Ngày 09-02-2015
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Nhạc Phẩm: Đời Thánh Hiến - Nhạc và Lời: Hàn Thư Sinh - Trình bày: Ca đoàn Thiên Thanh
Nguyễn Việt Nam
14:48 09/02/2015
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây

Lời và nốt nhạc
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Thượng phụ Chính Thống Giáo Mạc Tư Khoa ca ngợi lập trường “cân bằng” của Tòa Thánh về Ukraine
Nguyễn Việt Nam
00:03 09/02/2015
Thượng phụ Kirill của Chính thống Nga lên tiếng ca ngợi lập trường "cân bằng" của Vatican về cuộc xung đột ở Ukraine, trong khi lên án thái độ “bài Nga” của Giáo Hội Công Giáo Ukraine, trong một diễn từ trước các giám mục Chính thống giáo họp tại Mạc Tư Khoa.

Phát ngôn viên của Chính thống giáo Nga đã liên tục đổ lỗi cho Giáo Hội Công Giáo Ukraine nghi lễ Byzantine là khuấy lên sự oán giận đối với Nga, và Đức Thượng Phụ Kirill củng cố lập luận này. Ông cáo buộc rằng người Công Giáo Ukaine đã tạo ra cuộc khủng hoảng ở Ukraine hiện nay khi "thúc đẩy lật đổ chính quyền Viktor Yanukovych bằng những khẩu hiệu dân tộc và bài Nga."

Tuy nhiên, Thượng Phụ Chính Thống Giáo Nga đã phân biệt Giáo Hội Công Giáo Ukraine và Tòa Thánh, nói rằng Vatican đã "luôn luôn theo đuổi một lập trường cân bằng," kêu gọi đàm phán hòa bình và cảnh báo chống lại bạo lực.

Cuối năm 1991, Liên Sô sụp đổ và Ukraine trở thành một quốc gia độc lập như ngày nay. Tuy vậy, người Nga (chiếm ¼ dân số) vẫn tiếp tục nắm giữ những chức vụ quan trọng trong guồng máy công quyền và trong các hoạt động xã hội. Cuộc 'cách mạng' đã bắt đầu khi Tổng thống Viktor Yanukovych bất ngờ chấm dứt giai đoạn cuối cùng cuả cuộc đàm phán với Liên Hiệp Châu Âu và muốn đưa đất nước Ukraine trở lại quỹ đạo của Mạc Tư Khoa.

Người dân Ukraine muốn đoạn tuyệt với Nga và hội nhập vào Liên Hiệp Châu Âu, đã tổ chức những cuộc biểu tình khổng lồ tại quảng trường Maidan Nezalezhnosti. Giáo Hội Công Giáo đã đồng hành với dân chúng Ukraine trong những cuộc biểu tình long trời lở đất. Sau khi đàn áp dã man dân chúng không thành công, Viktor Yanukovych bỏ trốn sang Nga. Quân Nga lập tức xâm lược Crimea và kích động người Nga tại miền Đông Ukraine nổi loạn.
 
Các Giám Mục Ukraine kêu gọi cầu nguyện cho đất nước
Nguyễn Việt Nam
00:14 09/02/2015
Trước các thiệt hại nghiêm trọng của quân đội Ukraine trước sức tiến công quyết liệt của quân nổi dậy ly khai thân Nga tại miền đông Ukraine, nhà lãnh đạo của Giáo Hội Công Giáo Ukraine Hy Lạp kêu gọi các tín hữu hãy "trở thành thiên thần hộ mệnh, những người ngày đêm cầu nguyện cho quân đội Ukraine."

Quân ly khai thân Nga đã nhận được nguồn tiếp liệu và khí tài chiến tranh khổng lồ từ Nga và đang gây những thiệt hại nặng nề cho quân đội Ukraine.

Đức Tổng Giám mục Sviatoslav Shevchuk nói:

"Chúng ta hãy cầu nguyện cho những nạn nhân chiến cuộc phải bỏ nhà cửa di tản, cho những binh sĩ bị thương và những người bị giam cầm, những người chết vì đói và lạnh".

"Tôi kêu gọi tất cả các thành viên Giáo Hội chúng ta cầu nguyện không ngừng cho Ukraine."
 
Hàng giáo phẩm Bosnia-Herzegovina bác bỏ khả năng Đức Giáo Hoàng sẽ đến thăm Medjugorje
Nguyễn Việt Nam
00:44 09/02/2015
Một số nguồn tin cho rằng trong chuyến tông du tại Bosnia-Herzegovina vào ngày 6 tháng 6 tới đây, Đức Thánh Cha Phanxicô có thể sẽ dùng trực thăng để bay từ Sarajevo đến Medjugorje.

Đức Hồng Y Vinko Puljic, Tổng Giám Mục Sarajevo bác bỏ nguồn tin trên và nhận xét rằng trong chuyến tông du này, Đức Thánh Cha sẽ dành nhiều thời gian để đề cập đến những "tình trạng nghiêm trọng" của người Công Giáo ở Bosnia. Ngài nói: "Một ngày không phải là nhiều".

Cha Federico Lombardi, giám đốc văn phòng báo chí Vatican, nói rằng các cuộc thảo luận về biến cố Đức Mẹ hiện ra tại Medjugorje "không có liên hệ" gì với mục đích của Đức Giáo Hoàng đến thăm Sarajevo.

Một ủy ban đặc biệt của Vatican đã được hình thành để nghiên cứu các cuộc hiện ra tại Medjugorje. Báo cáo của ủy ban giờ đây đang nằm trong tay của Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin. Hiện chưa có dấu hiệu cho thấy khi Vatican có thể đưa ra một tuyên bố công khai về vấn đề này.
 
Sứ điệp Đức Thánh Cha nhân Ngày Thế giới các bệnh nhân lần thứ 23: 11-2-2015
Lm. Trần Đức Anh OP chuyển ý
09:33 09/02/2015
VATICAN. Thứ tư sắp tới, 11-2-2015, lễ Đức Mẹ Lộ Đức, Giáo Hội Công Giáo sẽ cử hành Ngày thế giới các bệnh nhân lần thứ 23.

Thánh Gioan Phaolô 2 Giáo Hoàng thiết lập Ngày này hôm 13-5 năm 1992, tức là 1 năm sau khi ngài bị các bác sĩ cho biết là bị bệnh Parkinson. Ngài đã viết nhiều về vấn đề đau khổ bệnh tật và nhấn mạnh đến giá trị của khổ đau cứu độ nhờ Chúa Kitô. Văn kiện nổi bật của ngài về vấn đề này là Tông thư ”Salvifici Doloris” (Khổ đau cứu độ). Ngày Thế giới các bệnh nhân được ấn định vào ngày lễ Đức Mẹ Lộ Đức vì có nhiều tín hữu hành hương tại Đền thánh Đức Mẹ cho biết đã được khỏi bệnh nhờ sự chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria.

Trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 8-2-2015, ĐTC cũng nhắc nhở các tín hữu cử hành Ngày Thế Giới các bệnh nhân và ngài chúc lành cho các sáng kiến để cử hành ngày nay, đặc biệt là buổi Canh thức cầu nguyện tại Roma chiều ngày 10-2-2015. Ngài cũng nhắc đến Đức TGM Zygmunt Zimowski, người Ba Lan, Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh mục vụ y tế và xin cầu nguyện cho Đức TGM đang bị bệnh nặng (Đức TGM bị ung thư tuyến tụy (lá lách), đã được giải phẫu hồi tháng 12-2014 và đang được điều trị tại Ba Lan. HĐGM Ba Lan cũng như giáo phận Random nguyên quán cũng kêu gọi các tín hữu cầu nguyện cho Đức TGM Zimowski).

Năm 2015 này, Ngày Thế giới các bệnh nhân có chủ đề là một câu trích từ sách Ông Gióp: ”Tôi đã là đôi mắt cho người mù, đôi chân cho người què” (G 29,15).

Để giúp các tín hữu suy tư và chuẩn bị cử hành ngày nay, ĐTC Phanxicô cũng nối tiếp truyền thống của các vị tiền nhiệm và cho công bố một sứ điệp, qua đó ngài mời gọi các tín hữu cởi mở đối với những đau khổ của bệnh nhân, phục vụ, tháp tùng, ra khỏi mình để đến với anh chị em bệnh nhân đau khổ. Sau đây là toàn văn sứ điệp của ĐTC:

Sự khôn ngoan của tâm hồn

”Tôi đã là đôi mắt cho người mù, đôi chân cho người què” (G 29,15).

Anh chị em thân mến,

Nhân Ngày thế giới các bệnh nhân do Thánh Gioan Phaolô 2 Giáo Hoàng thiết lập, tôi ngỏ lời với tất cả anh chị em đang mang gánh nặng bệnh tật và qua nhiều cách thức khác nhau, anh chị em đang kết hiệp với Chúa Kitô chịu đau khổ; cũng như với anh chị em là những người chuyên nghiệp và những người thiện nguyện trong lãnh vực y tế.
Chủ đề năm nay mời gọi chúng ta suy niệm về câu nói của sách Ông Gióp: ”Tôi đã là đôi mắt cho người mù, đôi chân cho người què” (G 29,15). Tôi muốn thực hiện việc suy niệm này trong viễn tượng “sự khôn ngoan của tâm hồn”, sapientia cordis.

