Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Danh Ngôn Của Các Thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
06:56 18/07/2019
32. Chỉ có khống chế tự cao tự đại mới có thể làm cho chúng ta không lìa xa Thiên Chúa.
(Thánh Alphonsus Liguori)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Trích dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức")
------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
https://nhantai.info
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:03 18/07/2019
70. QUỶ TRONG BÌNH TỊNH
Ma vương cầm đầu bọn quỷ binh tạo phản, Quan Âm tay cầm bình tịnh niệm thần chú, tất cả lũ quỷ đều bị hút vào trong bình, Quan Âm dùng phù chú đóng nắp bình lại.
Ma vương rất sợ hãi bèn xin đầu hàng nên Quân Âm phóng thích ma vương lẫn lũ quỷ binh.
Ma vương hỏi rất nhiều lũ quỷ binh bị nhốt trong bình:
- “Tụi bây bị nhốt trong bình có đói không ?”
Lũ quỷ binh trả lời:
- “Đói là chuyện nhỏ, có điều là chật chội muốn chết !”
(Quảng Tiếu phủ)
Suy tư 70:
Có những người công giáo đi kinh tế mới đói khát không sợ, nhưng sợ nhất là không được đi dâng lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ trọng, cũng như sợ con cái không được học giáo lý lẽ đạo; có những người bị tù đày đói khát khổ cực không sợ, nhưng lại sợ mình vì một phút yếu đuối mà đánh mất đức tin; có những người gia đình đói khổ chưa ăn bữa trưa đã lo bữa tối mà không sợ, chỉ sợ làm những điều phi pháp trái với lương tâm và danh dự của người Ki-tô hữu...
Tất cả những người trên đều xứng đáng được Chúa chúc lành dù họ đang bị thua thiệt ở đời này.
Trái lại có những người –kể cả người công giáo- sống trong giàu có, nhưng ngày đêm lo sợ vì của cải mà họ đang có là do làm ăn phi pháp và bốc lột người khác, họ không đói khát nhưng tâm hồn họ chật ních những tội lỗi làm họ khó chịu và bất an.
Tội nghiệp thay cho họ !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
---------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
https://nhantai.info
Ma vương cầm đầu bọn quỷ binh tạo phản, Quan Âm tay cầm bình tịnh niệm thần chú, tất cả lũ quỷ đều bị hút vào trong bình, Quan Âm dùng phù chú đóng nắp bình lại.
Ma vương rất sợ hãi bèn xin đầu hàng nên Quân Âm phóng thích ma vương lẫn lũ quỷ binh.
Ma vương hỏi rất nhiều lũ quỷ binh bị nhốt trong bình:
- “Tụi bây bị nhốt trong bình có đói không ?”
Lũ quỷ binh trả lời:
- “Đói là chuyện nhỏ, có điều là chật chội muốn chết !”
(Quảng Tiếu phủ)
Suy tư 70:
Có những người công giáo đi kinh tế mới đói khát không sợ, nhưng sợ nhất là không được đi dâng lễ ngày Chúa Nhật và các ngày lễ trọng, cũng như sợ con cái không được học giáo lý lẽ đạo; có những người bị tù đày đói khát khổ cực không sợ, nhưng lại sợ mình vì một phút yếu đuối mà đánh mất đức tin; có những người gia đình đói khổ chưa ăn bữa trưa đã lo bữa tối mà không sợ, chỉ sợ làm những điều phi pháp trái với lương tâm và danh dự của người Ki-tô hữu...
Tất cả những người trên đều xứng đáng được Chúa chúc lành dù họ đang bị thua thiệt ở đời này.
Trái lại có những người –kể cả người công giáo- sống trong giàu có, nhưng ngày đêm lo sợ vì của cải mà họ đang có là do làm ăn phi pháp và bốc lột người khác, họ không đói khát nhưng tâm hồn họ chật ních những tội lỗi làm họ khó chịu và bất an.
Tội nghiệp thay cho họ !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
(Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư)
---------------
http://www.vietcatholicnews.net
https://www.facebook.com/jmtaiby
https://nhantai.info
Chúa Nhật XVI Thường Niên -C-
Lm. Jude Siciliano, OP
18:30 18/07/2019
Sáng thế 18:1-10; T.vịnh. 14; Côlôssê 1: 24-28; Luca 10: 38-42
Chúa Giêsu và các môn đệ tiếp tục cuộc hành trình đến Giêrusalem. Trên đường đi chúng ta gặp nhiều nhóm người khác nhau: Trong số nhóm quần chúng đi theo Chúa Giêsu một số cần được giúp đở, một số vì họ tò mò do những cảnh tượng họ trông thấy; nhóm các thầy thông luật càng ngày càng chống đối; môn đệ Chúa Giêsu ngày càng thêm hăng hái, nhưng họ không biết vì sao Chúa Giêsu lại nói đến sự thương khó sắp đến của Ngài. Ngay trước câu chuyện hai chị em bà Mácta và bà Maria. Trong Chúa Nhật vừa qua thì có một người thông luật hỏi Chúa Giêsu "ai là người thân cận của tôi?". Chúa Giêsu đáp lại với dụ ngôn người Samaritanô tốt lành. Vậy những người theo Chúa Giêsu và những người chống đối Ngài có lắng tai nghe lời Chúa Giêsu đã nói hay không? Còn chúng ta thì sao? Hôm nay chúng ta nghe câu chuyện một người thể hiện sự kính trọng Chúa Giêsu và làm gương cho chúng ta bằng cách lắng nghe lời Ngài.
Câu chuyện hai chị em bà Mácta và bà Maria chỉ có trong Phúc âm thánh Luca. Theo chúng ta nghĩ là câu chuyện đó và khung cảnh xung quanh là những chi tiết đặc biệt của thánh Luca. Thí dụ như: trong Phúc âm thánh Luca chỉ có phụ nữ phục vụ và lắng nghe lời Chúa Giêsu. Và câu chuyện đó ở giữa hành vi thể hiện và lời cầu nguyện. Chuyện người Samaritanô tốt lành trước đó gói gọn trong tính yêu thương của Kitô giáo và việc phục vụ. Trong câu chuyện tiếp theo đó về hai chị em bà Mácta và bà Maria nói về Chúa Giêsu dạy về việc cầu nguyện. Vậy chúng ta có lắng nghe lời dạy của Ngài lồng trong hai câu chuyện này không? Có cần phải cầu nguyện thêm để trợ giúp chúng ta thấy rõ và thực hiện trong ơn gọi phục vụ nhu cầu cho tha nhân hay không? Lời kinh nguyện có thể giúp chúng ta thấy được nhu cầu của người khác để chúng ta không đi qua bên kia đường như thầy tư tế và người Lêvi khi họ thấy một người bị nạn nằm bên đường do kẻ cướp trấn lột và tra khảo? Câu chuyện người Samaritanô tốt lành và chuyện hai chị em Mácta và Maria liên quan mật thiết đến lời Chúa Giêsu dạy về cầu nguyện. Cả hai cùng là một chủ đề.
Thật là một dịp thư giãn cho Chúa Giêsu khi được bà Mácta đón tiếp niềm nở. Hình ảnh bà Mácta ở đây chỉ có trong Phúc âm thánh Luca. Người em là bà Maria ngồi ở bên dưới chân Chúa Giêsu nghe Ngài dạy, nghĩa là lắng nghe lời Ngài. Ngồi ở bên chân một người nào là thừa nhận uy quyền của người đó. Bởi thế bà Maria tin rằng Chúa Giêsu là người có quyền phán dạy, một vị ngôn sứ. Bà Mácta được mô tả là người "tất bật" trong câu chuyện này, Bà lo lắng bận rộn phục vụ. Nhưng, ít nhất lúc đầu, bà Mácta là người đón tiếp Chúa Giêsu và tiếp tục thực hiện chu toàn việc đón tiếp đó. Vì Chúa Giêsu trên đường đi lên Giêrusalem với các môn đệ của mình. Tôi tự hỏi các môn đệ có ngồi gần đó hay không? Nếu có họ thì bà Mácta có nhiều việc phải làm, thế nên, do công việc quá nhiều; bà cảm thấy em bà bỏ lơi công việc, không giúp đở bà.
Chúa Giêsu nói "Mácta, Mácta. chị băn khoăn lo lắng” nhiều chuyện quá. Theo Luca Timothy Johson (trong Sacra Pagina trang 174} thì thuật ngữ này có ý nói là "lo lắng" về những vướng mắc trong cuộc sống hằng ngày ở thế gian và "trở nên to chuyện". Johnson nói thêm là Chúa Giêsu đáp lại "chỉ có một điều duy nhất mà thôi". Lời này đã được giải thích bằng nhiều cách. Có người nói Chúa Giêsu muốn nói bà Mácta có thể dọn ít món ăn hơn, chỉ một hay vài món. Nhưng ông Johnson nghĩ Chúa Giêsu đang nói đến đức tính hiếu khách của địa phương, nghĩa là sự chú trọng đến người khách là điều quan trọng. mọi thứ khác chỉ là việc thứ yếu. Vì thế bà Maria chọn điều đúng. Việc chào đón của bà Maria là, không những đón một ngôn sứ vào nhà, nhưng còn lắng tai nghe lời ngôn sứ nói. Bà Maria đã làm việc người ta thường làm là lắng nghe vị nói lời Chúa "là điều quan trọng nhất".
Điều này làm chúng ta tự hỏi: chúng ta chào đón một ngôn sứ như thế nào? Chúng ta phải mở lòng trí nghe lời Chúa nói vời chúng ta qua người "khách" ở giữa chúng ta như thế nào? Đôi khi có người khách không tin tưởng được, một người khách ở một thế giới nào khác. Người khách đến với chúng ta với sự hiện diện và đưa ra một quan niệm mà chúng ta không thường nghe biết đến, vì chúng ta thường có những thói quen hàng ngày, với những những người bạn đồng hành có những kiểu suy nghĩ thông thường của đời sống hằng ngày. Khi có ai đó nói đến từ một thế giới khác; haycó một cách nhìn khác về cuộc sống hằng ngày. Thường điều đàu tiên chúng ta đáp lại là ngăn chặn tức thì vì chúng ta cảm thấy có sự đe dọa đến phạm vi đức tin của chúng ta. Đây là niềm tin vào Chúa Thánh Linh để chú ý đến những gì chúng ta nghe và trông thấy và rồi suy nghĩ về tính ứng dụng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta có thể ngồi dưới chân Chúa Giêsu và lắng nghe lời Ngài nói qua cách chú ý đến những người xung quanh chúng ta, nhất là những người "bên ngoài vào", vì họ hành động và nói khác lạ với chúng ta. Trước khi chúng ta đóng kín lòng trí chúng ta, chúng ta có thể đón chào niềm nỡ. Ai mà biết được chúng ta có thể nghe những gì? Ai mà biết được những trãi nghiệm nào là thật mà chúng ta gặp được? Ai mà biết được chúng ta có thể chào đón một vị ngôn sứ, đấng Thiên Chúa sai phái đến cho chúng ta như là dành cho các môn đệ chăng?
Hôm nay chúng ta bắt đầu 3 phần trong thơ thánh Phaolô gởi cho giáo hữu ở Côlôxê. Các linh mục giảng; có thể giảng bài đọc thứ hai trong những tuần sau. Thơ này trình bày Chúa Kitô trong khung cảnh hoàn cầu và đề nghị chúng ta phải làm thế nào để đáp ứng với lời Ngài bằng đức tin. Thơ gởi tín hữa Côlôxê dạy rằng Chúa Kitô là nguồn gốc sự cứu rỗi cúa chúng ta và chúng ta được tự do trong Ngài, rời khỏi kiếp nô lệ phụ thuộc vào các quyền lực và các lời dạy khổ hạnh khác. Vì Chúa Kitô đã giải phóng chúng ta được tự do. (chúng ta không chắc thơ này là của Phao lô viết hay của một môn đệ của ông ta). Theo tác giả thơ này chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa vì sự tự do này, và xử dụng nó để phục vụ người khác.
Phần trích trong thơ gởi cho tín hữu ở Côlôxê hôm nay có thể gây nhầm lẫn cho những người nghe thánh Phaolô nói là sự đau khổ của ông "tôi xin mang lấy vào thân cho đủ mức, vì lợi ích cho thân thể Người là Hội Thánh". Thật là lạ lùng vì điều gì "còn thiếu trong gian nan thử thách Đức Kitô?" Tác giả nhắc những người phục vụ cho hội thánh là chúng ta cần chịu kinh nghiệm những gì Chúa Kitô đã chịu trước khi Ngài sống lại - đó là những điều chúng ta lãnh nhận đau khổ cho Hội Thánh. Sự đau khổ của chúng ta là "đau khổ thay cho thân thể Chúa Kitô". Vì sao phải đau khổ? vì để chúng ta có thể hoàn tất việc rao giảng Lời Chúa .
Lời Chúa được làm cho "sáng tỏ" hoặc dễ hiểu cho những ai chưa hề nghe đến, qua chứng nhân là sứ vụ của Chúa Kitô. Việc chúng ta sẵn sàng hy sinh bản thân cho phúc âm và, như Phaolô "vui vẻ trong đau khổ" để rao giảng phúc âm qua đời sống của chúng ta. Phaolô nói với chúng ta Lời Chúa là "mầu nhiệm ẩn núp qua bao thế hệ và ngày tháng xưa". Nhưng, bây giờ được diển tả qua đời sống của "các vị thánh của Thiên Chúa". Qua đời sống và đau khổ của các vị thánh đó Chúa Kitô được hiện diện. Phaolô sãn sàng "vui vẻ" trong đau khổ của mình vì ông ta tin tưởng ông ta đang phục vụ thân thể Chúa Kitô. Quyền lực sự dữ trong thế gian sẽ đàn áp chúng ta. Nhưng, những ai sống trong thân thể của Chúa Kitô có thể thắng sự dữ, và phát huy việc hòa giải trong Chúa Ki tô cho kẻ khác. Triều Đại Chúa Kitô làm sao có thể được loan báo cho toàn thế giới? Đó là bởi các người theo Chúa Kitô đã được trao ban năng lực bởi Thần Khí Thánh linh của Ngài.
Trong thế giới chúng ta, việc trở thành các Kitô hữu, không bao giờ là việc dễ dàng. Thời thánh Phaolô cũng như thời nay. Nếu chúng ta trung kiên và sống đời sống Chúa Kitô thì chúng ta phải chọn lựa hằng ngày trong việc chống đối với những người cùng thời đại với chúng ta. Chống đối và tranh đấu là thành quả - và là thành quả đau khổ. Thơ gởi cho tín hữu Côlôxê nhắc chúng ta nhớ là những đau khổ về vật chất, về thể xác và về tinh thần mà chúng ta chịu đựng cho Chúa Kitô không phải là điều vô ích. Trái lại, những đau khổ đó cộng tác vào việc loan báo tin mừng Chúa Kitô cho những người xung quanh chúng ta. Tất cả chúng ta không phải là người thuyết giảng đâu. Không phải tất cả chúng ta đều lên bục đứng giảng trong cuối tuần này. Nhưng Phaolô nhắc chúng ta là tin mừng phúc âm được loan báo qua mỗi người đã chịu phép rữa tội là trung thành sống với hy lễ mà phúc âm đòi hỏi.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
16th SUNDAY -C-
Genesis 18: 1-10; Psalm 15: 2-5; Colossians 1: 24-28; Luke 10: 38-42
Jesus and his disciples continue their journey to Jerusalem. Along the way we meet various groups of people: the crowds, who are drawn by their own desperate needs, or are curious about the spectacle; the "teachers of the law," who are growing more and more hostile; Jesus’ disciples, enthusiastic but confused because of Jesus’ talk of his coming passion. Just prior to today’s Martha and Mary story, in last Sunday’s reading, a lawyer "tested" Jesus asking, "Who is my "neighbor." Jesus responded with the parable of the Good Samaritan. Have Jesus’ followers and antagonists really been listening to what he has been saying? Have we? Today we have a story of someone who shows respect for Jesus and sets an example for us by listening to his word.
The Martha and Mary account is only in Luke and so we would expect to find in it and the surrounding ones, typical Lucan touches. For example, typical of Luke, it features women ministering and listening to Jesus. Also, the story is situated between action and prayer: the preceding story of the Good Samaritan encapsulates the ideal of Christian love and service; while following the Martha and Mary account Jesus gives his teaching about prayer. Are we listening to the accumulated message of these narratives? Does it take prayer to help us discern and follow through on our call to serve others in need? Will prayer help us recognize the needy so that we not "walk on by on the other side," as the religious leaders did to the man who had been set upon by bandits? The stories of the Good Samaritan, Mary and Martha and the teaching on prayer are intimately related – they are of a piece.
What a relief it must have been for Jesus to be "welcomed" by Martha. This is Martha’s only appearance in Luke. Martha’s sister Mary is also in the story and she sits at Jesus’ feet to hear him speak – literally, to "listen to his word." To sit at someone’s feet was to acknowledge his or her authority. Thus, Mary treats Jesus as one sent with an authoritative word, a prophet. Martha is often described as "the heavy" in this story – the one who is fretting and bossy. But initially, at least, she is the hospitable one who welcomes Jesus and tries to do much to follow-up on her hospitality. Since Jesus is journeying to Jerusalem with his disciples, I wonder if they weren’t close by. If so, Martha had much to do and could be overwhelmed with work and so feel abandoned by her sister.
Jesus tells Martha that she is "anxious and worried" about many things. Luke Timothy Johnson (SACRA PAGINA, page 174,) says that in the original these terms suggest: being "anxious" about the entanglements of life in the world and "making an uproar." Johnson goes on to say that Jesus’ response, "There is a need for only one thing," has been variously interpreted. Some say Jesus is suggesting she could have served fewer dishes, just "one," or a "few." But Johnson thinks Jesus is responding to the virtue of hospitality, that is, the importance of paying attention to the guest. That’s what’s important. Everything else is secondary. So, Mary made the right choice. Mary’s way of being hospitable was not only to welcome the Prophet in their home, but to also listen to his words. She has done what people should do – listen to the one who speaks God’s word – "the one thing necessary."
Which makes us ask ourselves: how do we offer hospitality to the prophets? How open are we to hearing God speaking to us through the "guests" among us? Sometimes these "guests" can be quite disconcerting! A guest comes from the outside world. They bring us a presence and a perspective we don’t ordinarily get because we are immersed in our daily routine, companions and accustomed thought patterns. When someone speaks from a different world view, or another perspective on daily life, our first response is to put up barriers – we feel our borders threatened. It is an act of faith and trust in the Spirit to pay attention to what we hear and see and then to reflect on its application to our lives. We can sit at Jesus’ feet and listen to his words just by being more attentive to those around us; especially those who are from the "outside," who initially act and speak in ways foreign to us. Before we bolt the door of our minds and hearts, we might practice hospitality and openness. Who knows what we might hear? Who knows what riches we might experience? Who knows, we might even be welcoming the Prophet – the one sent by God with a word for us disciples.
Today we begin a three part series from the Letter to the Colossians. Preachers may want to preach at least once from this second reading during the next weeks. This letter presents Christ in cosmic proportions and proposes to us how we can respond to him in faith. Colossians teaches that Christ is our source of redemption and in him we are set free from subservience to other powers and ascetical teachings. Since Christ has set us free, the author of Colossians tells us (we are not sure whether Paul or one of his disciples wrote this letter), we are to give thanks to God for this freedom and use it to serve others.
Today’s selection from Colossians can be confusing to people who hear Paul say that his suffering is "filling up what is lacking in the afflictions of Christ on behalf of his body which is the church." How strange... and what is "lacking in the afflictions of Christ?" The author is reminding Christian ministers that we continue to experience what Christ did before his resurrection – we are suffering for the church. Our suffering is "on behalf of his body." Why this suffering? So that we can bring to completion the proclamation of the Word of God.
God’s Word is made "intelligible," or understood by those who have not yet heard it, by the witness of Christ’s ministers. Our willingness to make personal sacrifice for the gospel and, like Paul, to "rejoice in my suffering," becomes a proclamation of the gospel through our lives. He tells us that God’s Word was a "mystery hidden from ages and from generations past." But now it is revealed by the lives of "the holy ones." By their lives and sufferings "the holy ones" reveal Christ himself. Paul is willing to "rejoice" in his sufferings because he believes he is serving Christ’s body. Evil forces in the world still exert their power over us, but those who live in Christ’s sacrificial spirit can overcome evil and extend the work of Christ’s reconciliation to others. How will Christ’s reign be made known throughout the world? By Christ’s followers who are empowered to live by his Spirit.
It has never been easy being a Christian in our world: not in Paul’s time; not in ours. If we are faithful and living Christ’s life, then we must make daily choices that set us against the grain of our contemporaries. Friction and sometimes conflict, are the result – and they are painful. Colossians reminds us that any suffering – material, physical or spiritual – we endure for Christ is not in vain. Rather, it contributes to spreading the Good News of Christ to those around us. Are we all preachers? No, not all of us will climb into the pulpit this weekend to preach. But Paul reminds us that the message of the gospel is proclaimed through each baptized person who faithfully lives out the sacrifices gospel living requires.
Chúa Giêsu và các môn đệ tiếp tục cuộc hành trình đến Giêrusalem. Trên đường đi chúng ta gặp nhiều nhóm người khác nhau: Trong số nhóm quần chúng đi theo Chúa Giêsu một số cần được giúp đở, một số vì họ tò mò do những cảnh tượng họ trông thấy; nhóm các thầy thông luật càng ngày càng chống đối; môn đệ Chúa Giêsu ngày càng thêm hăng hái, nhưng họ không biết vì sao Chúa Giêsu lại nói đến sự thương khó sắp đến của Ngài. Ngay trước câu chuyện hai chị em bà Mácta và bà Maria. Trong Chúa Nhật vừa qua thì có một người thông luật hỏi Chúa Giêsu "ai là người thân cận của tôi?". Chúa Giêsu đáp lại với dụ ngôn người Samaritanô tốt lành. Vậy những người theo Chúa Giêsu và những người chống đối Ngài có lắng tai nghe lời Chúa Giêsu đã nói hay không? Còn chúng ta thì sao? Hôm nay chúng ta nghe câu chuyện một người thể hiện sự kính trọng Chúa Giêsu và làm gương cho chúng ta bằng cách lắng nghe lời Ngài.
