sydney Morning Herald chạy một hàng tít: “Donald Trump's gift to Australia worth billions in the long run” (món quà của Donald Trump trị giá hàng tỷ dollars về lâu về dài).
Câu truyện, theo lời tờ báo trên, chỉ đơn giản thế này: Úc vừa nhận được một cú chích adrenalin tài chánh tuyệt diệu. Chúng ta là những người bên lề thắng cuộc tình cờ bởi cuộc chiến thắng của Đảng Cộng Hòa tại Hiệp Chúng Quốc. Các bạn hãy gọi nó là món quà của Trump và món quà này trị giá hàng tỷ bạc.
Chính sách chi tiêu 1 ngàn tỷ dollars để tái thiết hạ tầng cơ sở của Hoa Kỳ là dấu hiệu gia tăng khổng lồ các đơn đặt mua vật liệu như quặng sắt và than đá, hiện đang được Úc sản xuất. Và từ lúc tuyên bố rằng ông ta sẽ “ổn định nội vi các thành phố của ta và tái thiết các xa lộ, cầu cống, đường hầm, phi trường, trường học, bệnh viện của chúng ta”, giá các vật liệu này sẽ lên cao vút như hỏa tiễn!
Giá quặng sắt, món xuất khẩu lớn nhất của Úc, đã lên cao gần 75 dollars Mỹ một tấn gần như gấp đôi so với hồi đầu năm nay. Trong ít ngày qua, nó đã tăng hơn 8 phần trăm.
Theo tài liệu ngân sách của Chính Phủ Úc, trong năm 2017-2018, hiệu quả thay đổi giá cả quặng sắt mà thôi sẽ hết sức lớn lao: cứ mỗi gia tăng 10 dollars Mỹ một tấn cũng sẽ giúp thu được 3.9 tỷ dollars tiền thuế, làm cho GDP chiểu danh tăng thêm 13.4 tỷ dollars.
Trong ngân sách cuối cùng, chính phủ Turnbull đã ước tính giá 55 dollars Mỹ một tấn, so với dự đoán trước đây là 39 dollars một tấn. Nếu mức giá này giữ được, nó sẽ có tác dụng vĩ đại đối với tình hình thiếu hụt ngân sách hiện nay.
Điều đáng lưu ý là: cho tới tuần vừa rồi nhiều chuyên viên hạng nhất về vật tư dự đoán giá quặng sắt và than sẽ xuống giá vào năm nay và giữ ở mức thấp trong năm 2017. Chiến thắng bất ngờ của Trump đã làm đảo lộn dự đoán này.
Cho dù Úc không cung cấp than đá và quặng sắt cho Hoa Kỳ đi chăng nữa, thì nhu cầu hoàn cầu đối với các vật tư này cũng sẽ gia tăng nhờ các kế hoạch hạ tầng cơ sở lớn lao của Trump, và do đó, giá cả cũng sẽ gia tăng.
Bất chấp viễn tượng kế hoạch Trans-Pacific Partnerchip có thể bị Trump hủy bỏ gây thiệt hại nặng nề cho thị trường thịt bò, lúa mì và bơ sữa của Úc, tất cả các thiệt hại này không thấm gì so với lợi ích của việc gia tăng giá cả khoáng sản.
Nhưng qua vài ngày sau, tình hình bỗng sáng sủa hẳn lên, với tờ Sydney Morning Herald chạy một hàng tít: “Donald Trump's gift to Australia worth billions in the long run” (món quà của Donald Trump trị giá hàng tỷ dollars về lâu về dài).
Câu truyện, theo lời tờ báo trên, chỉ đơn giản thế này: Úc vừa nhận được một cú chích adrenalin tài chánh tuyệt diệu. Chúng ta là những người bên lề thắng cuộc tình cờ bởi cuộc chiến thắng của Đảng Cộng Hòa tại Hiệp Chúng Quốc. Các bạn hãy gọi nó là món quà của Trump và món quà này trị giá hàng tỷ bạc.
Chính sách chi tiêu 1 ngàn tỷ dollars để tái thiết hạ tầng cơ sở của Hoa Kỳ là dấu hiệu gia tăng khổng lồ các đơn đặt mua vật liệu như quặng sắt và than đá, hiện đang được Úc sản xuất. Và từ lúc tuyên bố rằng ông ta sẽ “ổn định nội vi các thành phố của ta và tái thiết các xa lộ, cầu cống, đường hầm, phi trường, trường học, bệnh viện của chúng ta”, giá các vật liệu này sẽ lên cao vút như hỏa tiễn!