1. Sự khôn ngoan này không phải là một kiến thức lý thuyết trừu tượng, kết quả của những lý luận. Đúng hơn, như thánh Giacôbê đã mô tả trong Thư của ngài, sự khôn ngoan ấy ”tinh tuyền, an bình, dịu dàng, bao dung, đầy lòng từ bi và những hoa trái tốt lành, không thiên vị và thành thật” (3,17). Vì thế, đó là một thái độ được Thánh Linh phú vào trong tâm trí của người biết cởi mở đối với đau khổ của anh chị em mình và nhận ra hình ảnh của Thiên Chúa nơi họ. Do đó, chúng ta hãy kêu cầu như trong Thánh Vịnh: ”Xin dạy chúng con đếm những ngày đời chúng con và chúng con sẽ được một tâm hồn khôn ngoan” (Tv 90,12). Trong sự khôn ngoan này, là hồng ân của Thiên Chúa, chúng ta có thể tóm tắt những hoa trái của Ngày Thế Giới các bệnh nhân.

2. Sự khôn ngoan của tâm hồn là phục vụ anh chị em. Trong diễn văn của Ông Gióp, - có chứa đựng những lời này: ”Tôi đã là đôi mắt cho người mù, đôi chân cho người què” (G 29,15) - ta thấy nổi bật chiều kích phục vụ những người túng thiếu từ phía ông Gióp người công chính, ông có uy tín và có một chỗ đứng được kính nể nơi các kỳ lão trong thành. Uy tín tinh thần của ông được biểu lộ trong việc phục vụ người nghèo xin ông giúp đỡ, cũng như săn sóc kẻ mồ côi và người góa bụa (vv.12-13).

”Bao nhiêu Kitô hữu ngày nay đang làm chứng tá, - không phải bằng lời nói, nhưng bằng cuộc sống của họ được ăn rễ trong một đức tin chân thành, - là 'đôi mắt cho người mù' và là 'đôi chân của người què!'. Họ là những người gần gũi các bệnh nhân đang cần được giúp đỡ liên tục, giúp đỡ để tắm rửa, mặc quần áo, ăn uống. Việc phục vụ này, nhất là khi nó kéo dài trong thời gian, có thể trở thành vất vả và nặng nề. Phục vụ vài ngày thì dễ, nhưng thật khó chăm sóc một người kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm, cả khi người ấy không còn khả năng cám ơn nữa. Nhưng đó thực là một đại lộ để thánh hóa! Trong lúc ấy ta có thể cậy trông đặc biệt vào sự gần gũi của Chúa, và là một nâng đỡ đặc biệt cho sứ mạng của Giáo Hội”.

3. Sự khôn ngoan của tâm hồn là ở với người anh em. Thời gian trải qua cạnh người bệnh là một thời gian thánh. Là chúc tụng Thiên Chúa, Đấng làm cho chúng ta được đồng hình dạng với Con của Ngài, Đấng đã không đến để được phục vụ, nhưng để phục vụ và hiến mạng sống mình để cứu chuộc nhiều người” (Mt 20,28). Chính Chúa Giêsu đã nói: ”Thầy ở giữa các con như người phục vụ” (Lc 22,27).

Với lòng tin sống động, chúng ta hãy cầu xin Thánh Linh ban cho chúng ta ơn hiểu được giá trị của sự tháp tùng, nhiều khi trong thinh lặng, khiến chúng ta dành thời giờ cho các anh chị em, nhờ sự gần gũi và phục vụ của chúng ta, họ cảm thấy được yêu thương và an ủi hơn. Trái lại, thật là một sự dối trá trầm trọng khi nấp đằng sau những kiểu nói nhấn mạnh rất nhiều về ”chất lượng đời sống”, để làm cho người ta tin rằng những sinh mạng bị tổn thương nặng nề vì bệnh tật thì không đáng sống!”

4. Sự khôn ngoan của tâm hồn là ra khỏi chính mình để đi tới người anh em. Thế giới chúng ta nhiều khi quên giá trị đặc biệt của thời gian ở bên giường người bệnh, bởi lẽ người ta bị vây bủa vì sự vội vã, miệt mài làm việc, sản xuất, mà quên đi chiều kích nhưng không, chăm sóc tha nhân. Xét cho cùng, đàng sau thái độ ấy thường có một đức tin nguội lạnh, quên mất lời Chúa nói: ”Các con đã làm điều ấy cho Ta” (Mt 25,40).

Vì thế, một lần nữa tôi muốn nhắc nhớ ”ưu tiên tuyệt đối cần 'ra khỏi mình để đến với người anh em', như một trong hai giới răn chính làm đền tảng cho mọi qui luật luân lý và như dấu chỉ rõ ràng nhất để phân định trên hành trình tăng trưởng tinh thần đáp lại sự hiến thân tuyệt đối nhưng không của Thiên Chúa” (Tông huấn ”Niềm vui Phúc Âm”, 179). Từ chính bản chất truyền giáo của Giáo Hội nảy sinh ”đức bác ái thực sự đối với tha nhân, lòng cảm thương hiểu rõ, trợ giúp và thăng tiến” (Ibid.)

5. Sự khôn ngoan của tâm hồn là liên đới với người anh em mà không xét đoán họ. Đức bác ái cần thời gian. Thời gian để chăm sóc người bệnh và thời gian để viếng thăm họ. Thời gian để ở cạnh họ như các bạn hữu của Ông Gióp: ”Rồi họ ngồi cạnh ông trên đất, trong 7 ngày 7 đêm. Không ai nói gì với ông, vì họ thấy nỗi đau khổ của ông rất lớn” (G 2,13). Nhưng các bạn Ông Gióp giấu kín trong mình một phán đoán tiêu cực về ông: họ nghĩ rằng bất hạnh của ông là hình phạt của Thiên Chúa đối với một tội của ông. Trái lại đức bác ái đích thực là chia sẻ mà không xét đoán, không chủ trương hoán cải người khác; đức bác ái không có sự khiêm nhường giả tạo, ngấm ngầm tình kiếm sự ủng hộ và hài lòng vì điều thiện đã làm.”

Kinh nghiệm của Ông Gióp chỉ tìm được câu trả lời chân thực trong Thập giá của Chúa Giêsu, là hành vi liên đới tột đỉnh của Thiên Chúa với chúng ta, hoàn toàn nhưng không, hoàn toàn từ bi. Đó là câu trả lời yêu thương đối với thảm trạng đau khổ của con người, nhất là đau khổ của người vô tội, in đậm mãi mãi trong thân mình Chúa Kitô phục sinh, trong những vết thương vinh hiển, là cớ vấp phạm cho đức tin nhưng cũng là điều kiểm chứng đức tin (Xc Bài giảng lễ phong thánh cho ĐGH Gioan 23 và Gioan Phaolô 2, 27-4-2014).

Cả khi bệnh tật, cô đơn và tật nguyền thắng thế trong đời sống hiến thân của chúng ta, kinh nghiệm về sự đau khổ có thể trở thành nơi ưu tiên để thông truyền ơn thánh và là nguồn mạch để thủ đắc và củng cố sự khôn ngoan của tâm hồn. Vì thế ta hiểu tại sao khi kết thúc kinh nghiệm, Ông Gióp ngỏ lời với Thiên Chúa và đã có thể quả quyết rằng: ”Trước kia con chỉ biết Chúa qua những lời nghe nói, nhưng giờ đây mắt con đã thấy Chúa” (42,5). Cả những người chìm ngập trong mầu nhiệm đau đớn khổ sở nếu đón nhận trong đức tin, cũng có thể trở thành những chứng nhân sống động về một niềm tin giúp ở trong đau khổ, mặc dù con người, với khả năng trí tuệ của mình, không có khả năng thấu hiểu đau khổ ấy.

6. Tôi phó thác Ngày Thế giới các bệnh nhân cho sự bảo trợ từ mẫu của Mẹ Maria, Đấng đã đón nhận Đấng Khôn ngoan nhập thể là Chúa Giêsu Kitô trong cung lòng Mẹ.

Lạy Mẹ Maria là Tòa Đấng Khôn Ngoan, trong tư cách là Mẹ, xin cầu bầu cho tất cả các bệnh nhân và những người săn sóc họ. Xin làm cho chúng con, khi phục vụ tha nhân đau khổ và qua chính kinh nghiệm khổ đau, chúng con có thể đón nhận và làm tăng trưởng nơi chúng con sự khôn ngoan đích thực của tâm hồn.

Tôi tháp tùng lời khẩn cầu này cho tất cả anh chị em cùng với phép lành Tòa Thánh của tôi.