Câu chuyện hai chị em bà Mácta và bà Maria chỉ có trong Phúc âm thánh Luca. Theo chúng ta nghĩ là câu chuyện đó và khung cảnh xung quanh là những chi tiết đặc biệt của thánh Luca. Thí dụ như: trong Phúc âm thánh Luca chỉ có phụ nữ phục vụ và lắng nghe lời Chúa Giêsu. Và câu chuyện đó ở giữa hành vi thể hiện và lời cầu nguyện. Chuyện người Samaritanô tốt lành trước đó gói gọn trong tính yêu thương của Kitô giáo và việc phục vụ. Trong câu chuyện tiếp theo đó về hai chị em bà Mácta và bà Maria nói về Chúa Giêsu dạy về việc cầu nguyện. Vậy chúng ta có lắng nghe lời dạy của Ngài lồng trong hai câu chuyện này không? Có cần phải cầu nguyện thêm để trợ giúp chúng ta thấy rõ và thực hiện trong ơn gọi phục vụ nhu cầu cho tha nhân hay không? Lời kinh nguyện có thể giúp chúng ta thấy được nhu cầu của người khác để chúng ta không đi qua bên kia đường như thầy tư tế và người Lêvi khi họ thấy một người bị nạn nằm bên đường do kẻ cướp trấn lột và tra khảo? Câu chuyện người Samaritanô tốt lành và chuyện hai chị em Mácta và Maria liên quan mật thiết đến lời Chúa Giêsu dạy về cầu nguyện. Cả hai cùng là một chủ đề.
Thật là một dịp thư giãn cho Chúa Giêsu khi được bà Mácta đón tiếp niềm nở. Hình ảnh bà Mácta ở đây chỉ có trong Phúc âm thánh Luca. Người em là bà Maria ngồi ở bên dưới chân Chúa Giêsu nghe Ngài dạy, nghĩa là lắng nghe lời Ngài. Ngồi ở bên chân một người nào là thừa nhận uy quyền của người đó. Bởi thế bà Maria tin rằng Chúa Giêsu là người có quyền phán dạy, một vị ngôn sứ. Bà Mácta được mô tả là người "tất bật" trong câu chuyện này, Bà lo lắng bận rộn phục vụ. Nhưng, ít nhất lúc đầu, bà Mácta là người đón tiếp Chúa Giêsu và tiếp tục thực hiện chu toàn việc đón tiếp đó. Vì Chúa Giêsu trên đường đi lên Giêrusalem với các môn đệ của mình. Tôi tự hỏi các môn đệ có ngồi gần đó hay không? Nếu có họ thì bà Mácta có nhiều việc phải làm, thế nên, do công việc quá nhiều; bà cảm thấy em bà bỏ lơi công việc, không giúp đở bà.
Chúa Giêsu nói "Mácta, Mácta. chị băn khoăn lo lắng” nhiều chuyện quá. Theo Luca Timothy Johson (trong Sacra Pagina trang 174} thì thuật ngữ này có ý nói là "lo lắng" về những vướng mắc trong cuộc sống hằng ngày ở thế gian và "trở nên to chuyện". Johnson nói thêm là Chúa Giêsu đáp lại "chỉ có một điều duy nhất mà thôi". Lời này đã được giải thích bằng nhiều cách. Có người nói Chúa Giêsu muốn nói bà Mácta có thể dọn ít món ăn hơn, chỉ một hay vài món. Nhưng ông Johnson nghĩ Chúa Giêsu đang nói đến đức tính hiếu khách của địa phương, nghĩa là sự chú trọng đến người khách là điều quan trọng. mọi thứ khác chỉ là việc thứ yếu. Vì thế bà Maria chọn điều đúng. Việc chào đón của bà Maria là, không những đón một ngôn sứ vào nhà, nhưng còn lắng tai nghe lời ngôn sứ nói. Bà Maria đã làm việc người ta thường làm là lắng nghe vị nói lời Chúa "là điều quan trọng nhất".
Điều này làm chúng ta tự hỏi: chúng ta chào đón một ngôn sứ như thế nào? Chúng ta phải mở lòng trí nghe lời Chúa nói vời chúng ta qua người "khách" ở giữa chúng ta như thế nào? Đôi khi có người khách không tin tưởng được, một người khách ở một thế giới nào khác. Người khách đến với chúng ta với sự hiện diện và đưa ra một quan niệm mà chúng ta không thường nghe biết đến, vì chúng ta thường có những thói quen hàng ngày, với những những người bạn đồng hành có những kiểu suy nghĩ thông thường của đời sống hằng ngày. Khi có ai đó nói đến từ một thế giới khác; haycó một cách nhìn khác về cuộc sống hằng ngày. Thường điều đàu tiên chúng ta đáp lại là ngăn chặn tức thì vì chúng ta cảm thấy có sự đe dọa đến phạm vi đức tin của chúng ta. Đây là niềm tin vào Chúa Thánh Linh để chú ý đến những gì chúng ta nghe và trông thấy và rồi suy nghĩ về tính ứng dụng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta có thể ngồi dưới chân Chúa Giêsu và lắng nghe lời Ngài nói qua cách chú ý đến những người xung quanh chúng ta, nhất là những người "bên ngoài vào", vì họ hành động và nói khác lạ với chúng ta. Trước khi chúng ta đóng kín lòng trí chúng ta, chúng ta có thể đón chào niềm nỡ. Ai mà biết được chúng ta có thể nghe những gì? Ai mà biết được những trãi nghiệm nào là thật mà chúng ta gặp được? Ai mà biết được chúng ta có thể chào đón một vị ngôn sứ, đấng Thiên Chúa sai phái đến cho chúng ta như là dành cho các môn đệ chăng?
Hôm nay chúng ta bắt đầu 3 phần trong thơ thánh Phaolô gởi cho giáo hữu ở Côlôxê. Các linh mục giảng; có thể giảng bài đọc thứ hai trong những tuần sau. Thơ này trình bày Chúa Kitô trong khung cảnh hoàn cầu và đề nghị chúng ta phải làm thế nào để đáp ứng với lời Ngài bằng đức tin. Thơ gởi tín hữa Côlôxê dạy rằng Chúa Kitô là nguồn gốc sự cứu rỗi cúa chúng ta và chúng ta được tự do trong Ngài, rời khỏi kiếp nô lệ phụ thuộc vào các quyền lực và các lời dạy khổ hạnh khác. Vì Chúa Kitô đã giải phóng chúng ta được tự do. (chúng ta không chắc thơ này là của Phao lô viết hay của một môn đệ của ông ta). Theo tác giả thơ này chúng ta hãy cảm tạ Thiên Chúa vì sự tự do này, và xử dụng nó để phục vụ người khác.
Phần trích trong thơ gởi cho tín hữu ở Côlôxê hôm nay có thể gây nhầm lẫn cho những người nghe thánh Phaolô nói là sự đau khổ của ông "tôi xin mang lấy vào thân cho đủ mức, vì lợi ích cho thân thể Người là Hội Thánh". Thật là lạ lùng vì điều gì "còn thiếu trong gian nan thử thách Đức Kitô?" Tác giả nhắc những người phục vụ cho hội thánh là chúng ta cần chịu kinh nghiệm những gì Chúa Kitô đã chịu trước khi Ngài sống lại - đó là những điều chúng ta lãnh nhận đau khổ cho Hội Thánh. Sự đau khổ của chúng ta là "đau khổ thay cho thân thể Chúa Kitô". Vì sao phải đau khổ? vì để chúng ta có thể hoàn tất việc rao giảng Lời Chúa .
Lời Chúa được làm cho "sáng tỏ" hoặc dễ hiểu cho những ai chưa hề nghe đến, qua chứng nhân là sứ vụ của Chúa Kitô. Việc chúng ta sẵn sàng hy sinh bản thân cho phúc âm và, như Phaolô "vui vẻ trong đau khổ" để rao giảng phúc âm qua đời sống của chúng ta. Phaolô nói với chúng ta Lời Chúa là "mầu nhiệm ẩn núp qua bao thế hệ và ngày tháng xưa". Nhưng, bây giờ được diển tả qua đời sống của "các vị thánh của Thiên Chúa". Qua đời sống và đau khổ của các vị thánh đó Chúa Kitô được hiện diện. Phaolô sãn sàng "vui vẻ" trong đau khổ của mình vì ông ta tin tưởng ông ta đang phục vụ thân thể Chúa Kitô. Quyền lực sự dữ trong thế gian sẽ đàn áp chúng ta. Nhưng, những ai sống trong thân thể của Chúa Kitô có thể thắng sự dữ, và phát huy việc hòa giải trong Chúa Ki tô cho kẻ khác. Triều Đại Chúa Kitô làm sao có thể được loan báo cho toàn thế giới? Đó là bởi các người theo Chúa Kitô đã được trao ban năng lực bởi Thần Khí Thánh linh của Ngài.
Trong thế giới chúng ta, việc trở thành các Kitô hữu, không bao giờ là việc dễ dàng. Thời thánh Phaolô cũng như thời nay. Nếu chúng ta trung kiên và sống đời sống Chúa Kitô thì chúng ta phải chọn lựa hằng ngày trong việc chống đối với những người cùng thời đại với chúng ta. Chống đối và tranh đấu là thành quả - và là thành quả đau khổ. Thơ gởi cho tín hữu Côlôxê nhắc chúng ta nhớ là những đau khổ về vật chất, về thể xác và về tinh thần mà chúng ta chịu đựng cho Chúa Kitô không phải là điều vô ích. Trái lại, những đau khổ đó cộng tác vào việc loan báo tin mừng Chúa Kitô cho những người xung quanh chúng ta. Tất cả chúng ta không phải là người thuyết giảng đâu. Không phải tất cả chúng ta đều lên bục đứng giảng trong cuối tuần này. Nhưng Phaolô nhắc chúng ta là tin mừng phúc âm được loan báo qua mỗi người đã chịu phép rữa tội là trung thành sống với hy lễ mà phúc âm đòi hỏi.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
16th SUNDAY -C-
Genesis 18: 1-10; Psalm 15: 2-5; Colossians 1: 24-28; Luke 10: 38-42
Jesus and his disciples continue their journey to Jerusalem. Along the way we meet various groups of people: the crowds, who are drawn by their own desperate needs, or are curious about the spectacle; the "teachers of the law," who are growing more and more hostile; Jesus’ disciples, enthusiastic but confused because of Jesus’ talk of his coming passion. Just prior to today’s Martha and Mary story, in last Sunday’s reading, a lawyer "tested" Jesus asking, "Who is my "neighbor." Jesus responded with the parable of the Good Samaritan. Have Jesus’ followers and antagonists really been listening to what he has been saying? Have we? Today we have a story of someone who shows respect for Jesus and sets an example for us by listening to his word.
The Martha and Mary account is only in Luke and so we would expect to find in it and the surrounding ones, typical Lucan touches. For example, typical of Luke, it features women ministering and listening to Jesus. Also, the story is situated between action and prayer: the preceding story of the Good Samaritan encapsulates the ideal of Christian love and service; while following the Martha and Mary account Jesus gives his teaching about prayer. Are we listening to the accumulated message of these narratives? Does it take prayer to help us discern and follow through on our call to serve others in need? Will prayer help us recognize the needy so that we not "walk on by on the other side," as the religious leaders did to the man who had been set upon by bandits? The stories of the Good Samaritan, Mary and Martha and the teaching on prayer are intimately related – they are of a piece.
What a relief it must have been for Jesus to be "welcomed" by Martha. This is Martha’s only appearance in Luke. Martha’s sister Mary is also in the story and she sits at Jesus’ feet to hear him speak – literally, to "listen to his word." To sit at someone’s feet was to acknowledge his or her authority. Thus, Mary treats Jesus as one sent with an authoritative word, a prophet. Martha is often described as "the heavy" in this story – the one who is fretting and bossy. But initially, at least, she is the hospitable one who welcomes Jesus and tries to do much to follow-up on her hospitality. Since Jesus is journeying to Jerusalem with his disciples, I wonder if they weren’t close by. If so, Martha had much to do and could be overwhelmed with work and so feel abandoned by her sister.
Jesus tells Martha that she is "anxious and worried" about many things. Luke Timothy Johnson (SACRA PAGINA, page 174,) says that in the original these terms suggest: being "anxious" about the entanglements of life in the world and "making an uproar." Johnson goes on to say that Jesus’ response, "There is a need for only one thing," has been variously interpreted. Some say Jesus is suggesting she could have served fewer dishes, just "one," or a "few." But Johnson thinks Jesus is responding to the virtue of hospitality, that is, the importance of paying attention to the guest. That’s what’s important. Everything else is secondary. So, Mary made the right choice. Mary’s way of being hospitable was not only to welcome the Prophet in their home, but to also listen to his words. She has done what people should do – listen to the one who speaks God’s word – "the one thing necessary."
Which makes us ask ourselves: how do we offer hospitality to the prophets? How open are we to hearing God speaking to us through the "guests" among us? Sometimes these "guests" can be quite disconcerting! A guest comes from the outside world. They bring us a presence and a perspective we don’t ordinarily get because we are immersed in our daily routine, companions and accustomed thought patterns. When someone speaks from a different world view, or another perspective on daily life, our first response is to put up barriers – we feel our borders threatened. It is an act of faith and trust in the Spirit to pay attention to what we hear and see and then to reflect on its application to our lives. We can sit at Jesus’ feet and listen to his words just by being more attentive to those around us; especially those who are from the "outside," who initially act and speak in ways foreign to us. Before we bolt the door of our minds and hearts, we might practice hospitality and openness. Who knows what we might hear? Who knows what riches we might experience? Who knows, we might even be welcoming the Prophet – the one sent by God with a word for us disciples.
Today we begin a three part series from the Letter to the Colossians. Preachers may want to preach at least once from this second reading during the next weeks. This letter presents Christ in cosmic proportions and proposes to us how we can respond to him in faith. Colossians teaches that Christ is our source of redemption and in him we are set free from subservience to other powers and ascetical teachings. Since Christ has set us free, the author of Colossians tells us (we are not sure whether Paul or one of his disciples wrote this letter), we are to give thanks to God for this freedom and use it to serve others.
Today’s selection from Colossians can be confusing to people who hear Paul say that his suffering is "filling up what is lacking in the afflictions of Christ on behalf of his body which is the church." How strange... and what is "lacking in the afflictions of Christ?" The author is reminding Christian ministers that we continue to experience what Christ did before his resurrection – we are suffering for the church. Our suffering is "on behalf of his body." Why this suffering? So that we can bring to completion the proclamation of the Word of God.
God’s Word is made "intelligible," or understood by those who have not yet heard it, by the witness of Christ’s ministers. Our willingness to make personal sacrifice for the gospel and, like Paul, to "rejoice in my suffering," becomes a proclamation of the gospel through our lives. He tells us that God’s Word was a "mystery hidden from ages and from generations past." But now it is revealed by the lives of "the holy ones." By their lives and sufferings "the holy ones" reveal Christ himself. Paul is willing to "rejoice" in his sufferings because he believes he is serving Christ’s body. Evil forces in the world still exert their power over us, but those who live in Christ’s sacrificial spirit can overcome evil and extend the work of Christ’s reconciliation to others. How will Christ’s reign be made known throughout the world? By Christ’s followers who are empowered to live by his Spirit.
It has never been easy being a Christian in our world: not in Paul’s time; not in ours. If we are faithful and living Christ’s life, then we must make daily choices that set us against the grain of our contemporaries. Friction and sometimes conflict, are the result – and they are painful. Colossians reminds us that any suffering – material, physical or spiritual – we endure for Christ is not in vain. Rather, it contributes to spreading the Good News of Christ to those around us. Are we all preachers? No, not all of us will climb into the pulpit this weekend to preach. But Paul reminds us that the message of the gospel is proclaimed through each baptized person who faithfully lives out the sacrifices gospel living requires.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Tường trình đầy đủ của New York Times về vụ hỏa hoạn tại Nhà thờ chính tòa Đức Bà tại PARIS
Vũ Văn An
01:42 18/07/2019
Ngày 17 tháng 7 vừa qua, tờ New York Times đã có một bài rất đầy đủ chi tiết về vụ hỏa hoạn xẩy ra cho ngôi thánh đường nổi tiếng nhất thế giới, Nhà thờ chính tòa Đức Bà (Notre-Dame) tại Paris, Thủ đô nước Pháp. Theo tờ báo này, ngôi thánh đường thời danh đáng lẽ đã sụp đổ hoàn toàn nếu các nhân viên cứu hỏa không liều mọi sự để cứu nó. Xin mời bạn đọc theo dõi bài báo (https://www.nytimes.com/interactive/2019/07/16/world/europe/notre-dame.html?action=click&module=Top%20Stories&pgtype=Homepage)
Nhân viên an ninh theo dõi khung báo động khói tại Nhà thờ chính tòa Đức Bà mới nhận việc được ba ngày lúc đèn báo hiệu mầu đỏ lóe lên vào buổi tối ngày 15 tháng Tư: “Feu”. Lửa!
Lúc ấy là 6 giờ 18 phút tối Thứ Hai, một tuần trước lễ Phục Sinh. Cha Jean-Pierre Caveau đang cử hành thánh lễ trước hàng trăm tín hữu và du khách, và nhân viên trên đã gọi cho một người bảo vệ nhà thờ chính tòa, người chỉ đứng cách bàn thờ vài bước chân.
Ông nói với người bảo vệ “Đi kiểm tra lửa đi”. Ông ta đã làm theo nhưng không thấy gì cả.
Phải mất gần 30 phút trước khi họ nhận ra sai lầm của mình: Người bảo vệ đã đi lầm đến tòa nhà khác. Ngọn lửa ở trên tầng gác sát mái (attic) của nhà thờ chính tòa, hàng rào mắt cá nổi tiếng bằng loại gỗ cổ vốn được gọi là “cánh rừng”.
30 phút sau khi báo động
Người bảo vệ đi đến căn gác mái của một tòa nhà nhỏ liền kề, tức phòng áo lễ.
Thay vì gọi cho sở cứu hỏa, nhân viên an ninh đã gọi cho ông xếp của mình nhưng không liên lạc được với ông ta.
Người quản lý gọi lại và cuối cùng giải mã được lỗi lầm. Ông gọi người bảo vệ: Rời khỏi phòng áo lễ và chạy đến căn gác chính.
Nhưng đến lúc người bảo vệ leo được 300 bậc thang hẹp lên đến tầng gác sát mái, ngọn lửa đã bùng cháy ngoài tầm kiểm soát, đặt các nhân viên cứu hỏa vào vị trí gần như không thể làm gì được.
Thông tin sai lệch, được phát hiện trong các cuộc phỏng vấn với các viên chức nhà thờ chính tòa và các nhà quản trị của công ty an ninh hỏa hoạn, Elytis, đã gây ra cả một loạt chỉ tay cay đắng đối với người chịu trách nhiệm để cho ngọn lửa bùng nổ dữ dằn không được kiểm soát quá lâu. Ai là người phải chịu lỗi và vụ cháy bắt đầu như thế nào vẫn chưa được xác định và hiện là tâm điểm của một cuộc điều tra của chính quyền Pháp sẽ tiếp tục trong nhiều tháng.
Nhưng sự thiệt hại thì đã xẩy ra. Chuyện xảy ra đêm đó đã thay đổi Paris. Nhà thờ chính tòa - một cấu trúc trung cổ cao vút đã chiếm được trái tim của cả người tin lẫn người không tin trong 850 năm - đã bị tàn phá.
Hôm nay, ba khe hở lởm chởm đã làm hư trần vòm của nhà thờ chính tòa Đức Bà, đá của cấu trúc bấp bênh, và mái nhà đã biến mất. Khoảng 150 công nhân vẫn đang bận rộn thu hồi gạch đá, che chắn tòa nhà và bảo vệ nó khỏi mưa gió bằng hai tấm bạt khổng lồ.
Một số điều sai lầm đêm đó đã được tường trình trên các phương tiện truyền thông Pháp, trong đó có Le Monde và Le Canard Enchaîné. Bây giờ, The New York Times đã tiến hành nhiều cuộc phỏng vấn và xem xét lại hàng trăm tài liệu để dựng lại những sai lầm - và cuộc chiến đã cứu Notre-Dame trong bốn giờ quan trọng đầu tiên sau khi ngọn lửa bắt đầu bùng phát.
Điều trở nên rõ ràng là nhà thờ chính tòa gần sụp đổ.
Giờ đầu tiên được định nghĩa bằng sai lầm nghiêm trọng ban đầu đó: sự thất bại không xác định được vị trí của đám cháy và do sự chậm trễ xảy ra sau đó.
Giờ thứ hai nổi bật ở cảm thức bất lực. Khi người ta đổ xô tới tòa nhà, những đợt ngỡ ngàng và thương tiếc cho một trong những tòa nhà được yêu thích và dễ nhận biết nhất thế giới, được khuếch đại trên phương tiện truyền thông xã hội, đã gợn sóng ngay tức khắc lan đi khắp mặt địa cầu.
Việc Notre-Dame vẫn đứng vững chỉ là do những rủi ro to lớn mà các nhân viên cứu hỏa đã liều mình chấp nhận trong những giờ thứ ba và thứ tư ấy.
Bất lợi vì sự bắt đầu muộn màng của họ, nhân viên cứu hỏa vội vã chạy 300 bước lên căn gác đang cháy nhưng sau đó buộc phải rút lui. Cuối cùng, một nhóm nhỏ nhân viên cứu hỏa đã được lệnh trực tiếp xông vào ngọn lửa, như một cố gắng cuối cùng, tuyệt vọng, để cứu nhà thờ chính tòa.
“Tôi có một cảm giác một điều gì đó lớn hơn cả sự sống đang bị đe dọa”, Ariel Weil nói; ông là quận trưởng Quận Bốn của Paris, vốn là quận của nhà thờ chính tòa, “và Notre-Dame có thể không còn”.
Thời gian quý giá đã mất
Paris đã chịu đựng rất nhiều trong những năm gần đây, từ các cuộc tấn công khủng bố đến các cuộc biểu tình bạo động gần đây của những người biểu tình Áo Vét Vàng. Nhưng với nhiều người Paris, cảnh tượng Notre-Dame trong ngọn lửa là điều họ chịu không thấu.