Giá quặng sắt, món xuất khẩu lớn nhất của Úc, đã lên cao gần 75 dollars Mỹ một tấn gần như gấp đôi so với hồi đầu năm nay. Trong ít ngày qua, nó đã tăng hơn 8 phần trăm.
Theo tài liệu ngân sách của Chính Phủ Úc, trong năm 2017-2018, hiệu quả thay đổi giá cả quặng sắt mà thôi sẽ hết sức lớn lao: cứ mỗi gia tăng 10 dollars Mỹ một tấn cũng sẽ giúp thu được 3.9 tỷ dollars tiền thuế, làm cho GDP chiểu danh tăng thêm 13.4 tỷ dollars.
Trong ngân sách cuối cùng, chính phủ Turnbull đã ước tính giá 55 dollars Mỹ một tấn, so với dự đoán trước đây là 39 dollars một tấn. Nếu mức giá này giữ được, nó sẽ có tác dụng vĩ đại đối với tình hình thiếu hụt ngân sách hiện nay.
Điều đáng lưu ý là: cho tới tuần vừa rồi nhiều chuyên viên hạng nhất về vật tư dự đoán giá quặng sắt và than sẽ xuống giá vào năm nay và giữ ở mức thấp trong năm 2017. Chiến thắng bất ngờ của Trump đã làm đảo lộn dự đoán này.
Cho dù Úc không cung cấp than đá và quặng sắt cho Hoa Kỳ đi chăng nữa, thì nhu cầu hoàn cầu đối với các vật tư này cũng sẽ gia tăng nhờ các kế hoạch hạ tầng cơ sở lớn lao của Trump, và do đó, giá cả cũng sẽ gia tăng.
Bất chấp viễn tượng kế hoạch Trans-Pacific Partnerchip có thể bị Trump hủy bỏ gây thiệt hại nặng nề cho thị trường thịt bò, lúa mì và bơ sữa của Úc, tất cả các thiệt hại này không thấm gì so với lợi ích của việc gia tăng giá cả khoáng sản.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Biển Chiều Cuối Ngày
Nguyễn Đức Cung
19:39 11/11/2016
Ảnh của Nguyễn Đức Cung
Thuyền về bến
chim vào bờ
Tạ ơn Thiên Chúa
một ngày bình an.
(nđc)
VietCatholic TV
Thời sự tuần qua 11/11/2016: Thị trấn Kitô Giáo duy nhất trong vùng Ninivê không bị IS chiếm đóng
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
01:07 11/11/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Khi chúng tôi thực hiện chương trình này tất cả các thị trấn Kitô Giáo bên ngoài Mosul và hầu hết các quận có đông Kitô hữu thuộc phần phía Đông Mosul đã hoàn toàn được giải phóng.
Người ta chứng kiến những thiệt hại kinh hoàng quân khủng bố Hồi Giáo IS gây ra cho hơn 300 ngôi nhà thờ trong khu vực này. Hầu hết đều bị đặt bom khi bọn khủng bố Hồi Giáo IS rút chạy. Đau đớn nhất là khu hầm mộ tiên tri Êlia đã bị phá hủy hoàn toàn.
Tất cả các thị trấn Kitô Giáo trong vùng bình nguyên Ninivê này đều bị quân khủng bố Hồi Giáo IS tấn công và chiếm đóng trừ ra một thị trấn duy nhất không hề hấn gì, quân khủng bố đánh tới đó thì dừng lại. Nhiều người tin rằng đó là một phép lạ nhờ lời chuyển cầu của Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp. Trúc Ly muốn đề cập đến thị trấn AlQosh.
AlQosh ở đâu?
AlQosh nằm cách Mosul 50km về phía Bắc. Trong hai năm qua, trước cuộc tấn công giải phóng Mosul, thị trấn này được coi là tuyến đầu chỉ cách khu vực IS chiếm đóng có vài km.
AlQosh là vùng toàn tòng của Công Giáo nghi lễ Chanđê với bốn nhà thờ, hai tu viện và 500 gia đình Công Giáo.
Đó là thị trấn nơi tiên tri Nahum được đề cập được trong Cựu Ước đã từng sống. Mộ của ông nằm trong khu trung tâm cũ của Alqosh. Người dân trong vùng này vẫn nói tiếng Aramaic là ngôn ngữ chính Chúa Giêsu nói khi xuống thế làm người.