Vatican ngày 3 tháng 12 năm 2014
Lễ Thánh Phanxicô Xavie
Phanxicô Giáo Hoàng
 
Top Stories
Thailande: Entretien avec Mgr F.-X. Kriengsak Kovithavanij, nouveau cardinal thaïlandais
Eglises d'Asie
09:30 09/02/2015
Mgr François-Xavier Kriengsak Kovithavanij, archevêque de Bangkok, est l’un des vingt nouveaux cardinaux créés par le pape François en janvier dernier, et l’un des trois venant d’Asie, avec Mgr Charles Bo, archevêque de Rangoun (Birmanie), et Mgr Pierre Nguyên Van Nhon, archevêque de Hanoi (Vietnam). Le 14 février, il sera au Vatican pour recevoir officiellement sa dignité de cardinal.. ..

Né en 1949 dans une famille catholique du quartier de Bang Rak, à Bangkok, Mgr François-Xavier Kriengsak a étudié au séminaire Saint-Joseph de Nakhon Pathom, à l’ouest de Bangkok, de 1966 à 1970. Il a ensuite fait des études de théologie et de philosophie à l’Université pontificale urbanienne à Rome de 1970 à 1976, avant d’être ordonné prêtre à la cathédrale de l’Assomption, à Bangkok, par l’archevêque de Bangkok d’alors, Mgr Michael Michai Kitbunchu.

Après avoir été vicaire dans différentes paroisses, il retourne à Rome en 1982 pour étudier à l’Université pontificale grégorienne. En 2007, le pape Benoit XVI le nomme archevêque de Nakhon Sawan. Il devient archevêque de Bangkok en 2009, succédant à Mgr Michai, lui aussi cardinal.

Juste avant son départ pour le Vatican, Mgr François-Xavier a accordé un entretien à Eglises d’Asie, où il évoque les questions du dialogue interreligieux, la contribution que l’Eglise catholique peut apporter à la société thaïlandaise et la collaboration entre les Eglises catholiques de la région du sud-est asiatique. Les catholiques en Thaïlande sont environ 300 000, soit une toute petite minorité de 0,5 % d’une population de 70 millions d’habitants très majoritairement bouddhistes (95 %).

Eglises d’Asie: Quelle est la situation du dialogue interreligieux entre l’Eglise catholique de Thaïlande et l’Eglise bouddhiste ?

Cardinal François-Xavier Kriengsak Kovithavanij: En Thaïlande, le dialogue interreligieux est important depuis de nombreuses années. Si vous examinez les textes sacrés de toutes les religions, vous trouverez une phrase similaire à celle qui se trouve dans nos textes chrétiens: « Faites aux autres ce que vous voudriez que les autres vous fassent et ne faites pas aux autres ce que vous ne voudriez pas que l’on vous fasse. » Cette phrase présente dans les écritures sacrées de toutes les religions, nous l’appelons la « règle d’or ». Et les fidèles de toutes les religions essaient de mettre cela en pratique. C’est le point de rencontre des pratiquants de toutes les religions. Ils veulent marcher la main dans la main.

Cela est particulièrement vrai depuis Vatican II. Cela fait 53 ans que ce concile constitue l’une des lignes directrices de l’Eglise catholique. C’est le moment où nous avons commencé à faire ces choses ensemble, avec une très bonne collaboration interreligieuse entre les fidèles des différentes religions.

Certains penseurs bouddhistes, par exemple Phra Buddhadasa, considèrent qu’il y a un fond commun entre le bouddhisme et le catholicisme. Il identifie ainsi Dieu au Dhamma (ou Dharma), l’enseignement du Bouddha, en s’appuyant sur cette phrase de la Bible: « Au commencement était le Verbe ». Qu’en pensez-vous ?

Il me semble que Buddhadasa Bhikkhu s’est efforcé lui aussi de trouver le point de rencontre, d’une manière courageuse. Vous savez, même si nous sommes différents au niveau de la pratique et même au niveau de la compréhension – les chrétiens envisagent l’univers d’une certaine manière et les bouddhistes d’une autre manière –, ce n’est pas un obstacle majeur. L’important est qu’il y a vraiment quelque chose de commun. C’est pour cela qu’il est important d’étudier de manière approfondie les écritures. L’important est d’ouvrir son cœur. Nous devons comprendre que nous avons besoin les uns des autres. Nous pouvons être différents, mais nous n’avons pas à être tous les mêmes. L’unité dans la diversité est notre croyance dans l’Eglise chrétienne. Et nous pouvons marcher et collaborer ensemble pour le bien de la société et même pour le progrès des religions. Car le dialogue interreligieux n’est pas seulement une collaboration pour le bien de la société, mais également une sorte d’échanges d’expériences diverses. Nous sommes différents, mais l’un peut contribuer au développement de l’autre, dans le sens où nous allons croître ensemble.

L’Eglise catholique en Thaïlande a une position importante dans le secteur de l’éducation de haute qualité. Beaucoup de membres de l’élite du pays passent par les écoles catholiques. Est-ce un moyen pour l’Eglise de transmettre certaines valeurs à la société thaïlandaise ?

L’Eglise considère que l’éducation est très importante pour le bien de la société. Car si nous pouvons apporter une éducation aux jeunes, ils vont grandir avec ces valeurs enracinées dans leur cœur, et je pense que cela peut être un moyen de changer la société. Mais même si l’Eglise catholique travaille beaucoup dans le domaine de l’éducation, nous sentons qu’il y a beaucoup plus à faire. L’Eglise catholique est très petite dans la société thaïlandaise, mais nous voulons collaborer avec d’autres institutions de manière à ce que cette idée puisse se propager de plus en plus.

Par exemple, ces trois dernières années, nous avons commencé à renouveler l’enseignement de l’éthique dans les écoles catholiques. Nous sommes repartis de zéro sur cette question, de concert avec toutes les congrégations religieuses qui administrent les écoles. Cette éducation éthique est importante pour la totalité des enfants de nos écoles. Le catéchisme ou l’enseignement de la foi chrétienne, nous le réservons aux élèves chrétiens. Pour les autres, ce qui est important est qu’ils sont Thaïlandais, qu’ils sont des personnes que nous devons prendre en considération et qui sont sous notre responsabilité pour leur formation. C’est pour cela que l’éducation éthique est dispensée à tous les enfants de nos écoles catholiques. Quand nous aurons fini le renouvellement de ces cours d’éthique, nous devrons former de nouveau nos enseignants, parce qu’il ne s’agit pas seulement de les former à enseigner ces valeurs, mais aussi de les aider à les vivre. Nous voudrions également partager cette expérience avec d’autres institutions, comme par exemple les établissements d’enseignement supérieur, de manière à pouvoir collaborer avec eux pour le bien de la société thaïlandaise.

Bon nombre d’élèves des écoles catholiques de Thaïlande viennent de familles riches. Y-a-t-il des dispositions pour permettre l’accès à des familles moins favorisées ?

Il y a certains enfants issus de familles de la haute société, mais aussi beaucoup d’enfants vivant tout type de situation sociale. Par ailleurs, dans les régions reculées, nous avons aussi des écoles pour les personnes qui bénéficient de moins d’opportunités. Par exemple, il y a sept ans, alors je venais d’être nommé évêque de Nakhon Sawan, je me suis rendu compte que les missionnaires MEP (Missions Etrangères de Paris) n’aimaient pas travailler dans des institutions comme les écoles au sens classique du terme, mais qu’ils avaient fondé des écoles dans les zones reculées, là où il n’y avait pas d’écoles du tout, dans la forêt et les villages. Ils y dispensaient gratuitement un enseignement, car les gens dans ces régions ne peuvent pas payer. Mais ils l’ont fait malgré tout, car s’il n’y a pas d’éducation, comment pouvons-nous aider la société à se développer ? Leur travail a été étonnant. J’essaie aussi de travailler dans cette direction, de façon à ce que les gens dans les régions éloignées aient la possibilité de donner une éducation à leurs enfants.

Vous avez aussi mis l’accent sur l’aide aux minorités montagnardes du nord, n’est-ce-pas ?

Oui, dans les régions de Nakhon Sawan, Mae Sot et Tak, il y a six groupes ethniques distincts. Mais dans le nord, dans la région de Chiang Mai, il y a huit groupes ethniques. Et il n’y a pas seulement que les groupes ethniques vivant depuis longtemps en Thaïlande. Par exemple, dans les années 1970, il y avait 700 000 ou 800 000 réfugiés venant d’autres pays d’Asie du Sud-Est: les boat-people vietnamiens, les Cambodgiens et les Laotiens. Ils sont tous retournés dans leur pays ou dans un pays tiers. Mais nous avons aussi trois millions de réfugiés du Myanmar depuis plus de vingt ans, répartis sur toute la longueur de la frontière entre le Myanmar et la Thaïlande. Ils manquent de presque tout. Certains vivent dans des camps de réfugiés, comme dans le camp de Mae La, 60 000 personnes, le camp d’Umpiem, 20 000 personnes, le camp de Nu Po, 10 000 personnes.