“Đối với người Paris, Notre-Dame là Notre-Dame”, Vị chủ trì nhà thờ chính tòa, Đức Ông Patrick Chauvet, nói thế; ngài là người đã chứng kiến trong nước mắt đêm đó lúc các nhân viên cứu hỏa đấu tranh để chế ngự ngọn lửa. “Người ta không thể nghĩ rằng trong giây lát chuyện này lại có thể xảy ra”.
Theo các tài liệu lưu trữ được The Times tìm thấy trong thư viện ngoại ô Paris, hệ thống cảnh báo cháy ở Notre-Dame đã được hàng chục chuyên gia trong sáu năm lắp ráp.
Kết quả là một hệ thống đầy bí mật nhà nghề đến nỗi khi nó được yêu cầu thực hiện một điều quan trọng - báo “cháy!” và cho biết ở đâu - nó lại tạo ra một tin nhắn gần như không thể nào giải mã được.
Nó đã tạo ra một thảm họa gần như không thể nào tránh đuợc, các chuyên gia về hỏa hoạn được The Times hỏi ý kiến cho biết như thế.
Albert Simeoni, một chuyên gia sinh ra và được đào tạo tại Pháp, cho hay, “Điều duy nhất làm tôi ngạc nhiên là thảm họa này đã không xảy ra sớm hơn”. Ông hiện là trưởng phòng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy tại Học viện Bách khoa Worcester ở Massachusetts.
Chẳng hạn, kế hoạch ứng phó đã đánh giá thấp tốc độ đám cháy sẽ lan rộng trên tầng gác sát mái nhà thờ chính tòa Đức Bà, nơi, để bảo tồn kiến trúc, không có vòi phun nước hoặc tường lửa nào được lắp ráp.
Các thiếu sót trong kế hoạch có thể bị tồi tệ thêm bởi sự thiếu kinh nghiệm của nhân viên an ninh, người chỉ đã làm việc tại Notre-Dame có ba ngày khi đám cháy bùng phát.
Giữ nhiệm vụ tại đây từ 7 giờ sáng bên trong những bức tường màu xanh nhạt của căn phòng nhà xứ nhỏ xíu, anh đang chờ được thay phiên sau khi đã làm việc theo ca 8 tiếng. Người thay thế anh lại vắng mặt tối hôm đó, nên anh đã tiếp tục làm ca thứ hai.
Bảng điều khiển mà anh theo dõi được nối với một hệ thống cầu kỳ bao gồm các ống có các lỗ nhỏ chạy khắp khu nhà thờ chính tòa. Ở đầu của mỗi ống là điều được gọi là máy dò tìm “khí thoát” (aspirating detector), một thiết bị có độ nhạy cao, hút khí vào để phát hiện bất cứ thứ khói nào.
Tin nhắn cuộn chạy trên màn hình phức tạp hơn nhiều không hẳn chỉ đơn thuần một chữ “Feu” (Cháy!).
Đầu tiên, nó cho ta một mô tả kiểu tốc ký về một khu vực - quần thể nhà thờ chính tòa được chia thành bốn khu vực - đọc là “Attic Nave Sacristy” (Tầng gác sát mái, Gian chính, Phòng áo lễ).
Tiếp theo đó là một chuỗi dài các chữ cái và số: ZDA-110-3-15-1. Đó là mã số cho một máy dò khói chuyên biệt trong số hơn 160 máy dò và báo động thủ công trong quần thể nhà thờ chính tòa.
Cuối cùng đến phần quan trọng: “khung khí thoát” (aspirating framework), một cái khung chỉ máy dò khí thoát tại tầng gác sát mái nhà thờ chính tòa.
Hiện vẫn chưa rõ nhân viên đã hiểu hoặc truyền đạt được bao nhiêu cho người bảo vệ - và liệu phần quan yếu của nó có được chuyển đi hay không, mặc dù Elytis khẳng định là có.
Vào thời điểm nó được khám phá ra, thì ngọn lửa đã cháy dữ dội, quá cao để được điều khiển bằng bình chữa cháy.
Cuối cùng, nhân viên bảo vệ đã gọi cho nhân viên an ninh hỏa họan, nói với anh ta gọi cho sở cứu hỏa. Lúc đó là 6 giờ 48 phút, 30 phút sau khi tín hiệu màu đỏ đầu tiên sáng lên chữ “Feu” (cháy).
Glenn Corbett, phó giáo sư khoa học về lửa tại Đại học Tư pháp hình sự John Jay ở New York cho biết, tất cả các kỹ thuật bén cảm ở trung tâm của hệ thống đã thành vô hiệu bởi một loạt các sơ suất và giả định sai lầm vốn có sẵn trong thiết kế tổng thể.
Ông Corbett nói rằng “Bạn có một hệ thống được biết chỉ có khả năng phát hiện các lượng khói rất nhỏ. Tuy nhiên, toàn bộ hậu quả của nó là phản ứng vụng về trong đáp ứng của con người. Bạn có thể chi tiêu rất nhiều để phát hiện ra một đám cháy, nhưng tất cả đều rơi xuống ống cống nếu bạn không hoạt động trên đó”.
Một cảnh tượng hoàn cầu
Nếu phải mất hơn nửa giờ để gọi cho sở cứu hỏa, thì chỉ mất vài phút sau khi khói xuất hiện để các hình ảnh bắt đầu lưu hành trên khắp thế giới trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Một người nào đó đã đăng một video trên Twitter lúc 6 giờ 51 tối “Tôi nghĩ Notre-Dame đang bùng cháy”. Chỉ trong vài phút, khói, gió thổi đưa về hướng tây, dày đến nỗi nó bắt đầu che khuất các tòa tháp.
Ít phút trước, lúc 6 giờ 44, Elaine Leavenworth, một du khách đến từ Chicago, đã chụp một bức ảnh mặt tiền trên nền trời trong xanh. Đến lúc cô đi bộ một đoạn ngắn qua Pont Saint-Michel, cô ngửi thấy mùi khói. Cô nhìn lại và thấy các tòa tháp chìm trong khói, và chụp thêm một tấm nữa.
Cô Leavenworth viết trên Twitter lúc 6:55 tối, cùng với hai bức ảnh “Thật đáng sợ sao nó thay đổi nhanh đến như thế”.
Đức ông Chauvet, chủ trì nhà thờ chính tòa, lúc ấy đang trò chuyện cách nhà thờ chính tòa chỉ vài trăm thước với các chủ cửa hàng, thì đột nhiên một người trong số họ chỉ tay và kêu lên: “Nhìn kìa, có khói bốc ra!”
Một cảm giác nôn nao xâm chiếm. “Tôi nói với chính mình: ‘Cả một khu rừng đang bốc cháy’”, Đức Ông Chauvet nhớ lại, có ý nói đến tầng gác sát mái của nhà thờ chính tòa.
Ngài rút điện thoại di động ra và cảnh báo nhân viên của ngài. Họ nói đã gọi cho sở cứu hỏa nhưng họ vẫn chưa đến.
Đức Ông Chauvet nói “Tôi không có khả năng làm bất cứ điều gì. Tôi không thể nói bất cứ điều gì. Tôi đứng nhìn nhà thờ chính tòa bị đốt cháy”.
Ông Weil, quận trưởng Quận Bốn, vừa rời khỏi một cuộc họp lâu giờ tại Hôtel de Ville, tức Tòa Đô Chánh, gần đó, khi nhìn thấy khói, ông chạy về phía nhà thờ chính tòa Notre-Dame.
Ông gọi cho thị trưởng Paris, Anne Hidalgo, và bà vội vàng đến gặp ông. Khi họ đến quảng trường, những giọt nước mắt đang tuôn rơi trên khuôn mặt của Đức Ông Chauvet. Tro tàn và những mảnh lửa bay phất phới trong không khí.
Ông Weil nhớ lại “Đây giống như bầu khí của ngày tận thế”.
Trên quảng trường, đám đông tụ tập đều sững sờ, bất động.
Đức Ông Chauvet nói “Tôi khóc vì bạn bất lực, không thể làm bất cứ điều gì. Bạn chỉ biết chờ các nhân viên cứu hỏa".
Dưới con mắt các nhân viên cứu hỏa
Đến lúc Hạ sĩ Myriam Chudzinski đến, vài phút trước 7 giờ tối, Notre-Dame đã bị bao vây bởi hàng trăm khách bàng quang kinh hoàng. Ngọn lửa đã bừng cháy qua mái nhà.
Hạ sĩ Chudzinski, 27 tuổi, vốn muốn trở thành một nhân viên cứu hỏa từ khi còn là một cô bé. Bây giờ cô đang nhìn chằm chằm không nói nên lời vào một loại lửa bùng mà cô chưa bao giờ được thấy.
Xe tải của cô dừng lại trên đường Rue du Cloitre Notre-Dame, một con đường hẹp chạy dọc một bên của nhà thờ. Tòa nhà quá khổng lồ, cô không thể thấy ngọn lửa đang lan rộng đến đâu.
Cô nói “Chúng tôi nhỏ đến nỗi khó có thể có được một ý tưởng chính xác từ dưới đáy cùng của nhà thờ. Nhưng chẳng thà như thế tốt hơn”.
Tốt hơn là không biết cái nguy hiểm cô đang bước vào.
Toán của hạ sĩ Chudzinski, là một trong những toán đầu tiên đến và đi lên tầng gác sát mái. Các nhân viên cứu hỏa ngay lập tức cắm các vòi của họ vào các ống đứng rỗng (dry risers) của nhà thờ, tức các ống thẳng đứng trống rỗng giúp họ bơm nước lên chống lại ngọn lửa.
Mang 55 cân anh thiết bị và một ống thở trên vai, Hạ sĩ Chudzinski leo lên cầu thang tối tăm ở gian phụ phía bắc nhà thờ.
Cô biết rõ cấu trúc này, đã từng thực tập tại Notre-Dame mùa thu năm ngoái. Khi leo lên, cô nhớ lại rằng tầng gác sát mái không có tường lửa để ngăn sự lan truyền của ngọn lửa – các bức tường này đã bị bác bỏ để bảo tồn mạng lưới các xà gỗ lịch sử.
Cô nhận ra: với những ngọn lửa hỏa hào như vậy, căn gác sẽ là một hộp bùi nhùi bắt lửa.
Ngoài cuộc thực tập ra, Hạ sĩ Chudzinski cũng đã đến thăm nhà thờ một lần cách đây vài năm, ngạc nhiên trước sự rộng lớn bao la của nó. Cô nói, “Thật là yên bình, thật yên tĩnh, Nhưng đêm đó, nó giống địa ngục hơn”.
Khi lên đến đỉnh, Hạ sĩ Chudzinski và nhóm của cô dừng lại ở một mái đua (cornice) ở bên ngoài tầng gác sát mái khi cô dẫn đầu dập tắt ngọn lửa, cách đó khoảng 15 bộ Anh.
Đồng nghiệp của cô đang cầm vòi nước phía sau cô vẫn có thể thấy ngọn lửa đang bị gió đẩy mạnh về phía tòa tháp phía bắc của nhà thờ chính tòa. Ngọn lửa bắt đầu bao vây họ, đe dọa sẽ nhốt họ từ bên ngoài, ở giữa đám cháy như hỏa ngục. Họ rút lui vào trong, về hướng tầng gác sát mái.
Không có gió ở đó. Nhưng không khí rất nóng, rất khó thở, đến nỗi lần đầu tiên vào tối hôm đó, Hạ sĩ Chudzinski phải sử dụng đến dụng cụ hô hấp của cô. Cơn khát của cô thật khủng khiếp.
Trên tầng gác sát mái, ngọn lửa tiến lên như một bức tường không thể nào ngăn cản. Chúng trùm phủ vô số xà nhà và gặm nhấm sàn nhà. Những mảnh gỗ bị tấn công và rơi xuống từng mảnh một.
Khoảng 7giờ 50, gần một giờ tham chiến, một tiếng nổ điếc tai nhấn chìm cô. Cô nói, giống như “một chiếc xe ủi khổng lồ thả hàng chục viên đá vào thùng rác”.
Ngọn tháp nặng 750 tấn của nhà thờ, bằng gỗ sồi nặng và chì, đã sụp đổ. Vụ nổ mạnh đến nỗi nó đóng sầm tất cả các cửa của nhà thờ chính tòa. Các mảnh vỡ như mưa đã phá vỡ một số vòm bằng đá của gian giữa.
Hạ sĩ Chudzinski và các nhân viên cứu hỏa khác tình cờ đứng đằng sau bức tường khi một quả cầu lửa xuyên qua tầng gác sát mái. Có lẽ nó đã cứu họ. Cô nói “Tôi cảm thấy bất lực, nhỏ bé một cách nực cười. Tôi quả bất lực”.
Các vị chỉ huy giám sát chiến dịch gọi mọi người quay lại. Khoảng 50 nhân viên cứu hỏa, trong đó có Hạ sĩ Chudzinski và đội của cô, được lệnh rút xuống.
Họ chiến đấu với ngọn lửa từ mặt đất, rút nước từ sông Seine. Nhưng đã không có hiệu lực chi.
Trước vụ nổ, Hạ sĩ Chudzinski và các đồng nghiệp của cô đã đưa ra một nhận xét quan trọng: Ngọn lửa đang gây nguy hiểm cho tòa tháp phía bắc. Việc nhận ra này sẽ thay đổi tiến trình của cuộc chiến.
Bên trong tòa tháp đó, tám quả chuông khổng lồ treo bấp bênh trên những xà gỗ đang bị đe dọa đốt cháy. Các nhân viên cứu hỏa lo sợ: Nếu các xà ấy sụp đổ, những quả chuông rơi có thể hoạt động như những trái phá (wrecking ball) và phá hủy tòa tháp.
Các nhân viên cứu hỏa tin rằng nếu tòa tháp phía bắc sụp đổ, nó có thể kéo theo tháp phía nam và cả nhà thờ chính tòa cùng với nó.
Đụng rồi đi
Gần 8giờ30 tối, Tổng thống Emmanuel Macron đã đến để khảo sát thiệt hại, cùng với Thủ tướng Édouard Phillippe và các viên chức cao cấp khác.
Một nhóm gồm khoảng 20 viên chức, bao gồm Thị trưởng Hidalgo, Quận trưởng Weil và Đức ông Chauvet, được triệu tập phía bên kia quảng trường tại Trụ sở Cảnh sát để nghe Tướng Jean-Claude Gallet, người đứng đầu trung đoàn cứu hỏa Paris, thuyết trình.
Mặc đồ chữa cháy, còn nhiễu nước, Tướng Gallet, 54 tuổi, từng phục vụ ở Afghanistan và chuyên về quản lý khủng hoảng. Ông bước vào phòng hội thảo và báo tin xấu cho họ.
Tầng gác sát mái không còn có thể cứu được nữa; ông quyết định để nó sụp đổ. Ông sẽ ra lệnh cho các lữ đoàn của ông tung hết năng lực của họ vào việc cứu các tòa tháp, tập trung vào phía bắc, đã bốc cháy.
Ông Patrick Weil nhớ lại “Ông ấy bước vào và nói với chúng tôi, ‘Trong 20 phút, tôi sẽ biết liệu chúng ta có mất nó hay không’. Không khí thật nặng nề. Nhưng chúng tôi biết ý ông ta muốn nói gì: Ý ông ta là Notre-Dame có thể sụp đổ”.
Ông Weil nói thêm “Vào lúc đó, điều rõ ràng là một số nhân viên cứu hỏa sẽ đi vào nhà thờ chính tòa mà không biết liệu họ có quay trở ra hay không”.
Đức ông Chauvet bật khóc. Thủ tướng xoay xoay các ngón tay cái một cách lo lắng.
Tổng thống Macron vẫn im lặng, nhưng dường như mặc nhiên chấp thuận quyết định của Tướng Gallet.
Trên quảng trường, một bộ chỉ huy tạm thời đã được thiết lập. Ở đó, phó của tướng Gallet, Tướng Jean-Marie Gontier, đang điều khiển các nhân viên cứu hỏa ở tiền tuyến.
Ông tập hợp họ xung quanh mình để chuẩn bị cho giai đoạn hai của trận chiến. Một thảm tro trơn trượt phủ đầy những viên đá dưới chân màu đen và xám.
Tình hình trông thật nghiệt ngã. Bảng trắng trình bầy các bản sơ đồ về tiến trình chữa cháy. Các ảnh chụp bằng máy bay không người lái cho thấy mái nhà thờ như một cây thánh giá rực lửa chiếu sáng cả bầu trời đêm. Ở trung tâm là một lỗ hổng, nơi tòa tháp cao đã sừng sững ở đấy hơn 160 năm.
Các cảnh tượng lấy từ máy tính xách tay của nhân viên cứu hỏa
Đối với tất cả các thiết bị kỹ thuật cao có sẵn cho các sở cứu hỏa thành phố lớn, các nhà điều tra vẫn thấy giá trị của các công cụ trường phái cũ. Những bức vẽ này được thực hiện bởi một nhân viên cứu hỏa và họa sĩ chuyên nghiệp người Pháp, Laurent Clerjeau, khi nhà thờ chính tòa bị đốt cháy, và trong những ngày sau đó. Chúng cho thấy ngọn lửa lan rộng như thế nào và ghi lại những gì nhân viên cứu hỏa đã làm để cố gắng kiềm chế chúng.
Khói dày bốc lên từ khung gỗ của tòa tháp phía bắc. Than hồng cỡ ngón tay cái bay như những chiếc sừng lấp lánh và đâm thủng một số vòi nước. Một trong những ống đứng rỗng cần thiết để đưa nước lên đỉnh nhà thờ bị rỉ, làm giảm áp lực nước.
Bây giờ, tất cả thời gian đã mất vì lính cứu hỏa được gọi quá trễ đã đem lại các thiệt hại của nó. Tướng Gontier đã so sánh nó với một cuộc thi đi bộ. Ông nói, “giống như bắt đầu cuộc thi 400 mét, mà mình ở phía sau vài chục mét”.
Gabriel Plus, phát ngôn viên trung đoàn cứu hỏa Paris, cho biết, “chúng tôi cần quyết định, nhanh chóng”.
Tại sở chỉ huy, Trung sĩ Rémi Lemaire, 39 tuổi, có một ý tưởng.
Điều gì sẽ xảy ra nếu họ đi lên cầu thang ở tòa tháp phía nam, nơi anh ta đã ở đó trước trong cuộc chiến đấu. Bằng cách đó, họ có thể mang thêm hai vòi có thể cắm trực tiếp vào xe cứu hỏa. Nó sẽ cung cấp cho đội nhiều áp lực nước hơn so với chiếc ống đứng bị rỉ có thể cung cấp.
Và rồi từ đó, những nhân viên cứu hỏa có thể đi vào tòa tháp phía bắc đang rực lửa.
Đó là một chiến lược có rủi ro cao. Nhưng Tướng Gontier đồng ý.
Không lối thoát
Trung sĩ Lemaire đã từng thấy những nguy hiểm mà tòa tháp phía bắc phải chịu trước đó vào tối hôm ấy. Trong thời gian cần thiết để quyết định kế hoạch mới, mọi thứ đã chỉ trở nên tồi tệ hơn.
Ông nhớ lại “ Thoạt đầu, chúng tôi không muốn đi vì chúng tôi không biết chắc chúng tôi có lối thoát ra hay không”.
Một nhóm nhân viên cứu hỏa từ một vùng ngoại ô lân cận đã từ chối đi, nhưng một nhóm khác nói họ sẵn sàng làm điều đó.
Họ đã tiến lên phía trước với kế hoạch cứu tòa tháp phía bắc vốn đang rực cháy.
Trung sĩ Lemaire dẫn họ lên tòa tháp phía nam, và họ dựng lên một cái bục giữa hai tòa tháp.
Ông ta và nhóm của ông ta thả vòi qua một bên để nối với một chiếc xe tải cứu hỏa trên mặt đất, với hy vọng sẽ nhận được nhiều áp lực hơn so với ống đứng bị rỉ có thể cung cấp.
Hơn chục hay gần như thế các nhân viên cứu hỏa đã dập tắt ngọn lửa đe dọa làm sập sàn nhà bên dưới họ. Những người khác ngăn chặn ngọn lửa trên mái nhà.
Những quả chuông khổng lồ trên đầu họ có thể rơi xuống bất cứ lúc nào. Họ cần phải làm việc nhanh chóng.
Các nhân viên cứu hỏa di chuyển lên cao hơn, cấu trúc bấp bênh hơn bao giờ hết.
Nhưng họ cứ tiếp tục, lên một tầng khác, gần hơn với một bộ chuông khác.
Phải mất 15 phút có tính quyết định, nhưng đến 9 giờ 45 tối, ngọn lửa đã được thuần hóa.
Tướng Gontier đi lên ban công nhà thờ Đức Bà để kiểm tra tình hình.
Ông tuyên bố lúc đi xuống “Nhà thờ đã được cứu”.
Đến lúc 11 giờ, Tướng Gallet nói với các viên chức rằng họ tin tưởng ngọn lửa trong các tòa tháp sẽ được kiểm soát. Khoảng 11giờ 30, Tổng thống Macron nói chuyện trực tiếp với quốc dân trên truyền hình ngay trước mặt nhà thờ chính tòa.
Ông nói “Điều tồi tệ nhất đã tránh được, mặc dù trận chiến vẫn chưa kết thúc”. Sau đó, ông đưa ra lời cam kết: “Chúng ta sẽ cùng nhau xây dựng lại nhà thờ chính tòa này”.
Chỉ ngón tay
Trong ba tháng qua, các nhà điều tra đã thực hiện khoảng 100 cuộc phỏng vấn và sàng lọc đống đổ nát, tìm kiếm manh mối cho những gì khởi đầu vụ cháy.
Họ đã tập trung vào khả năng chập điện trong những quả chuông chạy bằng điện của tòa tháp, hoặc trong thang máy được thiết lập trên giàn giáo để giúp công nhân tiến hành việc tân trang. Họ cũng đang xem xét các tàn thuốc lá, được tìm thấy trên giàn giáo, dường như do công nhân để lại.
Một viên chức cảnh sát Paris, lên tiếng dấu tên vì cuộc điều tra vẫn còn đang tiến hành, cho biết, “chúng tôi không loại bỏ bất cứ viễn cảnh nào, chúng tôi chỉ biết đây không phải là tội phạm”.