Quân khủng bố Hồi Giáo IS bị khựng lại tại AlQosh
Đến thăm AlQosh không dễ dàng. Trước khi vào thị trấn, tất cả du khách phải dừng lại tại một trạm kiểm soát canh gác cẩn mật. Chỉ khi một trong những nhà lãnh đạo cộng đồng ra đón họ mới được phép vào.
Biện pháp an toàn này không phải là chuyện dư thừa; trong một thời gian dài, AlQosh chỉ cách tuyến đầu của quân khủng bố Hồi Giáo IS có vài km. Năm 2014, quân khủng bố Hồi Giáo IS đã cố gắng để chiếm AlQosh. Phụ nữ và trẻ em tất cả rời thị trấn, nhưng hầu hết những người đàn ông đã ở lại để bảo vệ cộng đồng của họ với sự hỗ trợ của các chiến binh người Kurd. Họ đã thành công; quân khủng bố Hồi Giáo IS chiến thắng vang dội vào năm 2014 đã bị khựng lại tại AlQosh trước một nhóm nhỏ các Kitô hữu và người Kurd, và hầu hết các gia đình đã quay về.
Chiến thắng chống quân IS
Tại AlQosh có một Giám Mục và 11 linh mục Công Giáo nghi lễ. Tất cả đều ở lại trong suốt thời gian chiến đấu chống quân IS.
Giải thích về chiến thắng chống quân IS, Gabriele Gorgies nói:
Khi người ta đến bắt Chúa Giêsu trong vườn cây Dầu, thánh Phêrô liền vung tay tuốt gươm ra, chém tên đầy tớ của thượng tế. Chúa Giêsu bảo ông: “Hãy xỏ gươm vào vỏ, vì tất cả những ai cầm gươm sẽ chết vì gươm.”
Vũ khí thực sự của chúng tôi là đức tin. Trong suốt thời gian chiến đấu chống quân IS và đến nay, chúng tôi thường xuyên làm các tuần cửu nhật kính Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp. Chính Đức Mẹ cứu chúng tôi.
Cuộc sống thay đổi
Cha Gabriele cho biết tiếp:
“Kitô hữu AlQosh giống như vàng được thử nghiệm trong lửa. Nó đau đớn, nhưng kết quả là vàng tinh khiết hơn. Tôi thấy mọi người thay đổi, không chỉ trong đức tin mà còn trong hành vi của họ. Họ đã cảm thấy tìm lại được chính họ, khi tất cả mọi thứ có thể được lấy mất khỏi họ, Thiên Chúa là tất cả những gì còn lại. Khi những người lính của chính phủ bỏ rơi bạn trong tay giặc, khi bọn khủng bố Hồi Giáo IS xông đến, khi bạn hết đạn rồi, bạn còn biết kêu cầu ai đây?”
Gương sáng hàng giáo sĩ
12 vị tông đồ AlQosh gồm một Giám Mục và 11 linh mục không ai bỏ chạy khi IS tiến đánh thị trấn này. Các ngài thường xuyên thăm các chiến tuyến. Cha Gabriele mở điện thoại cầm tay của mình cho thấy những hình ảnh của ngài chụp chung với các chiến binh Kurd, hầu hết là người Hồi Giáo, trong những giờ phút dầu sôi lửa bỏng.
“Những người lính thường hỏi tôi: ‘Sao cha lại ở đây, sao cha không di tản?’ Câu trả lời của tôi là: “Là Kitô hữu, chúng tôi cầu nguyện cho anh em, chúng tôi cầu nguyện để anh em an toàn quay về với gia đình. Quân khủng bố Hồi Giáo IS là một cỗ máy giết người”
“Đối với tôi, trong tư cách là một linh mục, tôi thấy mọi người không mất hy vọng khi tôi còn ở đây với họ. Khi bọn khủng bố Hồi Giáo IS đến năm 2014, chúng tôi đã không làm phép lạ. Nhưng khi chúng tôi vẫn ở đây, chúng tôi là một chứng tá sống động cho niềm hy vọng của các tín hữu.”
Trúc Ly xin được kết thúc chương trình thời sự tuần này với một hình ảnh đẹp và rất thanh bình tại AlQosh, đó là hình ảnh một đám cưới của hai bạn trẻ Công Giáo.