Pour ceux qui vivent dans les camps, il y a au moins le minimum pour leur survie. Mais pour ceux qui sont en dehors des camps, ils n’ont aucun droit, ils n’ont rien, c’est pour cela qu’ils doivent travailler. Nous avons ouverts 14 centres de formation en collaboration avec les missionnaires MEP et avec l’aide de nombreux amis à l’étranger, pour les gens du Myanmar, de manière à ce qu’ils puissent trouver du travail. Après cela, les parents ne rentraient plus chez eux le soir, et donc nous avons dû ouvrir une sorte de pensionnat, avec un pavillon pour les garçons, un pavillon pour les filles et un troisième pour les enseignants, tous birmans. Ils gèrent le pensionnat et nous les soutenons financièrement. Presque tous sont bouddhistes et certains d’entre eux musulmans.

Avant que je ne vienne à Bangkok, un grand nombre de parents de ces enfants ont été arrêtés, car ils résidaient illégalement en Thaïlande; ils ont été renvoyés en Birmanie ou dans des pays tiers. Deux cent cinquante enfants, devenus « orphelins », sont restés avec nous. Nous avons alors décidé d’acheter un terrain, de bâtir un orphelinat, et nous avons demandé aux sœurs dominicaines de s’occuper des enfants. Si leurs parents reviennent, ils pourront les retrouver, c’est pour cela que nous ne pouvions pas disperser ces enfants en différents endroits. C’est ce que nous essayons de faire pour les moins favorisés dans la société.

Une fois, je suis allé rendre visite au gouverneur de la province de Tak, car il avait entendu dire que l’Eglise catholique s’occupait d’immigrants illégaux. Je lui ai dit: « Vous n’êtes pas sans savoir qu’il y a beaucoup de travailleurs illégaux en Thaïlande, mais si vous nous donnez la permission de faire quelque chose pour ces gens, cela bénéficiera aussi à la société thaïlandaise. » J’ai mentionné le nom de COERR, le Bureau catholique pour les secours d’urgence et les réfugiés, très actif dans les années 1970. Il a dit: « Ah, oui, COERR. D’accord, je vais fermer les yeux. Continuez à faire ce que vous faites. »

La corruption est une question fortement débattue actuellement en Thaïlande. Elle semble imprégner l’ensemble de la société. Quelle est votre vision de ce problème ?

Tout le monde est bien d’accord sur le fait que la corruption est inacceptable dans la société civile. Depuis 80 ans que la Thaïlande est une démocratie, tous les gouvernements ont essayé d’instaurer des dispositions dans la Constitution pour résoudre le problème. Il me semble que ces dernières années, les Thaïlandais se sont beaucoup renforcés dans leur rejet de la corruption. Dès lors, c’est le bon moment pour engager des actions pour résoudre ce problème.

Ce qui est en train de se passer en Thaïlande me semble être un tournant qui va permettre d’améliorer la société thaïlandaise. Durant la crise il y a trois ans, Human Rights Watch a considéré que les politiciens ne pouvaient pas trouver une issue à la crise et a appelé les leaders des différentes religions à lancer un appel pour apaiser les tensions et favoriser une réconciliation. Ils nous ont donné 30 minutes pour parler à la télévision, dix minutes par leader religieux. Avant le programme, les gens de Human Rights Watch nous ont demandé: « Que pouvez-vous faire pour désamorcer la situation ? ». Les leaders bouddhistes et musulmans n’avaient pas de suggestions. J’ai suggéré que chaque jour, à 18h00, juste après la diffusion de l’hymne national, nous appelions à ce que chacun fasse une minute de silence et prie selon sa religion. Durant mon intervention, j’ai demandé aux médias de répéter chaque jour l’annonce de ce rendez-vous de prière à 18h00. Mais ils ne l’ont fait que pendant deux jours, les médias n’étaient pas intéressés par cela. Le pouvoir des médias est très important. S’ils avaient pu aider à propager cette annonce pacifique, cela aurait pu changer les choses, d’autant que beaucoup de fidèles des différentes religions avaient marqué leur intérêt pour cette initiative.

L’an prochain, la Communauté de l’Association des Nations d’Asie du Sud-Est (ASEAN) va être établie. L’un des trois piliers est la communauté socioculturelle. Est-ce que les Eglises catholiques de la région ont pris des initiatives pour mieux se connaître ?

En Thaïlande, nous avons la Conférence des évêques et nous avons aussi la Commission ‘Justice et Paix’, qui transmet la doctrine sociale de l’Eglise catholique. Comme vous le savez en 2011, c’était le 120ème anniversaire de Rerum Novarum par le pape Léon XIII, la première doctrine sociale de l’Eglise. Nous disposons de plus désormais d’un Compendium de la doctrine sociale de l’Eglise. C’est très important, car il y a 120 ans, il y avait la révolution industrielle, ce qui a provoqué de nombreuses crises dans le monde du travail. Le pape Léon XIII a écrit la première encyclique sur la résolution des problèmes sociaux, et, après lui, tous les papes ont suivi. Maintenant, l’ensemble de ces textes relatif à la doctrine sociale de l’Eglise constituent un patrimoine, non seulement pour l’Eglise catholique mais qui est utilisé dans de nombreuses universités comme une doctrine en vue de l’amélioration de la société.

Par ailleurs, en Asie, nous avons la Fédération des Conférences épiscopales d’Asie (FABC). Au travers de cette organisation, les Eglises catholiques essaient de collaborer au sein de la région du sud-est asiatique pour propager cette doctrine sociale de l’Eglise qui est un message de paix. Le pape Jean XXIII a été canonisé. Il a aussi reçu le prix Nobel de la paix. Ses enseignements – l’encyclique Pacem in Terris – font partie de la doctrine sociale de l’Eglise. Cela veut dire que ses enseignements sont acceptés de par le monde. Il est bon que ces enseignements pénètrent dans les structures de la société, dans le monde de l’éducation, dans le champ politique, mais aussi dans le monde des affaires. Par exemple, mon prédécesseur, le cardinal Meechai Kitbunchu a fondé une association catholique des affaires. Les membres en sont des hommes d’affaires catholiques. Ils propagent cet enseignement dans l’ensemble du monde des affaires. Nous organisons aussi une rencontre des hommes d’affaires catholiques de l’ASEAN – la prochaine va avoir lieu en avril à Bangkok. Cela ne vise pas seulement les hommes d’affaires catholiques, mais aussi les autres. Nous avons aussi une association pour les médecins. Au travers de ces structures, nous pouvons propager la Bonne Nouvelle dans le domaine de la santé, de l’éducation et des affaires sociales, de manière à pouvoir, petit à petit, changer la société.

Y-a-t-il beaucoup de conversions en Thaïlande ? Qu’est-ce qui peut pousser un non-catholique, souvent un bouddhiste, à se convertir au catholicisme ?

Pour évangéliser, nous devons commencer par être des témoins. C’est pour cela que nous organisons le premier Conseil plénier de l’Eglise catholique de Thaïlande. La deuxième assemblée aura lieu en avril prochain pour commémorer le 350ème anniversaire du premier synode qui avait eu lieu à l’époque du royaume d’Ayuthaya, lorsque les Missions Etrangères de Paris sont arrivées à Ayuthaya. La seconde chose est d’établir et d’entretenir le dialogue entre les catholiques, entre les chrétiens de différentes dénominations et avec les fidèles des autres religions.

Pour ceux qui veulent se convertir au catholicisme, nous sommes ouverts. Nous annonçons la Bonne Nouvelle et l’Esprit Saint va travailler dans leur cœur de manière à ce qu’ils répondent. En 350 ans, le nombre de chrétiens n’a pas beaucoup augmenté. Peut-être n’avons-nous pas assez joué le rôle de témoin pour dire que Dieu n’était pas seulement pour nous mais aussi pour tous nos frères. Nous devons sans doute plus travailler.

Propos recueillis par Arnaud Dubus. (eda/ra)

(Source: Eglises d'Asie, le 9 février 2015)
 
Pope Francis warns against ''new and unscrupulous forms of colonization in Africa
ViS
17:40 09/02/2015
(Vatican 2015-02-09) Pope Francis warned African bishops against new and unscrupulous forms of “colonization” such as the pursuit of success, riches, and power at all costs; but also fundamentalism and the distorted use of religion, and new ideologies that destroy the identity of persons and families. He was speaking to representatives of the Symposium of Episcopal Conferences of Africa and Madagascar (SECAM).

Pope Francis told them it is the young people who are the future of Africa, and they need the witness of their pastors. He said the most effective way to overcome the temptation to give in to harmful lifestyles is by investing in education.

“Education will also help to overcome a widespread mentality of injustice and violence, as well as ethnic divisions,” Pope Francis said. “The greatest need is for a model of education which teaches the young to think critically and encourages growth in moral values.”

Pope Francis also warned against a breakdown of the family in Africa, and said the Church is called to evaluate and encourage every initiative to strengthen the family, “which is the real source of all forms of fraternity and the foundation and primary way of peace.”