Thông tin thiếu sót để ngọn lửa bùng phát dữ dội không được kiểm chứng quá lâu hiện là nguồn gốc của một cuộc tranh cãi gay gắt về việc ai là người phải chịu trách nhiệm.
Các quan chức nhà thờ nói rằng nhân viên của Elytis, công ty an ninh hỏa hoạn, không bao giờ nhắc đến khung của mái nhà thờ. Ông André Finot, phát ngôn viên của Notre-Dame, cho biết “Một số người trong số họ đã dùng máy bộ đàm [walkie-talkie] và người ta chỉ nghe thấy ‘Tầng Gác sát mái, Gian chính, Phòng áo’. Thế thôi".
Đức ông Chauvet, Chủ trì Notre-Dame, đã từ chối cho các nhân viên tự động sẵn sàng để phỏng vấn, trích dẫn cuộc điều tra. Ngài nói “Một số người có thể mất việc. Tôi yêu cầu họ đừng nói”.
Arnaud Demaret, giám đốc điều hành của Elytis, cho biết nhân viên của ông vẫn còn bị sốc. Công ty đã nhận được hai đe dọa giết người qua điện thoại trong những ngày sau vụ cháy.
Nhưng ông khăng khăng cho rằng nhân viên của mình đã thông báo đám cháy đúng cách.
Ông Demaret nói trong một cuộc phỏng vấn “Chỉ có một khung gỗ. Nó ở trên tấng gác sát mái”.
Ông nói “Nếu nhân viên nhà thờ chịu đi lên tầng gác sát mái ngay sau khi nhân viên của tôi báo cho anh ta, chắc chắn anh ta đã thấy khói rồi”.
Một bài học về sự mong manh
Sau khi đám cháy đã được khống chế, Trung sĩ Lemaire và các đồng nghiệp đã ở lại trên mái nhà thờ để dập tắt ngọn lửa ở đó và bảo vệ tòa tháp phía nam, nơi ba đám cháy nhỏ đã bắt đầu.
Hạ sĩ Chudzinski dành phần còn lại của đêm đó để giúp tạo không gian cho các xe cứu hỏa khác và giữ an toàn cho khu vực. Sau đó cô quay trở lại trạm của mình. Thành phố trở nên yên tĩnh.
Cô nhớ lại việc cô rút lui, và đoạn phim của máy bay không người lái cho thấy thánh đường từ trên cao như một cây thánh giá rực lửa. Chỉ sau đó, khi cô không còn mải mê chiến đấu với ngọn lửa, cô mới hoàn toàn hiểu được phạm vi của phản ứng.
Cô nói “Trước đây, tôi không biết tinh thần đồng đội vĩ đại đến mức nào”.
Thật lạ lùng thay, không ai bị mất mạng.
Ba ngày sau, cô và Trung sĩ Lemaire nằm trong số hàng trăm nhân viên cứu hỏa và cảnh sát được Tổng thống Macron vinh danh tại Cung điện Élysée.
Vô số người dân Paris đã dừng chân tại các trạm cứu hỏa của thành phố để tặng thực phẩm và những món quà nhỏ và bày tỏ lời cảm ơn. Thư từ đến từ khắp nơi trên thế giới.
Quận trưởng Weil nói, “Những người này đều là những vị anh hùng”.
Tuy nhiên, không ít người tự hỏi vào thời điểm mà các công dân đang xuống đường phản đối sự bất bình đẳng và khó khăn kinh tế, khi rất nhiều người đang chết trong các cuộc chiến tranh xa xôi và trên những chiếc thuyền di cư đến châu Âu, thì Notre-Dame đâu có quan trọng đến thế.
Nhưng Notre-Dame còn hơn cả một tòa nhà. Nó nằm trên Île de la Cité, hòn đảo ở giữa sông Seine nơi Paris được hạ sinh. Được dựng và tái dựng qua nhiều thế kỷ, nó vẫn là một tâm điểm của nền văn hóa Pháp, một nền văn hóa đã đáp ứng yêu cầu của từng thời đại mà nó đã đi qua.
Và trong thời điểm hiện tại, nó đại diện cho một liên kết không thể phá vỡ với điều, đối với nhiều người Pháp, vốn là yếu tính của quốc thể [nationhood] đang ngày càng mong manh hơn của họ.
Nhà thơ Gérard de Nerval đã từng viết “Đức Bà là bà già tốt lành: Có lẽ chúng ta dám được thấy bà chôn cất Paris, người mà bà từng chứng kiến lúc sinh”.
Đó là vào thế kỷ 19.
Cảm thức đó về nhà thờ chính tòa như một thực thể sống động, bị thương chỉ càng tăng cường hơn nữa kể từ vụ cháy.
Đức Ông Chauvet, Chủ trì Nhà Thờ, nói trong một suy tư, “Trước hết, đây chỉ là thân phận mong manh của chúng ta. Chúng ta chẳng là gì cả. Sự mong manh của con người, đối với Thiên Chúa. Chúng ta chẳng là gì, chỉ là – các tạo vật”.
Nhân viên an ninh theo dõi khung báo động khói tại Nhà thờ chính tòa Đức Bà mới nhận việc được ba ngày lúc đèn báo hiệu mầu đỏ lóe lên vào buổi tối ngày 15 tháng Tư: “Feu”. Lửa!
Lúc ấy là 6 giờ 18 phút tối Thứ Hai, một tuần trước lễ Phục Sinh. Cha Jean-Pierre Caveau đang cử hành thánh lễ trước hàng trăm tín hữu và du khách, và nhân viên trên đã gọi cho một người bảo vệ nhà thờ chính tòa, người chỉ đứng cách bàn thờ vài bước chân.
Ông nói với người bảo vệ “Đi kiểm tra lửa đi”. Ông ta đã làm theo nhưng không thấy gì cả.
Phải mất gần 30 phút trước khi họ nhận ra sai lầm của mình: Người bảo vệ đã đi lầm đến tòa nhà khác. Ngọn lửa ở trên tầng gác sát mái (attic) của nhà thờ chính tòa, hàng rào mắt cá nổi tiếng bằng loại gỗ cổ vốn được gọi là “cánh rừng”.
30 phút sau khi báo động
Người bảo vệ đi đến căn gác mái của một tòa nhà nhỏ liền kề, tức phòng áo lễ.
Thay vì gọi cho sở cứu hỏa, nhân viên an ninh đã gọi cho ông xếp của mình nhưng không liên lạc được với ông ta.
Người quản lý gọi lại và cuối cùng giải mã được lỗi lầm. Ông gọi người bảo vệ: Rời khỏi phòng áo lễ và chạy đến căn gác chính.
Nhưng đến lúc người bảo vệ leo được 300 bậc thang hẹp lên đến tầng gác sát mái, ngọn lửa đã bùng cháy ngoài tầm kiểm soát, đặt các nhân viên cứu hỏa vào vị trí gần như không thể làm gì được.
Thông tin sai lệch, được phát hiện trong các cuộc phỏng vấn với các viên chức nhà thờ chính tòa và các nhà quản trị của công ty an ninh hỏa hoạn, Elytis, đã gây ra cả một loạt chỉ tay cay đắng đối với người chịu trách nhiệm để cho ngọn lửa bùng nổ dữ dằn không được kiểm soát quá lâu. Ai là người phải chịu lỗi và vụ cháy bắt đầu như thế nào vẫn chưa được xác định và hiện là tâm điểm của một cuộc điều tra của chính quyền Pháp sẽ tiếp tục trong nhiều tháng.
Nhưng sự thiệt hại thì đã xẩy ra. Chuyện xảy ra đêm đó đã thay đổi Paris. Nhà thờ chính tòa - một cấu trúc trung cổ cao vút đã chiếm được trái tim của cả người tin lẫn người không tin trong 850 năm - đã bị tàn phá.
Hôm nay, ba khe hở lởm chởm đã làm hư trần vòm của nhà thờ chính tòa Đức Bà, đá của cấu trúc bấp bênh, và mái nhà đã biến mất. Khoảng 150 công nhân vẫn đang bận rộn thu hồi gạch đá, che chắn tòa nhà và bảo vệ nó khỏi mưa gió bằng hai tấm bạt khổng lồ.
Một số điều sai lầm đêm đó đã được tường trình trên các phương tiện truyền thông Pháp, trong đó có Le Monde và Le Canard Enchaîné. Bây giờ, The New York Times đã tiến hành nhiều cuộc phỏng vấn và xem xét lại hàng trăm tài liệu để dựng lại những sai lầm - và cuộc chiến đã cứu Notre-Dame trong bốn giờ quan trọng đầu tiên sau khi ngọn lửa bắt đầu bùng phát.
Điều trở nên rõ ràng là nhà thờ chính tòa gần sụp đổ.
Giờ đầu tiên được định nghĩa bằng sai lầm nghiêm trọng ban đầu đó: sự thất bại không xác định được vị trí của đám cháy và do sự chậm trễ xảy ra sau đó.
Giờ thứ hai nổi bật ở cảm thức bất lực. Khi người ta đổ xô tới tòa nhà, những đợt ngỡ ngàng và thương tiếc cho một trong những tòa nhà được yêu thích và dễ nhận biết nhất thế giới, được khuếch đại trên phương tiện truyền thông xã hội, đã gợn sóng ngay tức khắc lan đi khắp mặt địa cầu.
Việc Notre-Dame vẫn đứng vững chỉ là do những rủi ro to lớn mà các nhân viên cứu hỏa đã liều mình chấp nhận trong những giờ thứ ba và thứ tư ấy.
Bất lợi vì sự bắt đầu muộn màng của họ, nhân viên cứu hỏa vội vã chạy 300 bước lên căn gác đang cháy nhưng sau đó buộc phải rút lui. Cuối cùng, một nhóm nhỏ nhân viên cứu hỏa đã được lệnh trực tiếp xông vào ngọn lửa, như một cố gắng cuối cùng, tuyệt vọng, để cứu nhà thờ chính tòa.
“Tôi có một cảm giác một điều gì đó lớn hơn cả sự sống đang bị đe dọa”, Ariel Weil nói; ông là quận trưởng Quận Bốn của Paris, vốn là quận của nhà thờ chính tòa, “và Notre-Dame có thể không còn”.
Thời gian quý giá đã mất
Paris đã chịu đựng rất nhiều trong những năm gần đây, từ các cuộc tấn công khủng bố đến các cuộc biểu tình bạo động gần đây của những người biểu tình Áo Vét Vàng. Nhưng với nhiều người Paris, cảnh tượng Notre-Dame trong ngọn lửa là điều họ chịu không thấu.
“Đối với người Paris, Notre-Dame là Notre-Dame”, Vị chủ trì nhà thờ chính tòa, Đức Ông Patrick Chauvet, nói thế; ngài là người đã chứng kiến trong nước mắt đêm đó lúc các nhân viên cứu hỏa đấu tranh để chế ngự ngọn lửa. “Người ta không thể nghĩ rằng trong giây lát chuyện này lại có thể xảy ra”.
Theo các tài liệu lưu trữ được The Times tìm thấy trong thư viện ngoại ô Paris, hệ thống cảnh báo cháy ở Notre-Dame đã được hàng chục chuyên gia trong sáu năm lắp ráp.
Kết quả là một hệ thống đầy bí mật nhà nghề đến nỗi khi nó được yêu cầu thực hiện một điều quan trọng - báo “cháy!” và cho biết ở đâu - nó lại tạo ra một tin nhắn gần như không thể nào giải mã được.
Nó đã tạo ra một thảm họa gần như không thể nào tránh đuợc, các chuyên gia về hỏa hoạn được The Times hỏi ý kiến cho biết như thế.
Albert Simeoni, một chuyên gia sinh ra và được đào tạo tại Pháp, cho hay, “Điều duy nhất làm tôi ngạc nhiên là thảm họa này đã không xảy ra sớm hơn”. Ông hiện là trưởng phòng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy tại Học viện Bách khoa Worcester ở Massachusetts.
Chẳng hạn, kế hoạch ứng phó đã đánh giá thấp tốc độ đám cháy sẽ lan rộng trên tầng gác sát mái nhà thờ chính tòa Đức Bà, nơi, để bảo tồn kiến trúc, không có vòi phun nước hoặc tường lửa nào được lắp ráp.
Các thiếu sót trong kế hoạch có thể bị tồi tệ thêm bởi sự thiếu kinh nghiệm của nhân viên an ninh, người chỉ đã làm việc tại Notre-Dame có ba ngày khi đám cháy bùng phát.
Giữ nhiệm vụ tại đây từ 7 giờ sáng bên trong những bức tường màu xanh nhạt của căn phòng nhà xứ nhỏ xíu, anh đang chờ được thay phiên sau khi đã làm việc theo ca 8 tiếng. Người thay thế anh lại vắng mặt tối hôm đó, nên anh đã tiếp tục làm ca thứ hai.
Bảng điều khiển mà anh theo dõi được nối với một hệ thống cầu kỳ bao gồm các ống có các lỗ nhỏ chạy khắp khu nhà thờ chính tòa. Ở đầu của mỗi ống là điều được gọi là máy dò tìm “khí thoát” (aspirating detector), một thiết bị có độ nhạy cao, hút khí vào để phát hiện bất cứ thứ khói nào.
Tin nhắn cuộn chạy trên màn hình phức tạp hơn nhiều không hẳn chỉ đơn thuần một chữ “Feu” (Cháy!).
Đầu tiên, nó cho ta một mô tả kiểu tốc ký về một khu vực - quần thể nhà thờ chính tòa được chia thành bốn khu vực - đọc là “Attic Nave Sacristy” (Tầng gác sát mái, Gian chính, Phòng áo lễ).
Tiếp theo đó là một chuỗi dài các chữ cái và số: ZDA-110-3-15-1. Đó là mã số cho một máy dò khói chuyên biệt trong số hơn 160 máy dò và báo động thủ công trong quần thể nhà thờ chính tòa.
Cuối cùng đến phần quan trọng: “khung khí thoát” (aspirating framework), một cái khung chỉ máy dò khí thoát tại tầng gác sát mái nhà thờ chính tòa.
Hiện vẫn chưa rõ nhân viên đã hiểu hoặc truyền đạt được bao nhiêu cho người bảo vệ - và liệu phần quan yếu của nó có được chuyển đi hay không, mặc dù Elytis khẳng định là có.
Vào thời điểm nó được khám phá ra, thì ngọn lửa đã cháy dữ dội, quá cao để được điều khiển bằng bình chữa cháy.
Cuối cùng, nhân viên bảo vệ đã gọi cho nhân viên an ninh hỏa họan, nói với anh ta gọi cho sở cứu hỏa. Lúc đó là 6 giờ 48 phút, 30 phút sau khi tín hiệu màu đỏ đầu tiên sáng lên chữ “Feu” (cháy).
Glenn Corbett, phó giáo sư khoa học về lửa tại Đại học Tư pháp hình sự John Jay ở New York cho biết, tất cả các kỹ thuật bén cảm ở trung tâm của hệ thống đã thành vô hiệu bởi một loạt các sơ suất và giả định sai lầm vốn có sẵn trong thiết kế tổng thể.
Ông Corbett nói rằng “Bạn có một hệ thống được biết chỉ có khả năng phát hiện các lượng khói rất nhỏ. Tuy nhiên, toàn bộ hậu quả của nó là phản ứng vụng về trong đáp ứng của con người. Bạn có thể chi tiêu rất nhiều để phát hiện ra một đám cháy, nhưng tất cả đều rơi xuống ống cống nếu bạn không hoạt động trên đó”.
Một cảnh tượng hoàn cầu
Nếu phải mất hơn nửa giờ để gọi cho sở cứu hỏa, thì chỉ mất vài phút sau khi khói xuất hiện để các hình ảnh bắt đầu lưu hành trên khắp thế giới trên các phương tiện truyền thông xã hội.
Một người nào đó đã đăng một video trên Twitter lúc 6 giờ 51 tối “Tôi nghĩ Notre-Dame đang bùng cháy”. Chỉ trong vài phút, khói, gió thổi đưa về hướng tây, dày đến nỗi nó bắt đầu che khuất các tòa tháp.
Ít phút trước, lúc 6 giờ 44, Elaine Leavenworth, một du khách đến từ Chicago, đã chụp một bức ảnh mặt tiền trên nền trời trong xanh. Đến lúc cô đi bộ một đoạn ngắn qua Pont Saint-Michel, cô ngửi thấy mùi khói. Cô nhìn lại và thấy các tòa tháp chìm trong khói, và chụp thêm một tấm nữa.
Cô Leavenworth viết trên Twitter lúc 6:55 tối, cùng với hai bức ảnh “Thật đáng sợ sao nó thay đổi nhanh đến như thế”.
Đức ông Chauvet, chủ trì nhà thờ chính tòa, lúc ấy đang trò chuyện cách nhà thờ chính tòa chỉ vài trăm thước với các chủ cửa hàng, thì đột nhiên một người trong số họ chỉ tay và kêu lên: “Nhìn kìa, có khói bốc ra!”
Một cảm giác nôn nao xâm chiếm. “Tôi nói với chính mình: ‘Cả một khu rừng đang bốc cháy’”, Đức Ông Chauvet nhớ lại, có ý nói đến tầng gác sát mái của nhà thờ chính tòa.
Ngài rút điện thoại di động ra và cảnh báo nhân viên của ngài. Họ nói đã gọi cho sở cứu hỏa nhưng họ vẫn chưa đến.
Đức Ông Chauvet nói “Tôi không có khả năng làm bất cứ điều gì. Tôi không thể nói bất cứ điều gì. Tôi đứng nhìn nhà thờ chính tòa bị đốt cháy”.
Ông Weil, quận trưởng Quận Bốn, vừa rời khỏi một cuộc họp lâu giờ tại Hôtel de Ville, tức Tòa Đô Chánh, gần đó, khi nhìn thấy khói, ông chạy về phía nhà thờ chính tòa Notre-Dame.
Ông gọi cho thị trưởng Paris, Anne Hidalgo, và bà vội vàng đến gặp ông. Khi họ đến quảng trường, những giọt nước mắt đang tuôn rơi trên khuôn mặt của Đức Ông Chauvet. Tro tàn và những mảnh lửa bay phất phới trong không khí.
Ông Weil nhớ lại “Đây giống như bầu khí của ngày tận thế”.
Trên quảng trường, đám đông tụ tập đều sững sờ, bất động.
Đức Ông Chauvet nói “Tôi khóc vì bạn bất lực, không thể làm bất cứ điều gì. Bạn chỉ biết chờ các nhân viên cứu hỏa".
Dưới con mắt các nhân viên cứu hỏa
Đến lúc Hạ sĩ Myriam Chudzinski đến, vài phút trước 7 giờ tối, Notre-Dame đã bị bao vây bởi hàng trăm khách bàng quang kinh hoàng. Ngọn lửa đã bừng cháy qua mái nhà.
Hạ sĩ Chudzinski, 27 tuổi, vốn muốn trở thành một nhân viên cứu hỏa từ khi còn là một cô bé. Bây giờ cô đang nhìn chằm chằm không nói nên lời vào một loại lửa bùng mà cô chưa bao giờ được thấy.
Xe tải của cô dừng lại trên đường Rue du Cloitre Notre-Dame, một con đường hẹp chạy dọc một bên của nhà thờ. Tòa nhà quá khổng lồ, cô không thể thấy ngọn lửa đang lan rộng đến đâu.
Cô nói “Chúng tôi nhỏ đến nỗi khó có thể có được một ý tưởng chính xác từ dưới đáy cùng của nhà thờ. Nhưng chẳng thà như thế tốt hơn”.
Tốt hơn là không biết cái nguy hiểm cô đang bước vào.
Toán của hạ sĩ Chudzinski, là một trong những toán đầu tiên đến và đi lên tầng gác sát mái. Các nhân viên cứu hỏa ngay lập tức cắm các vòi của họ vào các ống đứng rỗng (dry risers) của nhà thờ, tức các ống thẳng đứng trống rỗng giúp họ bơm nước lên chống lại ngọn lửa.
Mang 55 cân anh thiết bị và một ống thở trên vai, Hạ sĩ Chudzinski leo lên cầu thang tối tăm ở gian phụ phía bắc nhà thờ.
Cô biết rõ cấu trúc này, đã từng thực tập tại Notre-Dame mùa thu năm ngoái. Khi leo lên, cô nhớ lại rằng tầng gác sát mái không có tường lửa để ngăn sự lan truyền của ngọn lửa – các bức tường này đã bị bác bỏ để bảo tồn mạng lưới các xà gỗ lịch sử.
Cô nhận ra: với những ngọn lửa hỏa hào như vậy, căn gác sẽ là một hộp bùi nhùi bắt lửa.
Ngoài cuộc thực tập ra, Hạ sĩ Chudzinski cũng đã đến thăm nhà thờ một lần cách đây vài năm, ngạc nhiên trước sự rộng lớn bao la của nó. Cô nói, “Thật là yên bình, thật yên tĩnh, Nhưng đêm đó, nó giống địa ngục hơn”.
Khi lên đến đỉnh, Hạ sĩ Chudzinski và nhóm của cô dừng lại ở một mái đua (cornice) ở bên ngoài tầng gác sát mái khi cô dẫn đầu dập tắt ngọn lửa, cách đó khoảng 15 bộ Anh.
Đồng nghiệp của cô đang cầm vòi nước phía sau cô vẫn có thể thấy ngọn lửa đang bị gió đẩy mạnh về phía tòa tháp phía bắc của nhà thờ chính tòa. Ngọn lửa bắt đầu bao vây họ, đe dọa sẽ nhốt họ từ bên ngoài, ở giữa đám cháy như hỏa ngục. Họ rút lui vào trong, về hướng tầng gác sát mái.
Không có gió ở đó. Nhưng không khí rất nóng, rất khó thở, đến nỗi lần đầu tiên vào tối hôm đó, Hạ sĩ Chudzinski phải sử dụng đến dụng cụ hô hấp của cô. Cơn khát của cô thật khủng khiếp.
Trên tầng gác sát mái, ngọn lửa tiến lên như một bức tường không thể nào ngăn cản. Chúng trùm phủ vô số xà nhà và gặm nhấm sàn nhà. Những mảnh gỗ bị tấn công và rơi xuống từng mảnh một.