The Holy Father also praised the work of missionaries and church personnel in helping the elderly and suffering on the continent, giving special mention to those who have given aid in the recent Ebola crisis in west Africa.

Pope Francis praised SECAM for attempting to provide “a common response to the new challenges facing the continent”, allowing the Church to “speak with one voice and to witness to her vocation as a sign and instrument of salvation, peace, dialogue and reconciliation.”

He said to fulfil this mission, it is important that SECAM remain faithful to its identity as “a vibrant experience of communion and of service to the poorest of the poor.”

The full text of Pope Francis’ speech :

Dear Brother Bishops,

I am pleased to meet with you, the representatives of the Symposium of Episcopal Conferences of Africa and Madagascar, and to encourage your work. SECAM was conceived and developed to be at the service of the local churches in Africa. It seeks to provide a common response to the new challenges facing the continent, allowing the Church to speak with one voice and to witness to her vocation as a sign and instrument of salvation, peace, dialogue and reconciliation. To fulfil this mission, it is important that SECAM remain faithful to its identity as a vibrant experience of communion and of service to the poorest of the poor.

To this end, pastors must remain free from worldly and political concerns, that they continually strengthen the bonds of fraternal communion with the Successor of Peter (through cooperation with the Apostolic Nunciatures), and through easy and direct communication with other Church bodies. At the same time, it is necessary to maintain the simple ecclesial experiences available to all, as well as streamlined pastoral structures. Experience teaches that large bureaucratic structures approach problems in the abstract and risk distancing the Church from people. For this, it is important to be concrete: The concrete can touch reality.

Above all, it is the youth who need your witness: Young people look to us. In Africa, the future is in the hands of the young, who need to be protected from new and unscrupulous forms of “colonization” such as the pursuit of success, riches, and power at all costs; but also fundamentalism and the distorted use of religion, and new ideologies that destroy the identity of persons and families. The most effective way to overcome the temptation to give in to harmful lifestyles is by investing in education. Education will also help to overcome a widespread mentality of injustice and violence, as well as ethnic divisions. The greatest need is for a model of education which teaches the young to think critically and encourages growth in moral values (cf. Evangelii Gaudium, 64). An important component in this educational process is the pastoral care of students: in Catholic or public schools there is a need to unite academic studies with the explicit proclamation of the Gospel (cf. Evangelii Gaudium, 132-134).

There are various reasons why we are seeing, also in Africa, a trend towards the breakdown of the family. In response, the Church is called to evaluate and encourage every initiative to strengthen the family, which is the real source of all forms of fraternity and the foundation and primary way of peace (cf. JOHN PAUL II, Message for the XXVII World Day of Peace, 1 January 1994). More recently, many priests, men and women religious as well as members of the lay faithful have admirably taken responsibility for the care of families, with a special concern for the elderly, the sick and the handicapped. Even in the most distant and remote regions, your local Churches have proclaimed the Gospel of Life and, following the example of the Good Samaritan, have come to the help of those most in need. A magnificent witness to charity has been given in response to the recent outbreak of the Ebola virus, which has struck many communities, parishes and hospitals. Many African missionaries have generously given their lives by remaining close to those suffering from this disease. This path must be followed with renewed apostolic zeal! As followers of Christ, we cannot fail to be concerned for the welfare of the weakest; we must also draw the attention of society and the civil authorities to their plight.

Dear brothers, I express my appreciation for the invaluable contribution made by so many priests, men and women religious and lay faithful to the proclamation of the Gospel and the social advancement of your people. SECAM is also a means of promoting respect for the law, so as to ensure that the ills of corruption and fatalism may be healed, and to encourage the efforts of Christians in society as a whole, always in view of the common good. The great work of evangelization consists in striving to make the Gospel permeate every aspect of our lives so that we, in turn, can bring it to others. For this reason, it must always be borne in mind that evangelization implies conversion, that is, interior renewal. The process of purification, which is inherent in evangelization, means accepting the call of Christ to “repent and believe the Good News” (cf. Mk 1:15). As a result of this conversion to salvation, not only individuals but the entire ecclesial community is transformed, and becomes an ever greater and more vital expression of faith and charity.

May the light and the strength of the Holy Spirit sustain your pastoral efforts. May the Virgin Mary protect you and intercede for you and for the entire continent of Africa. To each of you, I give my Apostolic Blessing. Please pray for me.
 
Pontifical Commission for Protection of Minors holds Plenary
Vatican Radio
17:41 09/02/2015
(Vatican 2015-02-09) - Members of the Pontifical Commission for the Protection of Minors gathered in Rome for their Plenary Assembly February 6-8. A statement issued by the Vatican said the members who took part in the Assembly were: Cardinal Seán O'Malley OFM Cap. (United States), President; Mons. Robert Oliver (United States), Secretary; Rev. Luis Manuel Ali Herrera (Colombia); Catherine Bonnet (France); Marie Collins (Ireland); Gabriel Dy-Liacco (Philippines); Sheila Hollins (England); Bill Kilgallon (New Zealand); Sr. Kayula Lesa, MSC (Zambia); Sr. Hermenegild Makoro, CPS (Zimbabwe); Kathleen McCormack (Australia); Claudio Papale (Italy); Peter Saunders (England); Hanna Suchocka (Poland); Krysten Winter-Green (United States); Rev. Humberto Miguel YÁÑEZ, SJ (Argentina) and Rev. Hans Zolliner, SJ (Germany).

The statement went on to say that this year’s meeting was the first opportunity for all 17 members of the recently expanded Commission to come together and share their progress in the task entrusted them by the Holy Father, namely to advise Pope Francis in the safeguarding and protection of minors in the Church.

During the meetings, members presented reports from their Working Groups of experts, developed over the past year. The Commission then completed their recommendations regarding the formal structure of the Commission and agreed upon several proposals to submit to the Holy Father for consideration.

The Working Groups are an integral part of the Commission’s working structure. Between Plenary Sessions, these groups bring forward research and projects in areas that are central to the mission of making the Church ‘a safe home’ for children, adolescents, and vulnerable adults. These include: pastoral care for survivors and their families, education, guidelines in best practice, formation to the priesthood and religious life, ecclesial and civil norms governing allegations of abuse, and the accountability of people in positions of responsibility within the Church when dealing with allegations of abuse.

The Commission, the statement reads, “is keenly aware that the issue of accountability is of major importance.” In its Assembly, members agreed on an initial proposal to submit to Pope Francis for consideration. Moreover, the Commission is developing processes to ensure accountability for everyone in the Church - clergy, religious, and laity - who work with minors.

The statement continues:

Part of ensuring accountability is raising awareness and understanding at all levels of the Church regarding the seriousness and urgency in implementing correct safeguarding procedures. To this end, the Commission also agreed to develop seminars to educate Church leadership in the area of the protection of minors.

Following on from the Holy Father’s Letter to Presidents of the Episcopal Conferences and to Superiors of Institutes of Consecrated Life and Societies of Apostolic Life, dated February 2, the Commission looks forward to collaborating with churches on a local level in making its expertise available to ensure best practices in guidelines for the protection of minors.

The Commission is also preparing materials for a Day of Prayer for all those who have been harmed by sexual abuse. This will underscore our responsibility to work for spiritual healing and also help raise awareness among the Catholic community about the scourge of the abuse of minors.

Pope Francis writes in his letter to Church leaders “families need to know that the Church is making every effort to protect their children”. Conscious of the gravity of our task to advise the Holy Father in this effort, we ask you to support our work with prayer.
 
Pope Mass: Protecting Creation a Christian responsibility
Vatican Radio
17:42 09/02/2015
(Vatican 2015-02-09) - Christians are called to care for God's creation. That was the Pope’s message at Mass this Monday morning at the Casa Santa Marta. The Holy Father also spoke about the "second creation", the one performed by Jesus that he "re-created" from what had been ruined by sin.

God creates the universe but creation does not end, "he continues to sustain what he has created." That was the focus of Pope Francis’ homily as he dwelt on a passage from Genesis, in the first reading, which recounts the creation of the universe. “In today's Gospel”, the Pope commented, we see "the other creation of God", "that of Jesus, who came to re-create what had been ruined by sin."