Khoảng 7giờ 50, gần một giờ tham chiến, một tiếng nổ điếc tai nhấn chìm cô. Cô nói, giống như “một chiếc xe ủi khổng lồ thả hàng chục viên đá vào thùng rác”.
Ngọn tháp nặng 750 tấn của nhà thờ, bằng gỗ sồi nặng và chì, đã sụp đổ. Vụ nổ mạnh đến nỗi nó đóng sầm tất cả các cửa của nhà thờ chính tòa. Các mảnh vỡ như mưa đã phá vỡ một số vòm bằng đá của gian giữa.
Hạ sĩ Chudzinski và các nhân viên cứu hỏa khác tình cờ đứng đằng sau bức tường khi một quả cầu lửa xuyên qua tầng gác sát mái. Có lẽ nó đã cứu họ. Cô nói “Tôi cảm thấy bất lực, nhỏ bé một cách nực cười. Tôi quả bất lực”.
Các vị chỉ huy giám sát chiến dịch gọi mọi người quay lại. Khoảng 50 nhân viên cứu hỏa, trong đó có Hạ sĩ Chudzinski và đội của cô, được lệnh rút xuống.
Họ chiến đấu với ngọn lửa từ mặt đất, rút nước từ sông Seine. Nhưng đã không có hiệu lực chi.
Trước vụ nổ, Hạ sĩ Chudzinski và các đồng nghiệp của cô đã đưa ra một nhận xét quan trọng: Ngọn lửa đang gây nguy hiểm cho tòa tháp phía bắc. Việc nhận ra này sẽ thay đổi tiến trình của cuộc chiến.
Bên trong tòa tháp đó, tám quả chuông khổng lồ treo bấp bênh trên những xà gỗ đang bị đe dọa đốt cháy. Các nhân viên cứu hỏa lo sợ: Nếu các xà ấy sụp đổ, những quả chuông rơi có thể hoạt động như những trái phá (wrecking ball) và phá hủy tòa tháp.
Các nhân viên cứu hỏa tin rằng nếu tòa tháp phía bắc sụp đổ, nó có thể kéo theo tháp phía nam và cả nhà thờ chính tòa cùng với nó.
Đụng rồi đi
Gần 8giờ30 tối, Tổng thống Emmanuel Macron đã đến để khảo sát thiệt hại, cùng với Thủ tướng Édouard Phillippe và các viên chức cao cấp khác.
Một nhóm gồm khoảng 20 viên chức, bao gồm Thị trưởng Hidalgo, Quận trưởng Weil và Đức ông Chauvet, được triệu tập phía bên kia quảng trường tại Trụ sở Cảnh sát để nghe Tướng Jean-Claude Gallet, người đứng đầu trung đoàn cứu hỏa Paris, thuyết trình.
Mặc đồ chữa cháy, còn nhiễu nước, Tướng Gallet, 54 tuổi, từng phục vụ ở Afghanistan và chuyên về quản lý khủng hoảng. Ông bước vào phòng hội thảo và báo tin xấu cho họ.
Tầng gác sát mái không còn có thể cứu được nữa; ông quyết định để nó sụp đổ. Ông sẽ ra lệnh cho các lữ đoàn của ông tung hết năng lực của họ vào việc cứu các tòa tháp, tập trung vào phía bắc, đã bốc cháy.
Ông Patrick Weil nhớ lại “Ông ấy bước vào và nói với chúng tôi, ‘Trong 20 phút, tôi sẽ biết liệu chúng ta có mất nó hay không’. Không khí thật nặng nề. Nhưng chúng tôi biết ý ông ta muốn nói gì: Ý ông ta là Notre-Dame có thể sụp đổ”.
Ông Weil nói thêm “Vào lúc đó, điều rõ ràng là một số nhân viên cứu hỏa sẽ đi vào nhà thờ chính tòa mà không biết liệu họ có quay trở ra hay không”.
Đức ông Chauvet bật khóc. Thủ tướng xoay xoay các ngón tay cái một cách lo lắng.
Tổng thống Macron vẫn im lặng, nhưng dường như mặc nhiên chấp thuận quyết định của Tướng Gallet.
Trên quảng trường, một bộ chỉ huy tạm thời đã được thiết lập. Ở đó, phó của tướng Gallet, Tướng Jean-Marie Gontier, đang điều khiển các nhân viên cứu hỏa ở tiền tuyến.
Ông tập hợp họ xung quanh mình để chuẩn bị cho giai đoạn hai của trận chiến. Một thảm tro trơn trượt phủ đầy những viên đá dưới chân màu đen và xám.
Tình hình trông thật nghiệt ngã. Bảng trắng trình bầy các bản sơ đồ về tiến trình chữa cháy. Các ảnh chụp bằng máy bay không người lái cho thấy mái nhà thờ như một cây thánh giá rực lửa chiếu sáng cả bầu trời đêm. Ở trung tâm là một lỗ hổng, nơi tòa tháp cao đã sừng sững ở đấy hơn 160 năm.
Các cảnh tượng lấy từ máy tính xách tay của nhân viên cứu hỏa
Đối với tất cả các thiết bị kỹ thuật cao có sẵn cho các sở cứu hỏa thành phố lớn, các nhà điều tra vẫn thấy giá trị của các công cụ trường phái cũ. Những bức vẽ này được thực hiện bởi một nhân viên cứu hỏa và họa sĩ chuyên nghiệp người Pháp, Laurent Clerjeau, khi nhà thờ chính tòa bị đốt cháy, và trong những ngày sau đó. Chúng cho thấy ngọn lửa lan rộng như thế nào và ghi lại những gì nhân viên cứu hỏa đã làm để cố gắng kiềm chế chúng.
Khói dày bốc lên từ khung gỗ của tòa tháp phía bắc. Than hồng cỡ ngón tay cái bay như những chiếc sừng lấp lánh và đâm thủng một số vòi nước. Một trong những ống đứng rỗng cần thiết để đưa nước lên đỉnh nhà thờ bị rỉ, làm giảm áp lực nước.
Bây giờ, tất cả thời gian đã mất vì lính cứu hỏa được gọi quá trễ đã đem lại các thiệt hại của nó. Tướng Gontier đã so sánh nó với một cuộc thi đi bộ. Ông nói, “giống như bắt đầu cuộc thi 400 mét, mà mình ở phía sau vài chục mét”.
Gabriel Plus, phát ngôn viên trung đoàn cứu hỏa Paris, cho biết, “chúng tôi cần quyết định, nhanh chóng”.
Tại sở chỉ huy, Trung sĩ Rémi Lemaire, 39 tuổi, có một ý tưởng.
Điều gì sẽ xảy ra nếu họ đi lên cầu thang ở tòa tháp phía nam, nơi anh ta đã ở đó trước trong cuộc chiến đấu. Bằng cách đó, họ có thể mang thêm hai vòi có thể cắm trực tiếp vào xe cứu hỏa. Nó sẽ cung cấp cho đội nhiều áp lực nước hơn so với chiếc ống đứng bị rỉ có thể cung cấp.
Và rồi từ đó, những nhân viên cứu hỏa có thể đi vào tòa tháp phía bắc đang rực lửa.
Đó là một chiến lược có rủi ro cao. Nhưng Tướng Gontier đồng ý.
Không lối thoát
Trung sĩ Lemaire đã từng thấy những nguy hiểm mà tòa tháp phía bắc phải chịu trước đó vào tối hôm ấy. Trong thời gian cần thiết để quyết định kế hoạch mới, mọi thứ đã chỉ trở nên tồi tệ hơn.
Ông nhớ lại “ Thoạt đầu, chúng tôi không muốn đi vì chúng tôi không biết chắc chúng tôi có lối thoát ra hay không”.
Một nhóm nhân viên cứu hỏa từ một vùng ngoại ô lân cận đã từ chối đi, nhưng một nhóm khác nói họ sẵn sàng làm điều đó.
Họ đã tiến lên phía trước với kế hoạch cứu tòa tháp phía bắc vốn đang rực cháy.
Trung sĩ Lemaire dẫn họ lên tòa tháp phía nam, và họ dựng lên một cái bục giữa hai tòa tháp.
Ông ta và nhóm của ông ta thả vòi qua một bên để nối với một chiếc xe tải cứu hỏa trên mặt đất, với hy vọng sẽ nhận được nhiều áp lực hơn so với ống đứng bị rỉ có thể cung cấp.
Hơn chục hay gần như thế các nhân viên cứu hỏa đã dập tắt ngọn lửa đe dọa làm sập sàn nhà bên dưới họ. Những người khác ngăn chặn ngọn lửa trên mái nhà.
Những quả chuông khổng lồ trên đầu họ có thể rơi xuống bất cứ lúc nào. Họ cần phải làm việc nhanh chóng.
Các nhân viên cứu hỏa di chuyển lên cao hơn, cấu trúc bấp bênh hơn bao giờ hết.
Nhưng họ cứ tiếp tục, lên một tầng khác, gần hơn với một bộ chuông khác.
Phải mất 15 phút có tính quyết định, nhưng đến 9 giờ 45 tối, ngọn lửa đã được thuần hóa.
Tướng Gontier đi lên ban công nhà thờ Đức Bà để kiểm tra tình hình.
Ông tuyên bố lúc đi xuống “Nhà thờ đã được cứu”.
Đến lúc 11 giờ, Tướng Gallet nói với các viên chức rằng họ tin tưởng ngọn lửa trong các tòa tháp sẽ được kiểm soát. Khoảng 11giờ 30, Tổng thống Macron nói chuyện trực tiếp với quốc dân trên truyền hình ngay trước mặt nhà thờ chính tòa.
Ông nói “Điều tồi tệ nhất đã tránh được, mặc dù trận chiến vẫn chưa kết thúc”. Sau đó, ông đưa ra lời cam kết: “Chúng ta sẽ cùng nhau xây dựng lại nhà thờ chính tòa này”.
Chỉ ngón tay
Trong ba tháng qua, các nhà điều tra đã thực hiện khoảng 100 cuộc phỏng vấn và sàng lọc đống đổ nát, tìm kiếm manh mối cho những gì khởi đầu vụ cháy.
Họ đã tập trung vào khả năng chập điện trong những quả chuông chạy bằng điện của tòa tháp, hoặc trong thang máy được thiết lập trên giàn giáo để giúp công nhân tiến hành việc tân trang. Họ cũng đang xem xét các tàn thuốc lá, được tìm thấy trên giàn giáo, dường như do công nhân để lại.
Một viên chức cảnh sát Paris, lên tiếng dấu tên vì cuộc điều tra vẫn còn đang tiến hành, cho biết, “chúng tôi không loại bỏ bất cứ viễn cảnh nào, chúng tôi chỉ biết đây không phải là tội phạm”.
Thông tin thiếu sót để ngọn lửa bùng phát dữ dội không được kiểm chứng quá lâu hiện là nguồn gốc của một cuộc tranh cãi gay gắt về việc ai là người phải chịu trách nhiệm.
Các quan chức nhà thờ nói rằng nhân viên của Elytis, công ty an ninh hỏa hoạn, không bao giờ nhắc đến khung của mái nhà thờ. Ông André Finot, phát ngôn viên của Notre-Dame, cho biết “Một số người trong số họ đã dùng máy bộ đàm [walkie-talkie] và người ta chỉ nghe thấy ‘Tầng Gác sát mái, Gian chính, Phòng áo’. Thế thôi".
Đức ông Chauvet, Chủ trì Notre-Dame, đã từ chối cho các nhân viên tự động sẵn sàng để phỏng vấn, trích dẫn cuộc điều tra. Ngài nói “Một số người có thể mất việc. Tôi yêu cầu họ đừng nói”.
Arnaud Demaret, giám đốc điều hành của Elytis, cho biết nhân viên của ông vẫn còn bị sốc. Công ty đã nhận được hai đe dọa giết người qua điện thoại trong những ngày sau vụ cháy.
Nhưng ông khăng khăng cho rằng nhân viên của mình đã thông báo đám cháy đúng cách.
Ông Demaret nói trong một cuộc phỏng vấn “Chỉ có một khung gỗ. Nó ở trên tấng gác sát mái”.
Ông nói “Nếu nhân viên nhà thờ chịu đi lên tầng gác sát mái ngay sau khi nhân viên của tôi báo cho anh ta, chắc chắn anh ta đã thấy khói rồi”.
Một bài học về sự mong manh
Sau khi đám cháy đã được khống chế, Trung sĩ Lemaire và các đồng nghiệp đã ở lại trên mái nhà thờ để dập tắt ngọn lửa ở đó và bảo vệ tòa tháp phía nam, nơi ba đám cháy nhỏ đã bắt đầu.
Hạ sĩ Chudzinski dành phần còn lại của đêm đó để giúp tạo không gian cho các xe cứu hỏa khác và giữ an toàn cho khu vực. Sau đó cô quay trở lại trạm của mình. Thành phố trở nên yên tĩnh.
Cô nhớ lại việc cô rút lui, và đoạn phim của máy bay không người lái cho thấy thánh đường từ trên cao như một cây thánh giá rực lửa. Chỉ sau đó, khi cô không còn mải mê chiến đấu với ngọn lửa, cô mới hoàn toàn hiểu được phạm vi của phản ứng.
Cô nói “Trước đây, tôi không biết tinh thần đồng đội vĩ đại đến mức nào”.
Thật lạ lùng thay, không ai bị mất mạng.
Ba ngày sau, cô và Trung sĩ Lemaire nằm trong số hàng trăm nhân viên cứu hỏa và cảnh sát được Tổng thống Macron vinh danh tại Cung điện Élysée.
Vô số người dân Paris đã dừng chân tại các trạm cứu hỏa của thành phố để tặng thực phẩm và những món quà nhỏ và bày tỏ lời cảm ơn. Thư từ đến từ khắp nơi trên thế giới.
Quận trưởng Weil nói, “Những người này đều là những vị anh hùng”.
Tuy nhiên, không ít người tự hỏi vào thời điểm mà các công dân đang xuống đường phản đối sự bất bình đẳng và khó khăn kinh tế, khi rất nhiều người đang chết trong các cuộc chiến tranh xa xôi và trên những chiếc thuyền di cư đến châu Âu, thì Notre-Dame đâu có quan trọng đến thế.
Nhưng Notre-Dame còn hơn cả một tòa nhà. Nó nằm trên Île de la Cité, hòn đảo ở giữa sông Seine nơi Paris được hạ sinh. Được dựng và tái dựng qua nhiều thế kỷ, nó vẫn là một tâm điểm của nền văn hóa Pháp, một nền văn hóa đã đáp ứng yêu cầu của từng thời đại mà nó đã đi qua.
Và trong thời điểm hiện tại, nó đại diện cho một liên kết không thể phá vỡ với điều, đối với nhiều người Pháp, vốn là yếu tính của quốc thể [nationhood] đang ngày càng mong manh hơn của họ.
Nhà thơ Gérard de Nerval đã từng viết “Đức Bà là bà già tốt lành: Có lẽ chúng ta dám được thấy bà chôn cất Paris, người mà bà từng chứng kiến lúc sinh”.
Đó là vào thế kỷ 19.
Cảm thức đó về nhà thờ chính tòa như một thực thể sống động, bị thương chỉ càng tăng cường hơn nữa kể từ vụ cháy.
Đức Ông Chauvet, Chủ trì Nhà Thờ, nói trong một suy tư, “Trước hết, đây chỉ là thân phận mong manh của chúng ta. Chúng ta chẳng là gì cả. Sự mong manh của con người, đối với Thiên Chúa. Chúng ta chẳng là gì, chỉ là – các tạo vật”.
Các Giám mục Haiti tuyên bố năm cầu nguyện để đối phó với khủng hoảng chính trị ở quốc đảo Caribbean.
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
09:37 18/07/2019
Dân Haiti là những người nghèo nhất ở Tây bán cầu. Bất bình đẳng thu nhập đứng thứ tư trên thế giới. Một trong năm trẻ em bị suy dinh dưỡng. Năm mươi phần trăm trẻ em không đi học. Những nhà sản xuất giàu độc quyền về chính trị. Họ sử dụng các khoản vay Hoa kỳ, những cố vấn và những người thiện chí của các tổ chức viện trợ để làm dịu lòng người dân. Chuyên môn của họ là các kế hoặch tư nhân hóa, tài chính mờ ám và tham nhũng. Nạn tham những liên quan đến PetroCaribe của Venezuela từ năm 2007. Haiti nhận được dầu rẻ tiền, theo lý thuyết, chính phủ có thể bán với giá đủ cao để trả cho các dự án ích lợi cho xã hội. Venezuela cho phép trì hoãn 25 năm trong việc hoàn trả 40% tổng hóa đơn.
Các nhà điều tra của Thượng viện Haiti vào năm 2016 và 2017 đã tiết lộ rằng trong số 4 tỷ đô la có được từ chương trình dầu mỏ, gần 2 tỷ đô la (tương đương gần một phần tư tổng nền kinh tế Haiti năm 2017) đã bị mất tích. Có lẽ được chuyển vào tay tư nhân. Haiti đã trả cho Venezuela chỉ một phần của những bắt buộc ngay tức khắc. Sự tham gia của Haiti vào PetroCaribe đã kết thúc vào năm 2018, chủ yếu là từ năm 2016 trở đi, do các lệnh trừng phạt kinh tế của Hoa Kỳ đối với Venezuela đã ngăn Haiti thanh toán các khoản nợ cho quốc gia cung cấp dầu.
Haiti đã bị rung chuyển mạnh hơn bởi các cuộc biểu tình trong những tháng gần đây để thúc giục Tổng thống Jovenel Moïse từ chức. Ông đã bị buộc tội biển thủ hàng trăm ngàn đô la tiền của chính phủ dành cho các chương trình xã hội rất cần thiết.
Trong một thông cáo, Hội đồng Giám mục Haiti nói rằng sự “khốn khổ của quốc gia họ đã trở nên rất gay gắt và sự bất an đến mức làm mất ổn định rằng cây hy vọng đã nhổ khỏi mặt đất.” Sự thiếu hy vọng “trong một dân tộc luôn bị coi là một tội ác tuyệt đối”. Bên cạnh đó, còn có “một tệ nạn tham nhũng đặc hữu xấu – nguy hại cho quốc gia”
Trong số ba tệ nạn này có một mối quan hệ nhân quả, các Giám mục viết: “Ba tệ nạn chính sẽ là trung tâm cầu nguyện của chúng ta trong suốt năm 2019-2020, nhưng trên hết là trung tâm thờ phượng của chúng ta. Chúa đã không luôn lắng nghe tiếng khóc của dân ngài sao? Chúng ta không là dân ngài, đàn chiên của ngài sao?
Năm cầu nguyện sẽ diễn ra cho đến ngày Lễ Hiện Xuống 2020. Hội đồng Giám mục nói rằng để nhấn mạnh chiều kích giáo hội của năm cầu nguyện, mỗi giám mục giáo phận phải “thường xuyên tổ chức một buổi lễ thờ phượng vĩ đại trong giáo phận của mình.” Ở cấp cơ sở, các Giám mục hy vọng rằng “mỗi người Haiti, mỗi nhóm cầu nguyện sẽ cố gắng, trong những giây phút thờ phượng, để tận hiến và dâng cho Thiên Chúa vận mệnh của đất nước và nhân dân chúng ta.”
Lm. Nguyễn Tất Thắng OP
Lễ khánh thành Nhà thờ Chính tòa Chúa Kitô - Christ Cathedral - giáo phận Orange
LM John Trần Công Nghị
11:46 18/07/2019
Một số hình ảnh lấy từ nguồn internet
LittleSaigon, Nam Cali -- Tám năm sau khi Giáo phận Orange mua Nhà thờ Crystal Cathedral, nơi mà trước đây mỗi Chúa Nhật đều có cuộc thuyết giảng trên truyền hình "Chương trình The Hour of Power" thời danh toàn cầu của Mục sư Tin Lành Robert H. Schuller - nhà thờ này nay thành Christ Cathedral (Vương Cung Thánh Đường Chúa Kitô) – nhà thờ chính tòa của giáo phận Orange, Nam California. Nơi đây cũng là nơi tập trung đông nhất người Việt Nam hải ngoại, và cũng chính trong khung viên nhà thờ mới này có Linh đài Đức Mẹ La Vang đang được xây dựng.
Hiện tại Đức ông Christopher Smith là Chính xứ và Viện trưởng có hai cha phó người gốc Việt là Cha Christopher Phạm Tuấn, Cha Trương Quyền, và Cha Mario Juarez người Mễ. Mỗi cuối tuần (thứ Bảy và Chúa Nhật) có 11 Thánh lễ bằng bốn ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Việt và tiếng Quan Thoại cho hơn 12.000 tín hữu tham dự.
Nhà thờ tân trang rộng 7250 mét vuông và khuôn viên xung quanh hiện là trung tâm của Công Giáo tại Quận Cam và là trụ sở của Đức Giám Mục Kevin Vann, hai Giám Mục Phụ Tá là Timothy Freyer và Thomas Nguyễn Thái Thành.
Nhà thờ chính tòa Christ Cathedral vươn cao uy linh như một biểu tượng thể chất cho sự hiệp nhất của 62 giáo xứ trong Giáo phận Orange. Đây chính là trung tâm cho người Công Giáo Quận Cam và những người khác nữa.
Trong ngày khánh thành trọng đại hôm nay có Đức khâm sứ Tòa thánh Christopher Pierre, ĐHY Levada và ĐHY Mahony, trên 30 giám mục và gần 300 linh mục và Phó tế cùng trên 2000 giáo dân.
Đoàn kiệu tiến vào nhà thờ chính tòa qua lối vào nhà thờ và trên tường lối đi có chân dung của một số vị thánh như: thánh Kateri Tekakwitha, người Mỹ bản địa đầu tiên; thánh Elizabeth Ann Seton, vị thánh đầu tiên sinh ra ở Hoa Kỳ; thánh Lorenzo Ruiz, người Philippines ở thế kỷ 17; và thánh Oscar Romero, tổng giám mục từ El Salvador, người đã lên tiếng chống lại nghèo đói và bất công và là người bị ám sát năm 1980 và được phong thánh năm ngoái bởi Giáo hoàng Phanxicô.
Bước vào trong nhà thờ chính tòa chúng tôi cảm nhận ngay luồng ánh sáng chan hòa từ những khung kính nhỏ nối tiếp vươn cao như cánh Thiên Thần bay lên trời cao. Đó chính là một khía cạnh sáng tạo của việc cải tạo nhà thờ mới. Đó là thêm vào 11.000 tấm kính “quatrefoils” từ bên trong che lấp khung sắt và những tấm kính phía ngoài. Kính quatrefoils bóng cửa sổ được thiết kế đặc biệt để kiểm soát ánh sáng mặt trời. Thay vì ánh sáng rực rỡ thường chiếu thẳng qua tòa nhà kính như trước đây, kính trắng quatrefoils mang đến ánh sáng dịu hơn, vì thế nhà thờ bên trong có một diện mạo thanh tao, ánh sáng dịu dàng và trong sáng.
Thánh giá Crux Gemmata nặng 450 ký (1.000 pound) được treo ngay trên bàn thờ đá cẩm thạch nguyên khối nhập cảng từ Italia. Ghế giám mục chính tòa và tòa giảng cũng bằng đá cẩm thạch nguyên khối.
Nhà nguyện Thánh Thể nơi dành cho việc cầu nguyện riêng tư trước Thánh Thể; và một nhà rửa tội hình bát giác với một bể rửa tội hình chữ thập ở vị trí phía bên trái của nhà thờ.
Phía bắc nhà thờ có treo bức ảnh Chúa Kitô chung quanh có 4 thánh sử, phía nam của nhà thờ có bức tranh khảm mosaic Đức Mẹ Guadalupe, vị thánh bảo trợ của Giáo phận Orange và Châu Mỹ. Và 3 phía đối diện có màn hình lớn trực tiếp truyền hình khi có nghi lễ đại trào.
Lễ khánh thành Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô diễn ra trang nghiêm và sốt sắng, khởi dự từ lúc 10:30 sáng khi GM Kevin Vann làm phép trước của nhà thờ, Đức khâm sứ Tòa thánh đọc sắc phong Vương cung Thánh đường, và tiếp đến là Đức ông Smith mở của thánh đường.
Đoàn rước tiến vào nhà thờ giữa tiếng hát ngân vang của các ca đoàn tổng hợp gồm 250 ca viên trên lầu ngay trên phía sau bàn thờ. Đoàn rước gồm đại diện của các sắc dân mang hài cốt các thánh tử đạo, các Hiệp sĩ Tòa thánh, các Hồng Y, Giám mục, Linh mục và Phó tế... Giáo dân được mời đã ngồi sẵn trong thánh đường.
Nghi thức cung hiến bàn thờ ngay sau kinh Gloria và kinh Cầu Các Thánh.
Các thánh tích từ các Vị tử đạo Việt Nam, Hàn Quốc, Mexico và Hoa Kỳ và Thánh Giáo hoàng John Paul II – đã được long trọng được đặt trong bàn thờ trong ngày lễ Khánh thành hôm nay.
Đức cha Kevin Vann đã đổ dầu thánh tràn trên bàn thờ và dùng tay thoa xức trên bàn thờ, sau than đỏ được bỏ vào hương để trong một bình lớn trên bàn thờ: khói hương nghi ngút lan tỏa khắp cung thánh và các phó tế mang bình hương đi xông hương chung quanh thánh đường và xông hương cho toàn thể tín hữu tham dự thánh lễ.
Thánh lễ được tiếp diễn như thường lệ với các vài thánh ca linh thiêng vang vọng và sự tham dự sốt sắng của Cộng đồng dân Chúa.
Sau thánh lễ ai cũng khen nhà thờ đẹp và lộng lẫy, khung cảnh bên trong nhà thờ trang nghiêm, bàn thờ quí hiếm và đàn đại phong cầm thật tuyệt vời… Còn khung viên bên ngoài nhà thờ lộng lẫy và đẹp tuyệt vời…
Tuy vậy cũng có một vài tiếng xầm xì là chỗ ngồi của ca đoàn xếp ngay sau bàn thờ, ngay phía trên lầu -- trên hàng ghế Giám mục chủ sự -- và đóng khung trong khung hình vuông, thì không được thích hợp! Vì khi tham dự thánh lễ bị chia trí bởi nhạc trưởng đánh nhịp ngay trên bàn thờ các giám mục và các linh mục chủ tế, làm chia trí và mất đi sự trang nghiêm. Nên chăng di chuyển đi chỗ khác được không?
Giáo phận Orange cũng đang trong quá trình xây dựng một Linh đài ngoài trời trong khung viên rộng 2 mẫu cho Đức Mẹ La Vang, Đức Trinh Nữ Maria hiện ra với giáo dân La Vang của Việt Nam.
Ngoài việc thực hiện các chức năng của một giáo xứ bình thường, nhà thờ Chính tòa Chúa Kitô còn phục vụ toàn giáo phận bằng cách tổ chức các Thánh lễ đặc biệt, như các lễ phong chức và các sự kiện đặc biệt khác của giáo phân khi Đức Giám Mục đề ra.
So sánh Hình bên trong Nhà thờ cũ và Nhà thờ mới:
LittleSaigon, Nam Cali -- Tám năm sau khi Giáo phận Orange mua Nhà thờ Crystal Cathedral, nơi mà trước đây mỗi Chúa Nhật đều có cuộc thuyết giảng trên truyền hình "Chương trình The Hour of Power" thời danh toàn cầu của Mục sư Tin Lành Robert H. Schuller - nhà thờ này nay thành Christ Cathedral (Vương Cung Thánh Đường Chúa Kitô) – nhà thờ chính tòa của giáo phận Orange, Nam California. Nơi đây cũng là nơi tập trung đông nhất người Việt Nam hải ngoại, và cũng chính trong khung viên nhà thờ mới này có Linh đài Đức Mẹ La Vang đang được xây dựng.
Hiện tại Đức ông Christopher Smith là Chính xứ và Viện trưởng có hai cha phó người gốc Việt là Cha Christopher Phạm Tuấn, Cha Trương Quyền, và Cha Mario Juarez người Mễ. Mỗi cuối tuần (thứ Bảy và Chúa Nhật) có 11 Thánh lễ bằng bốn ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Việt và tiếng Quan Thoại cho hơn 12.000 tín hữu tham dự.
Nhà thờ tân trang rộng 7250 mét vuông và khuôn viên xung quanh hiện là trung tâm của Công Giáo tại Quận Cam và là trụ sở của Đức Giám Mục Kevin Vann, hai Giám Mục Phụ Tá là Timothy Freyer và Thomas Nguyễn Thái Thành.
Nhà thờ chính tòa Christ Cathedral vươn cao uy linh như một biểu tượng thể chất cho sự hiệp nhất của 62 giáo xứ trong Giáo phận Orange. Đây chính là trung tâm cho người Công Giáo Quận Cam và những người khác nữa.
Trong ngày khánh thành trọng đại hôm nay có Đức khâm sứ Tòa thánh Christopher Pierre, ĐHY Levada và ĐHY Mahony, trên 30 giám mục và gần 300 linh mục và Phó tế cùng trên 2000 giáo dân.
Đoàn kiệu tiến vào nhà thờ chính tòa qua lối vào nhà thờ và trên tường lối đi có chân dung của một số vị thánh như: thánh Kateri Tekakwitha, người Mỹ bản địa đầu tiên; thánh Elizabeth Ann Seton, vị thánh đầu tiên sinh ra ở Hoa Kỳ; thánh Lorenzo Ruiz, người Philippines ở thế kỷ 17; và thánh Oscar Romero, tổng giám mục từ El Salvador, người đã lên tiếng chống lại nghèo đói và bất công và là người bị ám sát năm 1980 và được phong thánh năm ngoái bởi Giáo hoàng Phanxicô.
Bước vào trong nhà thờ chính tòa chúng tôi cảm nhận ngay luồng ánh sáng chan hòa từ những khung kính nhỏ nối tiếp vươn cao như cánh Thiên Thần bay lên trời cao. Đó chính là một khía cạnh sáng tạo của việc cải tạo nhà thờ mới. Đó là thêm vào 11.000 tấm kính “quatrefoils” từ bên trong che lấp khung sắt và những tấm kính phía ngoài. Kính quatrefoils bóng cửa sổ được thiết kế đặc biệt để kiểm soát ánh sáng mặt trời. Thay vì ánh sáng rực rỡ thường chiếu thẳng qua tòa nhà kính như trước đây, kính trắng quatrefoils mang đến ánh sáng dịu hơn, vì thế nhà thờ bên trong có một diện mạo thanh tao, ánh sáng dịu dàng và trong sáng.
Thánh giá Crux Gemmata nặng 450 ký (1.000 pound) được treo ngay trên bàn thờ đá cẩm thạch nguyên khối nhập cảng từ Italia. Ghế giám mục chính tòa và tòa giảng cũng bằng đá cẩm thạch nguyên khối.
Nhà nguyện Thánh Thể nơi dành cho việc cầu nguyện riêng tư trước Thánh Thể; và một nhà rửa tội hình bát giác với một bể rửa tội hình chữ thập ở vị trí phía bên trái của nhà thờ.
Phía bắc nhà thờ có treo bức ảnh Chúa Kitô chung quanh có 4 thánh sử, phía nam của nhà thờ có bức tranh khảm mosaic Đức Mẹ Guadalupe, vị thánh bảo trợ của Giáo phận Orange và Châu Mỹ. Và 3 phía đối diện có màn hình lớn trực tiếp truyền hình khi có nghi lễ đại trào.
Lễ khánh thành Nhà thờ chính tòa Chúa Kitô diễn ra trang nghiêm và sốt sắng, khởi dự từ lúc 10:30 sáng khi GM Kevin Vann làm phép trước của nhà thờ, Đức khâm sứ Tòa thánh đọc sắc phong Vương cung Thánh đường, và tiếp đến là Đức ông Smith mở của thánh đường.
Đoàn rước tiến vào nhà thờ giữa tiếng hát ngân vang của các ca đoàn tổng hợp gồm 250 ca viên trên lầu ngay trên phía sau bàn thờ. Đoàn rước gồm đại diện của các sắc dân mang hài cốt các thánh tử đạo, các Hiệp sĩ Tòa thánh, các Hồng Y, Giám mục, Linh mục và Phó tế... Giáo dân được mời đã ngồi sẵn trong thánh đường.
Nghi thức cung hiến bàn thờ ngay sau kinh Gloria và kinh Cầu Các Thánh.
Các thánh tích từ các Vị tử đạo Việt Nam, Hàn Quốc, Mexico và Hoa Kỳ và Thánh Giáo hoàng John Paul II – đã được long trọng được đặt trong bàn thờ trong ngày lễ Khánh thành hôm nay.
Đức cha Kevin Vann đã đổ dầu thánh tràn trên bàn thờ và dùng tay thoa xức trên bàn thờ, sau than đỏ được bỏ vào hương để trong một bình lớn trên bàn thờ: khói hương nghi ngút lan tỏa khắp cung thánh và các phó tế mang bình hương đi xông hương chung quanh thánh đường và xông hương cho toàn thể tín hữu tham dự thánh lễ.
Thánh lễ được tiếp diễn như thường lệ với các vài thánh ca linh thiêng vang vọng và sự tham dự sốt sắng của Cộng đồng dân Chúa.
Sau thánh lễ ai cũng khen nhà thờ đẹp và lộng lẫy, khung cảnh bên trong nhà thờ trang nghiêm, bàn thờ quí hiếm và đàn đại phong cầm thật tuyệt vời… Còn khung viên bên ngoài nhà thờ lộng lẫy và đẹp tuyệt vời…
Tuy vậy cũng có một vài tiếng xầm xì là chỗ ngồi của ca đoàn xếp ngay sau bàn thờ, ngay phía trên lầu -- trên hàng ghế Giám mục chủ sự -- và đóng khung trong khung hình vuông, thì không được thích hợp! Vì khi tham dự thánh lễ bị chia trí bởi nhạc trưởng đánh nhịp ngay trên bàn thờ các giám mục và các linh mục chủ tế, làm chia trí và mất đi sự trang nghiêm. Nên chăng di chuyển đi chỗ khác được không?
Giáo phận Orange cũng đang trong quá trình xây dựng một Linh đài ngoài trời trong khung viên rộng 2 mẫu cho Đức Mẹ La Vang, Đức Trinh Nữ Maria hiện ra với giáo dân La Vang của Việt Nam.
Ngoài việc thực hiện các chức năng của một giáo xứ bình thường, nhà thờ Chính tòa Chúa Kitô còn phục vụ toàn giáo phận bằng cách tổ chức các Thánh lễ đặc biệt, như các lễ phong chức và các sự kiện đặc biệt khác của giáo phân khi Đức Giám Mục đề ra.
So sánh Hình bên trong Nhà thờ cũ và Nhà thờ mới:
Đức Thánh Cha bổ nhiệm Giám Đốc chính thức Phòng Báo Chí Tòa Thánh
Đặng Tự Do
17:41 18/07/2019
Đức Thánh Cha Phanxicô đã bổ nhiệm ông Matteo Bruni làm Giám đốc phòng Báo chí Tòa Thánh. Ông Alessandro Gisotti, Giám Đốc lâm thời của Phòng Báo Chí Tòa Thánh được bổ nhiệm làm phó Tổng Biên tập của Bộ Truyền Thông cùng với ông Sergio Centofanti.
Quyết định của Đức Thánh Cha Phanxicô đã được đưa ra hôm thứ Năm 18 tháng Bẩy, và có hiệu lực từ ngày thứ Hai 22 tháng Bẩy.
Tân Giám đốc phòng Báo chí Tòa Thánh Matteo Bruni sinh ngày 23 tháng 11 năm 1976 tại Winchester, Anh quốc. Ông Bruni tốt nghiệp ngành văn học ngoại ngữ hiện đại và đương đại tại Đại học La Sapienza của Rôma. Ông đã làm việc tại phòng Báo chí Tòa Thánh từ tháng 7 năm 2009, với trách nhiệm giám sát việc cấp thẻ báo chí cho các nhà báo và điều phối viên của Bộ phận liên lạc với các ký giả được Tòa Thánh công nhận.
Trong vai trò này, ông đã tổ chức các phóng viên tháp tùng Đức Thánh Cha trong các chuyến tông du bên ngoài nước Ý.
Ông Bruni đã điều phối việc tham gia của các ký giả vào các sự kiện đa dạng diễn ra trong Năm Thánh Lòng Thương Xót 2016. Từ lâu, ông cũng đã tham gia vào các dự án hợp tác và các chương trình nhân đạo của Giáo Hội để hỗ trợ người già.
Tân Giám đốc phòng Báo chí Tòa Thánh đã kết hôn và có một cô con gái. Ngoài tiếng Ý, ông còn thông thạo tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Pháp.
Ông Bruni sẽ thay thế công việc của ông Alessandro Gisotti, là người đã được Đức Giáo Hoàng bổ nhiệm làm Giám Đốc lâm thời của Phòng Báo Chí Tòa Thánh vào ngày 30 tháng 12, năm ngoái 2018.
Cũng trong ngày thứ Năm, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã bổ nhiệm Ông Gisotti và Ông Sergio Centofanti làm phó Tổng Biên tập của Bộ Truyền thông Tòa Thánh.
Cả ba vị sẽ nhậm chức vào ngày thứ Hai 22 tháng Bẩy.
Vài nét về Ông Alessandro Gisotti
Ông Gisotti tốt nghiệp ngành khoa học chính trị tại Đại học La Sapienza của Rôma và là một nhà báo chuyên nghiệp. Năm nay, 45 tuổi, ông đã kết hôn và có hai đứa con. Sau một thời gian làm việc tại Văn phòng Thông tin Liên Hiệp Quốc ở Rôma, ông bắt đầu làm việc tại Đài phát thanh Vatican vào năm 2000. Từ năm 2011 đến năm 2016, ông là phó Tổng Biên tập tại đài phát thanh của Đức Giáo Hoàng. Năm 2017, ông trở thành điều phối viên Truyền thông xã hội của Bộ Truyền thông Tòa Thánh.
Ông đã giảng dạy ngành báo chí tại Học viện Dòng Tên Maximus ở Rôma cũng như các lý thuyết và kỹ thuật báo chí tại Đại học Giáo hoàng Lateranô. Ông đã viết một số bài báo và tiểu luận về truyền thông trong Giáo hội, đặc biệt, là cuốn sách gồm nhiều tập “Mười điều răn của nhà Truyền Thông theo Đức Giáo Hoàng Phanxicô”, được xuất bản năm 2016 với lời tựa của Đức Hồng Y Luis Antonio Tagle.
Vài nét về Ông Centofanti
Sinh tại Naples (Ý), Ông Sergio Centofanti, 59 tuổi, đã kết hôn và có ba đứa con cùng với ba đứa cháu. Ông tốt nghiệp ngành văn học tại Đại học La Sapienza của Rôma năm 1986.
Bắt đầu sự nghiệp của một nhà báo vào đầu những năm 80, ông đã từng làm việc với một số tờ báo và tạp chí.
Ông gia nhập Vatican Radio năm 1986, làm việc trong 10 năm đầu tiên với phiên bản buổi sáng của tin tức thế giới bằng tiếng Ý. Ông dần dần được giao phụ trách các phiên bản khác trong dịch vụ tin tức của Tòa Thánh. Ông đã theo các Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Đức Bênêđíctô XVI và Đức Phanxicô trong các chuyến đi khác nhau tại Ý và hải ngoại.
Năm 2017, ông được mời tham gia vào Ban biên tập đa phương tiện, phụ trách điều phối các hoạt động của các nhóm ngôn ngữ khác nhau của Vatican Radio và Vatican News.
Source:Vatican NewsPope makes appointments in Vatican media
Quyết định của Đức Thánh Cha Phanxicô đã được đưa ra hôm thứ Năm 18 tháng Bẩy, và có hiệu lực từ ngày thứ Hai 22 tháng Bẩy.
Tân Giám đốc phòng Báo chí Tòa Thánh Matteo Bruni sinh ngày 23 tháng 11 năm 1976 tại Winchester, Anh quốc. Ông Bruni tốt nghiệp ngành văn học ngoại ngữ hiện đại và đương đại tại Đại học La Sapienza của Rôma. Ông đã làm việc tại phòng Báo chí Tòa Thánh từ tháng 7 năm 2009, với trách nhiệm giám sát việc cấp thẻ báo chí cho các nhà báo và điều phối viên của Bộ phận liên lạc với các ký giả được Tòa Thánh công nhận.
Trong vai trò này, ông đã tổ chức các phóng viên tháp tùng Đức Thánh Cha trong các chuyến tông du bên ngoài nước Ý.
Ông Bruni đã điều phối việc tham gia của các ký giả vào các sự kiện đa dạng diễn ra trong Năm Thánh Lòng Thương Xót 2016. Từ lâu, ông cũng đã tham gia vào các dự án hợp tác và các chương trình nhân đạo của Giáo Hội để hỗ trợ người già.
Tân Giám đốc phòng Báo chí Tòa Thánh đã kết hôn và có một cô con gái. Ngoài tiếng Ý, ông còn thông thạo tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Pháp.
Ông Bruni sẽ thay thế công việc của ông Alessandro Gisotti, là người đã được Đức Giáo Hoàng bổ nhiệm làm Giám Đốc lâm thời của Phòng Báo Chí Tòa Thánh vào ngày 30 tháng 12, năm ngoái 2018.
Cũng trong ngày thứ Năm, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã bổ nhiệm Ông Gisotti và Ông Sergio Centofanti làm phó Tổng Biên tập của Bộ Truyền thông Tòa Thánh.
Cả ba vị sẽ nhậm chức vào ngày thứ Hai 22 tháng Bẩy.
Vài nét về Ông Alessandro Gisotti
Ông Gisotti tốt nghiệp ngành khoa học chính trị tại Đại học La Sapienza của Rôma và là một nhà báo chuyên nghiệp. Năm nay, 45 tuổi, ông đã kết hôn và có hai đứa con. Sau một thời gian làm việc tại Văn phòng Thông tin Liên Hiệp Quốc ở Rôma, ông bắt đầu làm việc tại Đài phát thanh Vatican vào năm 2000. Từ năm 2011 đến năm 2016, ông là phó Tổng Biên tập tại đài phát thanh của Đức Giáo Hoàng. Năm 2017, ông trở thành điều phối viên Truyền thông xã hội của Bộ Truyền thông Tòa Thánh.
Ông đã giảng dạy ngành báo chí tại Học viện Dòng Tên Maximus ở Rôma cũng như các lý thuyết và kỹ thuật báo chí tại Đại học Giáo hoàng Lateranô. Ông đã viết một số bài báo và tiểu luận về truyền thông trong Giáo hội, đặc biệt, là cuốn sách gồm nhiều tập “Mười điều răn của nhà Truyền Thông theo Đức Giáo Hoàng Phanxicô”, được xuất bản năm 2016 với lời tựa của Đức Hồng Y Luis Antonio Tagle.
Vài nét về Ông Centofanti
Sinh tại Naples (Ý), Ông Sergio Centofanti, 59 tuổi, đã kết hôn và có ba đứa con cùng với ba đứa cháu. Ông tốt nghiệp ngành văn học tại Đại học La Sapienza của Rôma năm 1986.
Bắt đầu sự nghiệp của một nhà báo vào đầu những năm 80, ông đã từng làm việc với một số tờ báo và tạp chí.
Ông gia nhập Vatican Radio năm 1986, làm việc trong 10 năm đầu tiên với phiên bản buổi sáng của tin tức thế giới bằng tiếng Ý. Ông dần dần được giao phụ trách các phiên bản khác trong dịch vụ tin tức của Tòa Thánh. Ông đã theo các Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Đức Bênêđíctô XVI và Đức Phanxicô trong các chuyến đi khác nhau tại Ý và hải ngoại.
Năm 2017, ông được mời tham gia vào Ban biên tập đa phương tiện, phụ trách điều phối các hoạt động của các nhóm ngôn ngữ khác nhau của Vatican Radio và Vatican News.
Source:Vatican News
Linh mục tuyên úy Hạ viện Hoa Kỳ cầu nguyện xua tan bóng tối
Vũ Văn An
19:09 18/07/2019
Michael J. O’Loughlin (https://www.americamagazine.org/politics-society/2019/07/18/jesuit-house-chaplain-prays-expel-darker-spirits-us-capitol?) của tạp chí America cho rằng Quốc Hội Hoa Kỳ vẫn còn không được lòng dân lắm, nhưng có thế nào nó bị qủy ám hay không?