We see Jesus among the people, he said, and "those who touched him were saved" it is the "re-creation". "This 'second creation' Pope Francis, is even more wonderful than the first; This second work is wonderful. "Finally, there is "another job", that of "perseverance in the faith" that which the Holy Spirit works on:

"God works, continues to work, and we can ask ourselves how we should respond to this creation of God, which is born of love, because he works through love. In the 'first creation' we must respond with the responsibility that the Lord gives us: 'The earth is yours, take it forward; let it grow '. Even for us there is a responsibility to nurture the Earth, to nurture Creation, to keep it and make it grow according to its laws. We are the lords of creation, not its masters. "

The Pope warned, however, that we must be "careful not to become masters of Creation, but to make it go forward, faithful to its laws." Therefore, he added, "this is the first response to the work of God: to be protectors of Creation":

"When we hear that people have meetings about how to preserve creation, we can say: 'No, they are the greens!' No, they are not the greens! This is the Christian! This is 'our response to the' first creation 'of God. And' our responsibility. A Christian who does not protect Creation, who does not let it grow, is a Christian who does not care about the work of God, that work that was born from the love of God for us. And this is the first response to the first creation: protect creation, make it grow. "

On the subject of the “second creation Pope Francis looked to the figure of Saint Paul saying, this Saint tells us to let ourselves be "reconciled to God", "go on the road of inner reconciliation, community reconciliation, because reconciliation is the work of Christ." And again, echoing the words of Saint Paul, the Pope said that we should be grieved that the Holy Spirit is within us, that he is within us and works in us. The Holy Father added that we "believe in the person of God": "the person is the Father, Son and the person of the Holy Spirit":

"And all three are involved in this creation, in this re-creation, in this perseverance in re-creation. And to all three of them our response is: to preserve and nurture Creation, let ourselves be reconciled with Jesus, with God in Jesus Christ, every day, and do not be grieved by the Holy Spirit, not drive it away: he is the host of our hearts, he who accompanies us, he who makes us grow. "

"May the Lord – Pope Francis concluded - give us the grace to understand that he" is at work "and give us the grace to respond appropriately to this labour of love."
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Dòng Thánh Phaolô: Thường huấn Kỹ năng Lãnh đạo Phục vụ
Nữ tu Cao Thị Khuê Các
11:02 09/02/2015
Dòng Thánh Phaolô: Thường huấn Kỹ năng Lãnh đạo Phục vụ

Sau 7 ngày tĩnh tâm và bồi dưỡng đời sống tinh thần với khoá Linh Thao thường niên, trên 90 Soeurs Bề trên Phụ trách các cộng đoàn và giáo điểm thuộc Hội dòng Thánh Phaolô (Tỉnh dòng Đà Nẵng) đã tham dự Khoá Thường huấn Kỹ năng Lãnh đạo Phục vụ từ ngày 28 đến 31 tháng 1 năm 2015. Các Soeurs đến từ 18 tỉnh và thành phố Việt Nam như Hà Nội, Bắc Ninh, Bùi Chu, Hải Phòng, Hưng Hoá, Lạng Sơn, Cao Bằng, Phát Diệm, Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình (Giáo tỉnh Hà Nội) và các tỉnh Ban Mê Thuột, Đà Nẵng, Kon Tum, Nha Trang, Qui Nhơn (Giáo tỉnh Huế).

Trong khoá thường huấn 2015, nhiều đề tài về lãnh đạo đã được trình bày và thảo luận trong đó có 5 đề tài sau đây:

* Phong cách Lãnh đạo Kinh điển (Charismatic Leadership)

* Phong cách Lãnh đạo Trao đổi (Transactional Leadership)

* Phong cách Lãnh đạo Thăng hoá (Transformational Leadership)

* Phong cách Lãnh đạo Liên minh (Coalitional Leadership)

* Phong cách Lãnh đạo Phục vụ (Servant Leadership).

Bàn về Phong cách Lãnh đạo Phục vụ, các tham dự viên đã ghi nhận 10 đức tính căn bản của một người lãnh đạo phục vụ đã được Robert K. Greenleaf (1904-1990) chủ xướng và giải thích như sau:

1. Lắng Nghe

Người lãnh đạo phục vụ cần phải lắng nghe cấp dưới một cách tích cực và hỗ trợ cho cấp dưới trong việc nhận định và quyết định. Người lãnh đạo phục vụ cần phải chú ý đến những gì cấp dưới nói ra và những điều cấp dưới chưa nói ra. Điều này có nghĩa là dựa vào tiếng nói nội tâm của người lãnh đạo để lắng nghe và suy diễn ra những gì mà cấp dưới đang diễn tả bằng lời nói và cử chỉ với cấp trên - qua truyền thông ngôn ngữ (verbal communication) và phi ngôn ngữ (nonverbal communication).

2. Thấu cảm

Người lãnh đạo phục vụ đối xử với cấp dưới như là những cộng sự viên bình đẳng và thân thiện. Cố gắng tìm hiểu họ bằng trí óc, nhưng quan trọng hơn là thấu cảm bằng trái tim của mình. Không chỉ xem cấp dưới là là nhân viên mà còn xem họ là những người đồng hành cần được tôn trọng và đánh giá cao cho những sở trường và tư cách cá nhân của họ. Kết quả là người lãnh đạo phục vụ dùng tình cảm để giúp cộng sự viên của mình phát triển nhân cách, ưu điểm, và sự sáng tạo.

3. Chữa lành

Một sức mạnh lớn lao của người lãnh đạo phục vụ là khả năng chữa lành chính mình và chữa lành những người khác. Người lãnh đạo phục vụ cố gắng giúp mọi người giải quyết các vấn đề và giải toả các xung đột trong các mối quan hệ. Điều này dẫn đến sự hình thành một nền văn hoá hoạt động và sống động, trong đó môi trường làm việc là năng động, vui vẻ, thoải mái và không sợ thất bại.

4. Nhận thức

Người lãnh đạo phục vụ cần nâng cao nhận thức chung và nhất là tự ý thức mình. Cần có khả năng xem xét các tình huống và lựa chọn phong cách lãnh đạo thức thời - vừa thích nghi với tình huống và vừa phù hợp với lòng người. Kết quả là người lãnh đạo và các cộng sự của mình có một sự hiểu biết tốt hơn về đạo đức và các giá trị của công việc đang và sẽ thực hiện.

5. Thuyết phục

Người lãnh đạo phục vụ không lợi dụng quyền lực và quy luật của mình bằng cách ép buộc người khác phải tuân thủ; thay vào đó, người lãnh đạo cố gắng thuyết phục những người dưới quyền mình như những người bạn đồng hành. Yếu tố này phân biệt phong cách lãnh đạo phục vụ rõ ràng nhất với các phong cách lãnh đạo độc tài và độc đoán.

6. Viễn kiến

Người lãnh đạo phục vụ nghĩ và nhìn xa hơn các thực tại thường ngày. Điều đó có nghĩa là người này có khả năng nhìn xa hơn các giới hạn hoạt động của tổ chức và tập trung vào các mục tiêu hoạt động dài hạn. Người lãnh đạo này xây dựng một tầm nhìn cá nhân có ý nghĩa và khả thi cho tổ chức của mình và chia sẻ tầm nhìn của mình với các cộng sự để đi đến sự đồng thuận và đồng hành trong công việc phục vụ lợi ích chung.

7. Tiên liệu

Tiên liệu là khả năng thấy trước kết quả có thể xảy ra của một tình hình. Nó cho phép người lãnh đạo phục vụ học hỏi từ quá khứ và có được một sự hiểu biết tốt hơn về thực tế hiện tại. Nó cũng cho phép người lãnh đạo phục vụ xác định các hệ quả về trong tương lai. Đặc tính này liên quan chặt chẽ đến sự khái niệm hoá – như số 6 ở trên.

8. Quản lý

Giám đốc điều hành, ban chấp hành và uỷ viên quản trị của một tổ chức có nhiệm vụ duy trì tổ chức của họ sao cho hợp với công ích của xã hội. Vì vậy, sự lãnh đạo phục vụ được xem như là một nghĩa vụ để giúp đỡ và phục vụ người khác. Sự cởi mở và thuyết phục trong việc quản lý thì quan trọng hơn sự kiểm soát.

9. Phát triển con người

Người lãnh đạo phục vụ tin rằng mọi người đều có những giá trị nội tại vượt ra ngoài những đóng góp của họ với tư cách là nhân viên. Vì vậy, nhà lãnh đạo nên nuôi dưỡng sự tăng trưởng cá nhân, nghề nghiệp và tinh thần của nhân viên bằng cách khuyến khích cộng sự trau dồi thêm kiến thức và bồi dưỡng thêm kỹ năng, trả học phí cho nhân viên đi học thêm, tăng lương cho những người tốt nghiệp những kỹ năng mới. Người lãnh đạo phục vụ đón nhận các ý tưởng của nhân viên và cho phép các cộng sự tham gia trong các quyết định của tổ chức.

10. Xây dựng cộng đồng

Người nhà lãnh đạo phục vụ xác định các biện pháp để xây dựng một cộng đồng mạnh mẽ và ý nghĩa trong tổ chức của mình. Hơn thế, người lãnh đạo phục vụ phải nhất tâm hướng dẫn tổ chức của mình biết liên kết với các tổ chức khác để tiến tới việc xây dựng một cộng đồng nhân loại và nhân ái.

Chương trình thường huấn năm nay được Thầy Giuse Nguyễn Trung Hiếu tận tâm hướng dẫn. Ngoài phần giảng huấn về kỹ năng lãnh đạo, Thầy Giuse còn chia sẻ những cảm nghiệm của thầy trong vai trò lãnh đạo các tổ chức công và tư, các đoàn thể tôn giáo, xã hội, y tế và giáo dục. Trước và sau mỗi giờ học, thầy còn tập hát những bài sinh hoạt ca sống động và ý nghĩa. Ngoài tập e-book về Trải nghiệm Lãnh đạo (The Leadership Experience) của Tiến sĩ Richard Daft tái bản năm 2015, Thầy Giuse còn gởi tặng cho mỗi học viên nhiều tập sách quý giá khác như:

* 27 tập sách về kỹ năng lãnh đạo (leadership skills)

* 18 tập sách về kỹ năng truyền thông (communication skills)

* 11 tập sách về kỹ năng phát triển nhân cách (personal development skills).