Người ta dám có lý khi nghĩ như vậy, nhất là sau khi nghe lời cầu nguyện khai mạc hôm thứ Năm vừa qua của linh mục tuyên úy Hạ Viện, Cha Patrick Conroy, Dòng Tên.
Trước khi nhắm mắt và giơ hai tay lên cầu nguyện, Cha Conroy nói rằng “Đây là tuần lễ khó khăn và gây bất đồng lúc các thần đen tối xem ra đang khuấy động trong viện nhân dân. Nhân danh chí thánh của Ngài, giờ đây con xua đuổi mọi thần bóng tối ra khỏi viện này, những thần không phát xuất từ Ngài”.
Như Đài CNN đã nhận định, lời cầu nguyện trên đây nhắc người ta nhớ tới phiên bản trước đây của nghi thức trừ qủy của Công Giáo và điều này được Cha Conroy xác nhận.
Cha nói với CNN: “Tôi có mặt tại Hạ Viện hôm thứ Ba. Nó có cảm giác khác với những ngày khác. Nó có cảm giác giống như có một điều gì vượt quá chuyện bất đồng chính trị đơn thuần. Năng lực của Viện đi đâu mất tăm. Không ai lưu ý gì tới những điều đang xẩy ra”.
Trong lời cầu nguyện, vị linh mục Dòng Tên tìm cách “xua đuổi thần nản lòng vốn làm chết niềm hy vọng của những người thiện chí. Tôi xua đuổi thần chia rẽ nhỏ nhen vốn phủ mây lên cảm thức và ước nguyện có năng xuất phong phú trong việc giải quyết các vấn đề một cách thích đáng hơn trước Viện. Tôi xua đuổi bất cứ nỗi buồn nào được mang tới bởi nỗi ngã lòng khi phải xử lý các vấn đề gây hại đến công trình đáng kính mà mỗi thành viên được kêu gọi dấn thân vào”.
Cha Conroy cầu xin Chúa “xức dầu các tôi tớ của Ngài ở đây ở Viện này bằng dầu thơm chữa lành để phấn chấn và đổi mới linh hồn mọi người trong Viện này”.
Ngài nói thêm “Xin cho thần trí khôn ngoan và đức kiên nhẫn của Ngài ngự xuống trên mọi người để bất cứ thần bóng tối nào cũng không còn chỗ đứng giữa chúng con. Đúng hơn, xin thần trí lịch thiệp, thần trí tình anh em và tình chị em, và thần trí yêu thương quốc gia chúng con và mọi đồng nghiệp trong viện này của Ngài lên năng lực cho các thiên thần tốt lành hơn của chúng con để họ hành động giúp công trình chung của chúng con được hoàn tất vì lợi ích của mọi người dân chúng con”.
Đây không phải lần đầu tiên các lời cầu nguyện của Cha Conroy được loan tin. Tháng Tư năm 2018, Chủ ịch Hạ Viện lúc đó là Dân Biểu Paul Ryan, một người Công Giáo tiểu bang Wisconsin, đã mưu toan sa thải ngài khỏi chức tuyên úy của Viện. Lúc đó, Ông Ryan nói rằng việc sa thải này không có tính chính trị, mà là vì ông ta đã nhận được một số than phiền của các dân biểu về thành tích của Cha Conroy.
Nhưng Cha Conroy cho tờ The New York Times hay các nhân viên Quốc Hội nói với ngài rằng các lời cầu nguyện của ngài quá có tính chính trị. Với các phản đối mạnh mẽ của các dân biểu Dân Chủ đối với việc sa thải, Cha Conroy đã được phép tiếp tục giữ chức vụ tuyên úy Hạ Viện và Hạ viện do Đảng Dân Chủ kiểm soát đã tái cử ngài vào chức vụ này năm 2019.
Tiến sĩ George Weigel: Những chuyện bây giờ mới kể về vụ ám sát Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II
Đặng Tự Do
19:49 18/07/2019
Dưới ánh sáng của các tài liệu mới trong tàng thư của các quốc gia cựu cộng sản, Tiến sĩ George Weigel, người viết tiểu sử vị Thánh Giáo Hoàng Ba Lan, vừa có một bài viết đăng trên First Things ngày 17 tháng Bẩy, 2019 liên quan đến vụ mưu sát Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.
Nguyên bản tiếng Anh có thể xem tại đây “The Quiet Hours of Leonid Brezhnev” – “Những giờ yên lặng của Leonid Brezhnev”.
Leonid Brezhnev, Tổng Bí Thư của đảng Cộng sản Liên Sô từ ngày 14 tháng 10 năm 1964 đến 10 tháng 11 năm 1982, là kẻ chắc chắn phải chịu trách nhiệm rất lớn về cái chết của hàng triệu người dân Việt Nam ở cả hai miền Nam Bắc. Khác với các nhà lãnh đạo cộng sản đương thời, bất kể những thất bại về kinh tế trong khối Liên Sô, Brezhnev tin tưởng mù quáng vào cái gọi là “tính chất bách chiến bách thắng của chủ nghĩa xã hội” - một khẩu hiệu được bọn cầm quyền Hà Nội tâm đắc mua về bán lại cho nhân dân. Y thúc bách Hà Nội leo thang chiến tranh để giải quyết vấn đề “ai thắng ai”, và tài trợ cho các phong trào cộng sản tại Afghanistan và Phi Châu; và dùng các cuộc chiến tranh này như một cái cớ biện minh cho những thất bại về kinh tế.
“Những giờ yên lặng” nói trong bài này là “yên lặng” chờ vụ ám sát vị Thánh Giáo Hoàng xảy ra.
Dưới đây là bản dịch toàn văn sang Việt ngữ.
The Quiet Hours of Leonid Brezhnev
Những giờ yên lặng của Leonid Brezhnev.
Lần đầu tiên gặp Tiến sĩ Andrzej Grajewski, có lẽ bạn sẽ không nhận ra nhà sử học người Ba Lan có phong cách ôn hòa này lại là một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về Bóng tối phủ lên Giáo hội trong thời Chiến tranh Lạnh: đó là cuộc tấn công không ngừng của cộng sản vào Giáo Hội Công Giáo. Nhưng anh ấy đúng là như vậy, và chuyên môn của anh ấy chủ yếu đến từ nhiều năm kiên nhẫn tìm kiếm thông qua các tập tin tình báo bí mật của Mật Vụ cộng sản. Một số những tập tin đó đã bị đốt vào năm 1989 (hoặc vẫn bị khóa ở Mạc Tư Khoa), nhưng nhiều tài liệu vẫn còn giữ được đến nay cho các học giả có thể tra cứu. Những nghiên cứu của Grajewski gần đây trong thế giới mật vụ thường bẩn thỉu này đặt ra một số câu hỏi thú vị về vụ ám sát Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vào ngày 13 tháng 5 năm 1981.
Những gì chúng ta biết chắc chắn về vụ này?
Chúng ta biết rằng vào mùa thu năm 1979, Yuri Andropov, người đứng đầu cơ quan tình báo cao nhất, và tàn nhẫn nhất là KGB (cơ quan tình báo bí mật của Liên Sô) đã kết luận rằng Đức Gioan Phaolô II là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với hệ thống Sô viết, cả trong và ngoài đế chế Liên Sô. Và chúng ta biết rằng Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Sô đã ban hành một nghị định vào ngày 13 tháng 11 năm 1979, cho phép sử dụng “tất cả các phương tiện hiện có”, để khống chế các tác động mà chính sách của Đức Gioan Phaolô II đang đe dọa khối Sô viết.
Chúng ta biết tên thực hiện vụ ám sát, Mehmet Ali Agca, là một kẻ giết người chuyên nghiệp, bằng cách nào đó đã trốn thoát khỏi một nhà tù quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ngay sau khi sắc lệnh năm 1979 nêu trên được ban hành. Y được đào tạo thêm trong một trại ở Syria do các cơ quan tình báo khối Sô viết điều hành. Chúng ta biết rằng, sau khi gặp một sĩ quan tình báo Liên Sô ở Tehran, Agca đã đến Bảo Gia Lợi với sự giúp đỡ của các cơ quan an ninh nước này và sống hai tháng trong một khách sạn sang trọng ở Sofia. Chúng ta cũng biết rằng vấn đề tài chính của Agca đã được quản lý bởi một người Thổ Nhĩ Kỳ, có liên quan đến các cơ quan tình báo cộng sản, là người sau đó đã chết trong một hoàn cảnh lạ thường không giải thích được.
Những gì chúng tôi không có là bằng chứng trên giấy tờ là phải chăng vụ ám sát Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã được thực hiện theo lệnh trực tiếp của Andropov, hoặc nhà lãnh đạo Liên Sô Leonid Brezhnev, hoặc cả hai. Nhưng chúng tôi biết rằng, mật vụ Bảo Gia Lợi vốn trung thành và lệ thuộc vào Mạc Tư Khoa đến mức đã ngần ngại không muốn thay đổi nhãn hiệu xà phòng trong các phòng vệ sinh của họ mà chưa có sự cho phép của Mạc Tư Khoa, chắc chắn không dám tự mình thực hiện một chiến dịch chống lại Đức Gioan Phaolô II.
Và bây giờ chúng ta biết thêm một số điều nữa, nhờ vào một cuốn lịch sử ba tập cực kỳ buồn tẻ về lịch trình hàng ngày của Leonid Brezhnev, được xuất bản ba năm trước ở Nga. Andrzej Grajewski đã cày xới những tài liệu này, tập trung vào các hoạt động của Brezhnev vào tháng 4 và tháng 5 năm 1981 (tức là ngay sau khi Agca, lúc đó đang ở Zurich, đã gặp một số nhân vật mờ ám để hoàn thành các thỏa thuận hậu cần và tài chính cho vụ ám sát, được ấn định vào ngày 13 tháng 5, 1981). Trong suốt thời gian trị vì của mình với tư cách là người đứng đầu thực tế của Liên Sô từ năm 1964 đến 1982, Brezhnev thường không tiếp xúc với Andropov, tên cầm đầu KGB. Nhưng mức độ dày đặc các cuộc họp của họ tăng lên đáng kể vào tháng Tư và tháng Năm năm 1981, cũng như tần suất các cuộc trò chuyện qua điện thoại của họ. Tại sao lại có sự tăng cường liên lạc đột ngột giữa thủ lĩnh Liên Sô và Andropov, vào thời điểm chính xác đó? Một người có đầu óc tỉnh táo và hiếu kỳ sẽ tự hỏi.
Chắc chắn người ta sẽ thắc mắc về lịch trình của Brezhnev vào ngày 13 tháng 5 năm 1981. Sáng hôm đó, Brezhnev đã gặp một phái đoàn từ Congo để ký một số thỏa thuận. Khoảng 1 giờ chiều, ông ta đến văn phòng của mình ở điện Cẩm Linh và làm việc một mình trên các tài liệu. Lịch trình cho thấy ông ta không gặp bất cứ ai trong suốt buổi chiều, và cũng không gọi điện cho ai. Ông ta đang chờ đợi điều gì? Chờ một tin tức đã được dự đoán trước? Sau 6 giờ chiều [giờ địa phương Mạc Tư Khoa], ngay sau khi Agca nổ súng tại quảng trường Thánh Phêrô, Brezhnev đã [hí hửng] rời điện Cẩm Linh để đến biệt điện của mình ở một vùng ngoại ô của Mạc Tư Khoa. Ngày hôm sau, ông ta gặp ngoại trưởng Liên Sô Andrei Gromyko tại điện Cẩm Linh, và vào ngày 15 tháng 5, có cuộc gặp gỡ với Yuri Andropov.
Kết luận cẩn thận nhưng rất gợi ý của Andrzej Grajewski:
Liệu một chuỗi các sự kiện như vậy có chứng tỏ rằng Brezhnev đã được thông báo về cuộc tấn công? Chúng ta không biết. Giả sử rằng ý tưởng ám sát vị Thánh Giáo Hoàng đã được nảy sinh trong giới lãnh đạo Liên Sô, Brezhnev chắc chắn phải biết khi nào nó sẽ xảy ra. Tất nhiên, hồ sơ về lịch trình làm việc của ông ta tại điện Cẩm Linh không phải là một bằng chứng không thể chối cãi trong vấn đề này. Tuy nhiên, lịch trình này chỉ ra rằng ngày 13 tháng 5 năm 1981 không phải là một ngày thường lệ đối với Brezhnev. Lịch trình của ông cho thấy, trong gần 18 năm ở đỉnh cao quyền lực, chỉ có một ngày, là ngày 13 tháng 5 năm 1981, là ngày mà sự chú ý của Brezhnev không bị thu hút bởi các hành động, những chỉ đạo, và công việc quản lý - nhưng có lẽ đang chờ đợi điều gì đó sắp xảy ra.
Source:First ThingsThe Quiet Hours of Leonid Brezhnev
Nguyên bản tiếng Anh có thể xem tại đây “The Quiet Hours of Leonid Brezhnev” – “Những giờ yên lặng của Leonid Brezhnev”.
Leonid Brezhnev, Tổng Bí Thư của đảng Cộng sản Liên Sô từ ngày 14 tháng 10 năm 1964 đến 10 tháng 11 năm 1982, là kẻ chắc chắn phải chịu trách nhiệm rất lớn về cái chết của hàng triệu người dân Việt Nam ở cả hai miền Nam Bắc. Khác với các nhà lãnh đạo cộng sản đương thời, bất kể những thất bại về kinh tế trong khối Liên Sô, Brezhnev tin tưởng mù quáng vào cái gọi là “tính chất bách chiến bách thắng của chủ nghĩa xã hội” - một khẩu hiệu được bọn cầm quyền Hà Nội tâm đắc mua về bán lại cho nhân dân. Y thúc bách Hà Nội leo thang chiến tranh để giải quyết vấn đề “ai thắng ai”, và tài trợ cho các phong trào cộng sản tại Afghanistan và Phi Châu; và dùng các cuộc chiến tranh này như một cái cớ biện minh cho những thất bại về kinh tế.
“Những giờ yên lặng” nói trong bài này là “yên lặng” chờ vụ ám sát vị Thánh Giáo Hoàng xảy ra.
Dưới đây là bản dịch toàn văn sang Việt ngữ.
The Quiet Hours of Leonid Brezhnev
Những giờ yên lặng của Leonid Brezhnev.
Lần đầu tiên gặp Tiến sĩ Andrzej Grajewski, có lẽ bạn sẽ không nhận ra nhà sử học người Ba Lan có phong cách ôn hòa này lại là một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về Bóng tối phủ lên Giáo hội trong thời Chiến tranh Lạnh: đó là cuộc tấn công không ngừng của cộng sản vào Giáo Hội Công Giáo. Nhưng anh ấy đúng là như vậy, và chuyên môn của anh ấy chủ yếu đến từ nhiều năm kiên nhẫn tìm kiếm thông qua các tập tin tình báo bí mật của Mật Vụ cộng sản. Một số những tập tin đó đã bị đốt vào năm 1989 (hoặc vẫn bị khóa ở Mạc Tư Khoa), nhưng nhiều tài liệu vẫn còn giữ được đến nay cho các học giả có thể tra cứu. Những nghiên cứu của Grajewski gần đây trong thế giới mật vụ thường bẩn thỉu này đặt ra một số câu hỏi thú vị về vụ ám sát Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vào ngày 13 tháng 5 năm 1981.
Những gì chúng ta biết chắc chắn về vụ này?
Chúng ta biết rằng vào mùa thu năm 1979, Yuri Andropov, người đứng đầu cơ quan tình báo cao nhất, và tàn nhẫn nhất là KGB (cơ quan tình báo bí mật của Liên Sô) đã kết luận rằng Đức Gioan Phaolô II là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với hệ thống Sô viết, cả trong và ngoài đế chế Liên Sô. Và chúng ta biết rằng Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Sô đã ban hành một nghị định vào ngày 13 tháng 11 năm 1979, cho phép sử dụng “tất cả các phương tiện hiện có”, để khống chế các tác động mà chính sách của Đức Gioan Phaolô II đang đe dọa khối Sô viết.
Chúng ta biết tên thực hiện vụ ám sát, Mehmet Ali Agca, là một kẻ giết người chuyên nghiệp, bằng cách nào đó đã trốn thoát khỏi một nhà tù quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ngay sau khi sắc lệnh năm 1979 nêu trên được ban hành. Y được đào tạo thêm trong một trại ở Syria do các cơ quan tình báo khối Sô viết điều hành. Chúng ta biết rằng, sau khi gặp một sĩ quan tình báo Liên Sô ở Tehran, Agca đã đến Bảo Gia Lợi với sự giúp đỡ của các cơ quan an ninh nước này và sống hai tháng trong một khách sạn sang trọng ở Sofia. Chúng ta cũng biết rằng vấn đề tài chính của Agca đã được quản lý bởi một người Thổ Nhĩ Kỳ, có liên quan đến các cơ quan tình báo cộng sản, là người sau đó đã chết trong một hoàn cảnh lạ thường không giải thích được.
Những gì chúng tôi không có là bằng chứng trên giấy tờ là phải chăng vụ ám sát Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã được thực hiện theo lệnh trực tiếp của Andropov, hoặc nhà lãnh đạo Liên Sô Leonid Brezhnev, hoặc cả hai. Nhưng chúng tôi biết rằng, mật vụ Bảo Gia Lợi vốn trung thành và lệ thuộc vào Mạc Tư Khoa đến mức đã ngần ngại không muốn thay đổi nhãn hiệu xà phòng trong các phòng vệ sinh của họ mà chưa có sự cho phép của Mạc Tư Khoa, chắc chắn không dám tự mình thực hiện một chiến dịch chống lại Đức Gioan Phaolô II.
Và bây giờ chúng ta biết thêm một số điều nữa, nhờ vào một cuốn lịch sử ba tập cực kỳ buồn tẻ về lịch trình hàng ngày của Leonid Brezhnev, được xuất bản ba năm trước ở Nga. Andrzej Grajewski đã cày xới những tài liệu này, tập trung vào các hoạt động của Brezhnev vào tháng 4 và tháng 5 năm 1981 (tức là ngay sau khi Agca, lúc đó đang ở Zurich, đã gặp một số nhân vật mờ ám để hoàn thành các thỏa thuận hậu cần và tài chính cho vụ ám sát, được ấn định vào ngày 13 tháng 5, 1981). Trong suốt thời gian trị vì của mình với tư cách là người đứng đầu thực tế của Liên Sô từ năm 1964 đến 1982, Brezhnev thường không tiếp xúc với Andropov, tên cầm đầu KGB. Nhưng mức độ dày đặc các cuộc họp của họ tăng lên đáng kể vào tháng Tư và tháng Năm năm 1981, cũng như tần suất các cuộc trò chuyện qua điện thoại của họ. Tại sao lại có sự tăng cường liên lạc đột ngột giữa thủ lĩnh Liên Sô và Andropov, vào thời điểm chính xác đó? Một người có đầu óc tỉnh táo và hiếu kỳ sẽ tự hỏi.
Chắc chắn người ta sẽ thắc mắc về lịch trình của Brezhnev vào ngày 13 tháng 5 năm 1981. Sáng hôm đó, Brezhnev đã gặp một phái đoàn từ Congo để ký một số thỏa thuận. Khoảng 1 giờ chiều, ông ta đến văn phòng của mình ở điện Cẩm Linh và làm việc một mình trên các tài liệu. Lịch trình cho thấy ông ta không gặp bất cứ ai trong suốt buổi chiều, và cũng không gọi điện cho ai. Ông ta đang chờ đợi điều gì? Chờ một tin tức đã được dự đoán trước? Sau 6 giờ chiều [giờ địa phương Mạc Tư Khoa], ngay sau khi Agca nổ súng tại quảng trường Thánh Phêrô, Brezhnev đã [hí hửng] rời điện Cẩm Linh để đến biệt điện của mình ở một vùng ngoại ô của Mạc Tư Khoa. Ngày hôm sau, ông ta gặp ngoại trưởng Liên Sô Andrei Gromyko tại điện Cẩm Linh, và vào ngày 15 tháng 5, có cuộc gặp gỡ với Yuri Andropov.
Kết luận cẩn thận nhưng rất gợi ý của Andrzej Grajewski:
Liệu một chuỗi các sự kiện như vậy có chứng tỏ rằng Brezhnev đã được thông báo về cuộc tấn công? Chúng ta không biết. Giả sử rằng ý tưởng ám sát vị Thánh Giáo Hoàng đã được nảy sinh trong giới lãnh đạo Liên Sô, Brezhnev chắc chắn phải biết khi nào nó sẽ xảy ra. Tất nhiên, hồ sơ về lịch trình làm việc của ông ta tại điện Cẩm Linh không phải là một bằng chứng không thể chối cãi trong vấn đề này. Tuy nhiên, lịch trình này chỉ ra rằng ngày 13 tháng 5 năm 1981 không phải là một ngày thường lệ đối với Brezhnev. Lịch trình của ông cho thấy, trong gần 18 năm ở đỉnh cao quyền lực, chỉ có một ngày, là ngày 13 tháng 5 năm 1981, là ngày mà sự chú ý của Brezhnev không bị thu hút bởi các hành động, những chỉ đạo, và công việc quản lý - nhưng có lẽ đang chờ đợi điều gì đó sắp xảy ra.
Source:First Things
Quê hương của Đức Thánh Cha càng ngày càng nghèo
Đặng Tự Do
21:33 18/07/2019
Trong một bản tin đáng buồn, thông tấn xã SIR của Hội Đồng Giám Mục Ý cho biết nạn nghèo đói đang gia tăng ở quê hương Á Căn Đình của Đức Giáo Hoàng, đặc biệt là ở các khu vực đô thị. Một cuộc khảo sát của Trung tâm theo dõi nợ xã hội của Đại học Công Giáo Á Căn Đình, gọi tắt là UCA, đã cho biết như trên.
Cuộc khảo sát, với tiêu đề “Nghèo nàn tài chính và quyền lợi dễ bị tổn thương. Sự bất bình đẳng về điều kiện sống vật chất ở các gia đình đô thị của Á Căn Đình trong giai đoạn 2010-2018”, đã được tiến hành với sự hợp tác của văn phòng Bênh vực người dân toàn quốc, qũy La Nación, ngân hàng Banco Galicia cũng như văn phòng Bênh vực người dân của thủ đô Buenos Aires.
Cuộc khảo sát đã so sánh tình hình năm 2018 với các con số thống kê vào những năm trước. Trong quý 3 năm 2018, nạn nghèo đói ảnh hưởng đến 4.2% những người có gia đình và 6.1% những người độc thân. Báo cáo nói thêm rằng 25.6% những người có gia đình và 33.6% những người độc thân đang sống dưới mức nghèo đói.
Tình trạng nghèo đói này, ảnh hưởng đến 30% dân số, đã gia tăng tới gần 50% ở trẻ em từ 17 tuổi trở xuống. Điều này có nghĩa là trẻ em và thanh thiếu niên là những người bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi sự gia tăng nghèo đói. Một triệu chứng khác của bất bình đẳng xã hội là 20% những người nghèo nhất ở Á Căn Đình chỉ được hưởng chưa đến 4% thu nhập toàn xã hội, trong khi 20% những người giàu nhất thu tóm đến 51.7% thu nhập quốc dân.
Source:SIRArgentina: UCA Observatory, rise in poverty, especially among children and teenagers
Cuộc khảo sát, với tiêu đề “Nghèo nàn tài chính và quyền lợi dễ bị tổn thương. Sự bất bình đẳng về điều kiện sống vật chất ở các gia đình đô thị của Á Căn Đình trong giai đoạn 2010-2018”, đã được tiến hành với sự hợp tác của văn phòng Bênh vực người dân toàn quốc, qũy La Nación, ngân hàng Banco Galicia cũng như văn phòng Bênh vực người dân của thủ đô Buenos Aires.
Cuộc khảo sát đã so sánh tình hình năm 2018 với các con số thống kê vào những năm trước. Trong quý 3 năm 2018, nạn nghèo đói ảnh hưởng đến 4.2% những người có gia đình và 6.1% những người độc thân. Báo cáo nói thêm rằng 25.6% những người có gia đình và 33.6% những người độc thân đang sống dưới mức nghèo đói.
Tình trạng nghèo đói này, ảnh hưởng đến 30% dân số, đã gia tăng tới gần 50% ở trẻ em từ 17 tuổi trở xuống. Điều này có nghĩa là trẻ em và thanh thiếu niên là những người bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi sự gia tăng nghèo đói. Một triệu chứng khác của bất bình đẳng xã hội là 20% những người nghèo nhất ở Á Căn Đình chỉ được hưởng chưa đến 4% thu nhập toàn xã hội, trong khi 20% những người giàu nhất thu tóm đến 51.7% thu nhập quốc dân.
Source:SIR
Đức Hồng Y Pietro Parolin: Sự thù địch đối với các giáo huấn của Đức Thánh Cha là đáng âu lo
Đặng Tự Do
22:28 18/07/2019
Theo Đức Hồng Y Pietro Parolin, sự thù nghịch đối với huấn quyền của Đức Thánh Cha Phanxicô gây nguy hiểm cho sự hiệp nhất của Giáo hội. Thái độ này “gây quan ngại cho nhiều người”, Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh đã nhận định như trên theo một báo cáo của tờ Buongiorno Rimini, một tờ báo địa phương của Ý, vào hôm 16 tháng Bẩy.
Vị Hồng Y người Ý đã nói chuyện tại một nhà thờ của thành phố Viserba trong một buổi hội thảo có tên “Lời ngôn sứ của Đức Phanxicô trong kỷ nguyên toàn cầu hóa sự dửng dưng”.
Những ai theo dõi các hoạt động của Đức Phanxicô đều biết rằng giáo huấn của ngài “xoay chung quanh công việc của ân sủng, ” Đức Hồng Y Parolin nhận xét. Người đứng đầu Giáo Hội Công Giáo nhận thức rằng sức mạnh của lòng thương xót Chúa Cha có khả năng khơi dậy “lòng khao khát không cưỡng lại được” muốn vươn đến những người khốn cùng, kể cả những người xa xôi nhất.
Đức Giáo Hoàng là trọng tâm sự hiệp nhất hữu hình trong Giáo Hội
Trước câu hỏi tại sao giáo huấn của Đức Đương Kim Giáo Hoàng khơi dậy nhiều chống đối, Đức Hồng Y Parolin cho biết ngài rất âu lo. Sự thù nghịch này “gây nguy hiểm cho sự hiệp nhất của Giáo hội mà Đức Giáo Hoàng chính là trọng tâm của sự hiệp nhất hữu hình này,” Đức Hồng Y cảnh báo. “Có một biên độ trong sự tuân phục, không phải tất cả mọi giáo huấn đều là huấn quyền,” ngài kêu gọi phải biết phân định.
Đức Hồng Y Parolin sau đó đã thổ lộ rằng Đức Phanxicô đã từng trấn an Đức Hồng Y rằng rằng không chống lại các đối thủ của mình nhưng chỉ muốn “đi theo Tin Mừng.”
Tin Mừng luôn là dấu chỉ của mâu thuẫn
Đối với nhân vật thứ hai của Vatican, Tin Mừng luôn là dấu chỉ của mâu thuẫn, bên trong cũng như bên ngoài Giáo hội.
Khi bị chất vấn là Vatican đã không can thiệp đúng mức cho các tín hữu ở Trung Đông, Đức Hồng Y biện hộ rằng: “Khi chúng tôi không đưa tin, không có nghĩa là chúng tôi không hành động. Chúng ta đừng để báo chí lèo lái qua các bản tin tóm tắt.” Đức Hồng Y bảo đảm rằng Tòa Thánh luôn làm việc với các quốc gia để mọi quyền hạn và nghĩa vụ công dân ghi trong hiến pháp được tôn trọng chứ không chỉ giới hạn trong phạm vi các quyền tự do tôn giáo.
Source:Centre catholique des médias Cath-InfoLe cardinal Parolin déplore l’hostilité envers le magistère du pape
Vị Hồng Y người Ý đã nói chuyện tại một nhà thờ của thành phố Viserba trong một buổi hội thảo có tên “Lời ngôn sứ của Đức Phanxicô trong kỷ nguyên toàn cầu hóa sự dửng dưng”.
Những ai theo dõi các hoạt động của Đức Phanxicô đều biết rằng giáo huấn của ngài “xoay chung quanh công việc của ân sủng, ” Đức Hồng Y Parolin nhận xét. Người đứng đầu Giáo Hội Công Giáo nhận thức rằng sức mạnh của lòng thương xót Chúa Cha có khả năng khơi dậy “lòng khao khát không cưỡng lại được” muốn vươn đến những người khốn cùng, kể cả những người xa xôi nhất.
Đức Giáo Hoàng là trọng tâm sự hiệp nhất hữu hình trong Giáo Hội
Trước câu hỏi tại sao giáo huấn của Đức Đương Kim Giáo Hoàng khơi dậy nhiều chống đối, Đức Hồng Y Parolin cho biết ngài rất âu lo. Sự thù nghịch này “gây nguy hiểm cho sự hiệp nhất của Giáo hội mà Đức Giáo Hoàng chính là trọng tâm của sự hiệp nhất hữu hình này,” Đức Hồng Y cảnh báo. “Có một biên độ trong sự tuân phục, không phải tất cả mọi giáo huấn đều là huấn quyền,” ngài kêu gọi phải biết phân định.
Đức Hồng Y Parolin sau đó đã thổ lộ rằng Đức Phanxicô đã từng trấn an Đức Hồng Y rằng rằng không chống lại các đối thủ của mình nhưng chỉ muốn “đi theo Tin Mừng.”
Tin Mừng luôn là dấu chỉ của mâu thuẫn
Đối với nhân vật thứ hai của Vatican, Tin Mừng luôn là dấu chỉ của mâu thuẫn, bên trong cũng như bên ngoài Giáo hội.
Khi bị chất vấn là Vatican đã không can thiệp đúng mức cho các tín hữu ở Trung Đông, Đức Hồng Y biện hộ rằng: “Khi chúng tôi không đưa tin, không có nghĩa là chúng tôi không hành động. Chúng ta đừng để báo chí lèo lái qua các bản tin tóm tắt.” Đức Hồng Y bảo đảm rằng Tòa Thánh luôn làm việc với các quốc gia để mọi quyền hạn và nghĩa vụ công dân ghi trong hiến pháp được tôn trọng chứ không chỉ giới hạn trong phạm vi các quyền tự do tôn giáo.
Source:Centre catholique des médias Cath-Info
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đoàn hành hương Kiệm Tân Xuân Lộc hành hương kính viếng Đức Mẹ Măng Đen-giáo phận Kon Tum
Trương Trí
09:27 18/07/2019
Đoàn hành hương Kiệm Tân Xuân Lộc hành hương kính viếng Đức Mẹ Măng Đen-giáo phận Kon Tum kết hợp tặng quà yêu thương cho những hoàn cảnh khó khăn
Sáng ngày 16 tháng 7, xuất phát từ lúc 4 giờ sáng tại Gia Kiệm-Gia Tân, Xuân Lộc. Đoàn Hành hương lên đường đi Kon Tum, trên đường đi, Đoàn đã ghé thăm và trao tặng 100 phần quà, mỗi phần quà trị giá chừng 300 ngàn đồng cho những gia đình khó khăn tại giáo xứ Minh Hòa, tỉnh Bình Phước, thuộc Giáo phận Ban Mê Thuột. Đến 10 giờ đêm Đoàn về đến Nhà thờ Tân Hương, Kon Tum. Mặc dù suốt một ngày đường vất vả, đến nơi đã khuya nhưng một số anh chị em vẫn thức để kết hoa chuẩn bị cho chương trình Dâng hoa kính Đức Mẹ tại Trung tâm Hành hương Măng Đen vào hôm sau.
Xem Hình
Nhà thờ Tân Hương là nơi in đậm dấu chân đầu tiên của các linh mục Thừa sai mở đầu cho công cuộc truyền giáo cho người dân tộc tại vùng đất Tây Nguyên vào năm 1850. Đây là nơi mà ngôi Nhà thờ bằng tre nứa được dựng lên đầu tiên theo kiểu nhà sàn của dân tộc tại vùng đất mà các linh mục Thừa sai đã đổ ra biết bao xương máu mới tìm ra được “vùng đồng bằng trên núi” như chỉ bảo của Thánh Giám mục Théodore Cuénot Thể lúc cử các ngài lên đường truyền giáo. Thầy Sáu Do mà sau này là linh mục F.X. Nguyễn Do còn gọi là Bok Do theo tiếng dân tộc là người tiên phong mở đường. Cuối cùng thầy Sáu Do là vị linh mục tiên khởi coi sóc Nhà thờ Rơhai mà bây giờ mang tên gọi là Nhà thờ Tân Hương với một khu đất được mở rộng như bay giờ.
Nhà thờ Tân Hương với một khu Nhà Mục vụ làm nơi dạy Giáo lý và sinh hoạt của Giáo xứ, đồng thời cũng là nơi lưu trú của hàng trăm khách hành hương đến Kon Tum. Cha Giuse Đỗ Hiệu, Chưởng ấn Tòa Giám mục, Quản xứ Tân Hương chủ trương không thu bất cứ một đồng nào của khách hành hương khi ở lại nơi đây, nghĩa cử này tạo rất nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng những người hành hương đến từ mọi miền đất nước cũng như hải ngoại.
Sáng hôm sau, Đoàn Kiệm Tân lên viếng Đức Mẹ măng Đen với tất cả tâm tình kính yêu Mẹ. Đội ngũ dâng hoa tiến dâng Mẹ tất cả tấm lòng hiếu thảo của người con đối với Mẹ của lòng thương xót đầy bao dung.
Những vũ khúc với bao tâm huyết dâng lên Mẹ đã làm cho những đoàn người hành hương khen ngợi công phu tuyệt vời của đội vũ. Mặc dù Đài Đức Mẹ cũng như Đền Thánh đang xây dựng ngổn ngang vẫn không làm cho bầu khí thánh thiêng nơi Linh địa thuyên giảm sự trang nghiêm vốn có.
Cao điểm của ngày hành hương là Thánh lễ tạ ơn và cầu xin bình an cho tất cả mọi người. Đoàn cũng đã hiệp dâng lời cầu nguyện cho Hiệp sĩ Đại Thánh giá J.B. Lê Đức Thịnh đang mắc phải căn bệnh nan y nhưng vẫn luôn sát cánh đồng hành cùng với Đoàn trên mọi nẽo đường
Trong đợt hành hương này, Đoàn đã trao tặng cho các Nhà cô nhi Vinh Sơn thuộc Dòng Ảnh Phép lạ và 160 phần quà cho những gia đình dân tộc khó khăn thuộc 8 thôn của xã Đăk Hring thuộc huyện Đắc Hà, Kon Tum. Trong đó có 90 hộ người phong cùi và 70 hộ nghèo. Tổng số quà tặng gồm hơn 6 tấn gạo, 16 ngàn gói mì, 18 thùng nước mắm, 22 thùng dầu ăn, 150 kg bột ngọt và nhiều bao áo quần, bánh kẹo. Ngoài ra còn có 500 kg cá khô do một ân nhân ở Long Hải-Bà Rịa Vũng Tàu gửi Đoàn để giúp cho bà con dân tộc.
Kết thúc cuộc hành hương, Đoàn trở về mà vẫn quyến luyến những em nhỏ người dân tộc còn nhiều khó khăn với ước nguyện sẽ tiếp tục giúp đỡ họ.
Trương Trí
Sáng ngày 16 tháng 7, xuất phát từ lúc 4 giờ sáng tại Gia Kiệm-Gia Tân, Xuân Lộc. Đoàn Hành hương lên đường đi Kon Tum, trên đường đi, Đoàn đã ghé thăm và trao tặng 100 phần quà, mỗi phần quà trị giá chừng 300 ngàn đồng cho những gia đình khó khăn tại giáo xứ Minh Hòa, tỉnh Bình Phước, thuộc Giáo phận Ban Mê Thuột. Đến 10 giờ đêm Đoàn về đến Nhà thờ Tân Hương, Kon Tum. Mặc dù suốt một ngày đường vất vả, đến nơi đã khuya nhưng một số anh chị em vẫn thức để kết hoa chuẩn bị cho chương trình Dâng hoa kính Đức Mẹ tại Trung tâm Hành hương Măng Đen vào hôm sau.
Xem Hình
Nhà thờ Tân Hương là nơi in đậm dấu chân đầu tiên của các linh mục Thừa sai mở đầu cho công cuộc truyền giáo cho người dân tộc tại vùng đất Tây Nguyên vào năm 1850. Đây là nơi mà ngôi Nhà thờ bằng tre nứa được dựng lên đầu tiên theo kiểu nhà sàn của dân tộc tại vùng đất mà các linh mục Thừa sai đã đổ ra biết bao xương máu mới tìm ra được “vùng đồng bằng trên núi” như chỉ bảo của Thánh Giám mục Théodore Cuénot Thể lúc cử các ngài lên đường truyền giáo. Thầy Sáu Do mà sau này là linh mục F.X. Nguyễn Do còn gọi là Bok Do theo tiếng dân tộc là người tiên phong mở đường. Cuối cùng thầy Sáu Do là vị linh mục tiên khởi coi sóc Nhà thờ Rơhai mà bây giờ mang tên gọi là Nhà thờ Tân Hương với một khu đất được mở rộng như bay giờ.
Sáng hôm sau, Đoàn Kiệm Tân lên viếng Đức Mẹ măng Đen với tất cả tâm tình kính yêu Mẹ. Đội ngũ dâng hoa tiến dâng Mẹ tất cả tấm lòng hiếu thảo của người con đối với Mẹ của lòng thương xót đầy bao dung.
Những vũ khúc với bao tâm huyết dâng lên Mẹ đã làm cho những đoàn người hành hương khen ngợi công phu tuyệt vời của đội vũ. Mặc dù Đài Đức Mẹ cũng như Đền Thánh đang xây dựng ngổn ngang vẫn không làm cho bầu khí thánh thiêng nơi Linh địa thuyên giảm sự trang nghiêm vốn có.
Cao điểm của ngày hành hương là Thánh lễ tạ ơn và cầu xin bình an cho tất cả mọi người. Đoàn cũng đã hiệp dâng lời cầu nguyện cho Hiệp sĩ Đại Thánh giá J.B. Lê Đức Thịnh đang mắc phải căn bệnh nan y nhưng vẫn luôn sát cánh đồng hành cùng với Đoàn trên mọi nẽo đường
Kết thúc cuộc hành hương, Đoàn trở về mà vẫn quyến luyến những em nhỏ người dân tộc còn nhiều khó khăn với ước nguyện sẽ tiếp tục giúp đỡ họ.
Trương Trí
Lm. Joseph Nguyễn Thanh Châu đắc cử tân Chủ tịch Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ
LM John Trần Công Nghị
14:43 18/07/2019
Theo thông báo chính thức của Lm Dominic Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Ban Bầu cử và Các Thành Viên, cũng như thông báo từ Đức ông Giuse Trịnh Minh Trí, Chủ tịch Liên đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ ngày 18-7-2019 cho biết:
Cha Joseph Nguyễn Thanh Châu, được tín nhiệm là Chủ Tịch Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ nhiệm kỳ 10/2019-10/2023. Cuộc bầu phiếu qua thư bưu điện và điện thư đã được thực hiện từ 6 tháng qua. Ban Bầu cử gồm Lm Dominic Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Ban và 11 Thành Viên trong Ban Bầu Cử gồm có Cha, quý Phó Tế, quý Sơ và quý Thầy đã kiểm phiếu và đếm phiếu vào 7giờ chiều ngày 17-7-2019 tại Seattle. Tổng cộng có 625 phiếu bầu. Biên bản cuộc đếm phiếu đã được gửi ra cho quí Linh mục chủ tịch Miền và Trưởng Ban Truyền Thông Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Cha Châu hiện đang làm chính xứ giáo xứ Philipphe Phan Văn Minh thuộc giáo phận Orlando, bang Florida; ngài cũng từng là Chủ tịch Liên Đoàn CGVN Miền Đông Nam Hoa Kỳ. Cha Joseph Châu được biết đến như là một linh mục rất tân tụy phục vụ giáo dân, có tinh thần hòa đồng với anh em linh mục, và nhất là năng nổ và có lòng cho những công tác chung đối với tập thể người Công Giáo Việt Nam ở hải ngoại cũng như tại quốc nội.
Nghi Thức Bàn Giao của Chủ Tịch Liên Đoàn sẽ được tổ chức trong Đại Hội Linh Mục Việt Nam – Hành Trình Emmaus VIII, tại Thành Phố Santa Ana, Tiểu Bang California vào sáng Thứ Năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019.
LM John Trần Công Nghị,
Trưởng Ban Truyền Thông Liên Đoàn
Cha Joseph Nguyễn Thanh Châu, được tín nhiệm là Chủ Tịch Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ nhiệm kỳ 10/2019-10/2023. Cuộc bầu phiếu qua thư bưu điện và điện thư đã được thực hiện từ 6 tháng qua. Ban Bầu cử gồm Lm Dominic Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Ban và 11 Thành Viên trong Ban Bầu Cử gồm có Cha, quý Phó Tế, quý Sơ và quý Thầy đã kiểm phiếu và đếm phiếu vào 7giờ chiều ngày 17-7-2019 tại Seattle. Tổng cộng có 625 phiếu bầu. Biên bản cuộc đếm phiếu đã được gửi ra cho quí Linh mục chủ tịch Miền và Trưởng Ban Truyền Thông Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Cha Châu hiện đang làm chính xứ giáo xứ Philipphe Phan Văn Minh thuộc giáo phận Orlando, bang Florida; ngài cũng từng là Chủ tịch Liên Đoàn CGVN Miền Đông Nam Hoa Kỳ. Cha Joseph Châu được biết đến như là một linh mục rất tân tụy phục vụ giáo dân, có tinh thần hòa đồng với anh em linh mục, và nhất là năng nổ và có lòng cho những công tác chung đối với tập thể người Công Giáo Việt Nam ở hải ngoại cũng như tại quốc nội.
Nghi Thức Bàn Giao của Chủ Tịch Liên Đoàn sẽ được tổ chức trong Đại Hội Linh Mục Việt Nam – Hành Trình Emmaus VIII, tại Thành Phố Santa Ana, Tiểu Bang California vào sáng Thứ Năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019.
LM John Trần Công Nghị,
Trưởng Ban Truyền Thông Liên Đoàn
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Thánh Giá Giữa Trời Cao
Lê Trị
08:47 18/07/2019
THÁNH GIÁ GIỮA TRỜI CAO
Ảnh của Lê Trị
Suy tôn Thánh giá, con cung kính
Cảm tạ Hồng ân mãi đắm say
(Trích thơ của Trầm Thiên Thu)
Ảnh của Lê Trị
Suy tôn Thánh giá, con cung kính
Cảm tạ Hồng ân mãi đắm say
(Trích thơ của Trầm Thiên Thu)
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới Ngày Nay, 17/7/2019: Khánh thành nhà thờ chính tòa Christ Cathedral
VietCatholic Network
11:15 18/07/2019
Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô. VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình Truyền Hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính như sau:
1. Triển lãm hình ảnh lớn nhất về cuộc đời của Đức Giáo Hoàng Phanxicô.
2. Đức Hồng Y Paolo Sardi, người phục vụ năm đời Giáo hoàng, vừa qua đời.
3. NASA và Vatican là cầu nối giữa khoa học và tôn giáo.
4. Vatican đang tiến dần đến việc không sử dụng đồ nhựa chỉ dùng một lần.
5. Các tín hữu Ba Lan kính viếng đền thánh Đức Mẹ Czestochowa.
6. Ngày toàn quốc cầu nguyện cho cuộc khủng hoảng tại Venezuela.
7. Haiti công bố năm cầu nguyện.
8. Kitô giáo tại Giêrusalem phản đối việc bán tài sản cho nhóm Do thái cực đoan.
9. Nữ tu Ireland với 70 năm phục vụ tại Pakistan được huy chương.
10. Hai Linh mục ở New Jersey bị bắt vì khuyên nhủ phụ nữ đừng phá thai.
11. Mùa hè của Đức Thánh Cha Phanxicô.
12. Khánh thành Nhà Thờ Chính Tòa Chúa Kitô (Christ Cathedral) giáo phận Orange. CA.
13. Giới thiệu Thánh Ca: Lặng.
Xin mời quý vị theo dõi phần tin chi tiết