Được biết, Dòng Thánh Phaolô đã hiện diện tại Việt Nam trên 150 qua. Hội dòng đã và đang có những đóng góp lớn lao về giáo dục, xã hội, y tế, và đặc biệt là thực hiện sứ vụ truyền giáo trong 3 tỉnh Dòng: Sài Gòn, Cần Thơ và Đà Nẵng. Dòng Thánh Phaolô thành Chartres tại Việt Nam hiện có hơn 1000 nữ tu, chiếm ¼ tổng số nữ tu của Hội dòng Thánh Phaolô trên toàn thế giới.

- Cao Thị Khuê Các
 
Giáo phận Mỹ Tho khai mạc năm Đời Sống Thánh Hiến
Nữ tu Têrêsa Mai An
10:15 09/02/2015
GIÁO PHẬN MỸ THO KHAI MẠC NĂM ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN

07.02.2015

“Năm Đời sống thánh hiến chất vấn chúng ta về sứ vụ đã được uỷ thác. Những công tác, cơ sở, sự hiện diện để đáp ứng điều mà Thánh Linh đã yêu cầu các vị sáng lập, có còn tương xứng để theo đuổi những mục đích trong xã hội và Giáo Hội thời nay nữa không? Có điều gì cần phải thay đổi không? Chúng ta còn giữ được lòng say mê với đồng loại, chúng ta có gần gũi với những người thân cận để chia sẻ những niềm vui nỗi khổ của họ, để hiểu thấu những gì họ đang cần, ngõ hầu góp phần vào việc đáp ứng các nhu cầu đó không?.” Đó là những lời nhắn nhủ đầy yêu thương trong Tông thư của Đức Thánh Cha Phanxicô gửi tất cả Các người Tận hiến nhân dịp Năm Đời sống thánh hiến (ĐSTH ).

Với ý hướng đó, ngày 07.02.2015, Giáo phận Mỹ Tho đã tổ chức Ngày Họp mặt Tu sĩ Khai mạc Năm Đời sống Thánh hiến, tại Trung tâm Mục vụ Giáo phận với sự hiện diện của gần 300 tu sĩ trong Giáo phận. Ngoài Hội dòng Mến Thánh Giá (MTG) Tân An của Giáo phận, còn có các cộng đoàn của các Hội dòng đang phục vụ trong địa bàn Giáo phận Mỹ Tho: Nhà Giám tỉnh Dòng Thánh Phaolô, MTG Chợ Quán, MTG Thủ Thiêm, MTG Cái Nhum, Dòng Nữ Tu Chúa Quan Phòng, Dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn, và hai Dòng nam: Dòng Don Bosco và Dòng Chúa Cứu Thế. Với nhiều sắc áo của tu phục tạo nên sự phong phú không chỉ về hình thức nhưng cả về lĩnh vực hoạt động.

Sinh hoạt trước Thánh lễ

Trước khi bước vào nội dung ngày khai mạc, Cha Tổng Đại Diện (TĐD) chào mừng quý tu sĩ, và xin Chúa Thánh Thần thánh hóa ngày họp mặt này. Chương trình Ngày khai mạc được bắt đầu lúc 9g00, do Đức Cha Phêrô khai mạc. Sau lời khai mạc, Đức Cha giới thiệu Cha Tôma Vũ Quang Trung, dòng Tên thuyết trình trong buổi họp mặt này. Qua tông thư của Đức Thánh Cha Phanxicô, gửi tất cả các người tận hiến nhân dịp Năm đời sống thánh hiến, Cha giúp quý tu sĩ hiểu rõ hơn về 3 chiều kích mà Đức Thánh Cha đề cập đến:

1) Mục tiêu Năm Đời sống thánh hiến

2) Đức Thánh Cha chờ đợi gì ở Năm ĐSTH

3) Những chân trời của Năm ĐSTH

Xen lẫn giữa hai giờ thuyết trình của Cha Tôma, Hội Dòng MTG Tân An và dòng Thánh Phaolô đã đóng góp tiết mục múa thật duyên dáng và đặc sắc.

Thánh lễ

Lúc 11g15, Thánh lễ đồng tế gần 30 linh mục, do Đức Cha Phêrô Giám mục Giáo phận chủ tế.

Bài giảng trong thánh lễ, Đức Cha dựa vào bài Tin mừng Mc 6,30-34 để nêu lên hai khía cạnh, giúp người tu sĩ sống triệt để hơn về ơn gọi của mình là lui vào nơi thanh vắng và chạnh lòng thương. Hai khía cạnh này tương tác nhau. Vì khi mọi người vào nơi thanh vắng thì tất cả đều nhìn về một hướng và hiệp thông với nhau, gắn bó với nhau trong sứ mạng loan báo Tin mừng. Kết thúc bài giảng, Đức Cha mời gọi các tu sĩ trong Năm Phúc Âm hóa ĐSTH này, biết chạy đến với Bí tích Thánh Thể để được tiếp thêm sức mạnh, và để kiên trung trong hành trình ơn gọi.

Trước khi kết thúc Thánh lễ, Dì Maria Nguyễn Thị Kiều Nương – Tổng Phụ Trách Dòng MTG Tân An đại diện cho tu sĩ trong Giáo phận, dâng lời cám ơn Đức Cha vì những thao thức của vị Cha chung, về những tu sĩ trong Giáo phận cũng như sự ưu ái của Đức Cha dành cho quý tu sĩ trong thánh lễ này. Riêng đối với Cha Tôma, Dì cũng cám ơn Cha đã chia sẻ để giúp cho quý tu sĩ có một cảm thức mới hơn về ơn gọi cao quý, cũng như những chất vấn nơi những người sống đời thánh hiến, đồng thời Cha cũng đánh thức những nhạy cảm mới qua niềm vui và sự hiệp thông. Đối với quý Cha, Dì cũng nói lên tình hiệp thông của quý Cha đối với quý tu sĩ trong công tác mục vụ, cũng như sự hiện diện của quý Cha trong thánh lễ này. Dì cũng cám ơn quý tu sĩ về sự đóng góp và phục vụ trong Giáo phận. Nhân dịp này, Dì cũng chúc mừng Năm Mới Đức Cha, quý Cha và quý tu sĩ.

Đáp từ, Đức Cha bày tỏ tâm tình vui tươi vì sự họp mặt đông đủ các tu sĩ trong Giáo phận. Đức Cha cầu chúc mọi người Năm Mới lúc nào cũng vui vẻ, dễ nuôi như “dê” để vui sống hòa thuận với nhau làm việc trong cánh đồng của Chúa.

Ngày khai mạc này mở ra cho những người sống đời thánh hiến một hướng nhìn tích cực hơn như trong sứ điệp Đức Thánh Cha Phanxicô đã đề cập tới: “Giữa những hoang mang mà chúng ta cùng chia sẻ với bao nhiêu người đương thời, bừng lên niềm hy vọng của chúng ta, là hoa trái của đức tin vào Đấng làm chủ lịch sử và không ngừng lặp lại với chúng ta: “Đừng sợ... Ta đang ở với con” (Gr 1,8)

Ước gì, những tu sĩ của Chúa luôn là cánh tay nối dài của Ngài giữa lòng xã hội hôm nay, để trước hết là họ sống trọn vẹn ý nghĩa và căn tính đời tu, sau là lan tỏa sức sống của Chúa cho những người xung quanh nhờ chia sẻ những hoa trái thiêng liêng từ nơi Chúa.

Têrêsa Mai An
 
Giáo xứ Phú Bình, Sài Gòn : Thiếu nhi Vui Xuân Ất Mùi
Martino Lê Hoàng Vũ
10:54 09/02/2015
Tối Chúa Nhật ngày 8.2.2015,tức 20 tháng chạp âm lịch, thiếu nhi Giáo xứ Phú Bình đã có một chương trình văn nghệ Mừng Xuân Ất Mùi ngay trước tiền đình nhà thờ.Năm nay giáo xứ có một chút thay đổi, như mọi năm giáo xứ tổ chức hội chợ trò chơi và ẩm thực cho thiếu nhi, năm nay thiếu nhi có một chương trình văn nghệ mừng xuân.Tuy nhiên, dù có thay đổi, đêm văn nghệ mừng xuân hôm nay cũng thật vui tươi nhộn nhịp, qua những ca khúc mùa xuân rộn ràng do các anh chị Huynh trưởng và các em thiếu nhi trình diễn.

Hình ảnh

Sau phần múa lân chào mừng mọi người,cha chánh xứ Giuse Nguyễn Văn Niệm khai mạc đêm văn nghệ bằng những lời cầu chúc cho các em thiếu nhi được lớn lên trong ân sủng và sự khôn ngoan của Chúa Thánh Thần.Mùa xuần về, đối với các em thiếu nhi, đó là những ngày vui nhất.Chúng ta được mắc áo quần mới, được đi chơi chỗ này chỗ kia, đi chúc tết ông bà cha mẹ, nhưng vui nhất vẫn là các em được tiền lì xì.

Trong chương trình văn nghệ này, bên cạnh những ca khúc mùa xuân, còn có vở kịch ngắn dạy các em sống nhân bản và sống đức tin, sau đó các anh chị Huynh Trưởng phát bánh cho các em.

Xin Chúa ban muôn ơn phúc cho các em thiếu nhi trước thềm năm mới Ất Mùi, để các em luôn sống tươi vui, thánh thiện, và truyền tải Niềm Vui Tin Mừng đến cho người lớn chúng ta.
 
Đi chúc Tết Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt
Phạm Huy Thông
10:55 09/02/2015
Sáng 9-2-2015 tức 21 tháng Chạp, 14 người chúng tôi trong Tông đoàn Gioan Phaolô 2 và Câu lạc bộ FX Nguyễn Văn Thuận do cha Giuse Đỗ Đình Tư, Chủ tịch của Tông đoàn làm trưởng đoàn, rời Hà Nội đi về Châu Sơn, Ninh Bình để chúc Tết Đức TGM Giuse nhân Tết cổ truyền của dân tộc. Đến nơi, chúng tôi đã thấy nhiều xe đậu trước sân đan viện. Đức TGM Giuse đang tiếp khách.

Vì biết thời gian của Ngài hạn hẹp bởi có nhiều đoàn chờ đợi nên đoàn nào cũng chỉ ngồi mươi phút là chào Đức Tổng để ra về trong lưu luyến vì thâm tâm ở mãi từ xa đến, họ muốn nán lại lâu hơn để được thăm hỏi Ngài, trò chuyện với Ngài và nghe Ngài trao đổi chuyện đạo, chuyện đời. Thấy chúng tôi ngấp nghé trước cửa, Ngài ra tận cửa bắt tay chào gọi từng tên mọi người rất thân mật, rồi hỏi thăm sức khỏe của cả những người thân của chúng tôi, chứng tỏ trí nhớ của Ngài rất tốt. Ngài mời chúng tôi vào phòng khách. Anh Giuse Lại Thế Khang, Phó Chủ tịch Tông đoàn, thay mặt Tông đoàn trình bày vắn tắt những công việc của Tông đoàn đã làm được trong thời gian vừa qua và hướng hoạt động trong thời gian tới. Tiếp đó, cha Giuse bổ sung các kết quả chính của Tông đoàn về nhiệm vụ truyền giáo. Anh Quân ở Câu lạc bộ FX Nguyễn Văn Thuận cũng thưa với Đức Tổng Giuse về tình hình hoạt động của Câu lạc bộ.

Nói chuyện với chúng tôi, Đức Tổng cảm ơn đoàn đã đến thăm Ngài theo truyền thống dân tộc. Ngài cho rằng, từ hội Doanh Trí Công Giáo chuyển sang Tông đoàn Gioan Phaolô 2 là một bước thăng tiến rõ ràng về tổ chức cũng như đường hướng hoạt động. Cố Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô 2 để lại cả kho tàng học thuyết về xã hội, về gia đình mà nếu đào sâu sẽ giúp thăng tiến cho từng thành viên của Tông đoàn cũng như giúp ích cho xã hội và Giáo Hội. Đức Thánh Giáo hoàng có một câu tuyên ngôn cho mình và cho cả Giáo Hội là “ Đừng sợ”. Nỗi sợ làm con người không dám hành động, không dám dấn thân. Nếu không sợ hãi, con người có thể làm được nhiều điều kỳ diệu cho bản thân và đồng loại. Câu lạc bộ FX Nguyễn Văn Thuận cũng thế, nếu theo tấm gương của Đức Cố Hồng Y, theo những chỉ dẫn trong cuốn “Đường Hy vọng”, theo những trình bày của cuốn “Học thuyết xã hội Công Giáo” mà Ngài đã có công sưu tập và biên soạn sẽ rất có ích cho nhiều người. Dù câu chuyện còn đang dang dở, song Ngài bảo chúng tôi hãy đi xem vườn hoa và hang đá Fatima, rồi đến bữa ăn trưa sẽ tiếp tục trao đổi vì còn có đoàn khách đã đợi từ lâu.

Các đoàn giáo dân ở các xứ Tân Độ, Thượng Thụy rồi các linh mục ở Bắc Ninh, Đức Cha Giuse Nguyễn Năng ở Phát Diệm cũng chờ đợi ở trước cửa rồi. Chúng tôi ra vườn hoa, bữa nay cũng đang hoàn thiện nhưng cũng khá đẹp với hệ thống vòi tưới nước tự động. Hồ nước đã làm xong. Hang đá Fatima nước chảy khá mạnh như thác từ trên đỉnh tuôn xuống trắng xóa. Một quảng trường phía trước đang được san lấp với rất nhiều tảng đá hình thù kỳ dị được khai thác tại chỗ đang được xếp ở xung quanh. Công trình đang cố gắng hoàn thành vào dịp kỷ niệm 100 năm biến cố Fatima vào năm 2017.

Chúng tôi cũng được một linh mục trong đan viện dẫn vào thăm cha Bề trên Savio tại phòng riêng. Ngài không được khỏe ít ngày nay. Cha Giuse thay mặt đoàn hỏi thăm và chúc Ngài mau chóng bình phục. Ngài cảm động lắm và nói rằng, ở đan viện trước đây có một pho tượng của Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô 2 to lớn như người thật, rất đẹp, giá mà còn đến hôm nay tặng cho Tông đoàn thì rất có ý nghĩa nhưng khi Đức Cố Giáo hoàng được phong thánh, không hiểu ai mang đi mất.

Lương y Phạm Cao Sơn mang theo 2 bao tải thuốc vào biếu đan viện. Đức Tổng Giuse khen thuốc của lương y hay nhất là thuốc chữa bệnh gút được bệnh nhân tín nhiệm lắm. Ngài gọi một thày trong đan viện ra nghe lương y hướng dẫn cách dùng thuốc và cấp thuốc cho bệnh nhân.

Đến giờ ăn trưa, Đức Tổng Giuse cầm chuông đi lắc mấy hồi vì số anh em còn tản mát quanh đan viện. Ngài mời chúng tôi ngồi đồng bàn với Ngài. Ngài nâng chén rượu bách nhật mời chúc từng người. Tôi hỏi thăm sức khỏe của Ngài. Ngài bảo bây giờ chỉ còn chút khó ngủ thôi, hiện đang dùng cây thuốc từ hải ngoại gửi về và cũng có chuyển biến tốt. Ngài một lần nữa chia buồn cùng lương y Phạm Cao Sơn vì lúc cụ thân sinh ra ông mất, Ngài không thể về Thái Bình chia buồn được nhưng cho rằng Cụ ra đi như thế là nhẹ nhàng và nhất là được ơn Chúa khi 2 Cụ đã trở thành Kitô hữu tròn 8 tháng. Bản thân Ngài đã về nhà lương y Sơn 2 lần. Đây là chuyện hiếm. Tôi nói rằng, chúng tôi cũng đã từng quen biết Ngài từ lâu mà chưa có được vinh dự ấy. Ngài lấy cơm cho từng người chúng tôi thân mật như người cha lấy cơm cho con cái trong bữa ăn như có ý bù lại. Tôi hỏi Ngài, Ngài có cuốn sách “Tân Phúc âm hóa với Đức Phanxicô” mới thấy giới thiệu trên VietCatholic, chúng con muốn xin một cuốn. Ngài bảo, sẽ cho mỗi người 1 cuốn và gọi từng người để hỏi tên thánh để Ngài ký tặng. Tôi cũng xin Ngài những bài chia sẻ Lời Chúa hàng tuần để đăng báo. Ngài vui vẻ chấp thuận. Tôi cũng hỏi Ngài, có mấy cán bộ ở Hà Nội quen Ngài muốn đến thăm Ngài sau Tết. Ngài cảm ơn và bảo, mùa Chay năm nay kín lịch rồi. Khi nào có thì giờ, Ngài báo sau.

Chúng tôi trở về Hà Nội và rất vui vì một chuyến đi đầy ý nghĩa. Trước đó, trong ngày 8-2-2015, chúng tôi đã có buổi sinh hoạt đầu tháng rất sốt sắng. Cha Giuse đã gửi lá thư đầy tâm huyết đến các thành viên của Tông đoàn với những mục tiêu rất cụ thể trong năm mới 2015. Bữa cơm tất niên của chúng tôi diễn ra thật vui vẻ xen lẫn các tiết mục văn nghệ góp vui của ca đoàn Maria Goretti.
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Thần học và huyền nhiệm học Hồi Giáo từ năm 750 tới năm 1400 (III)
Vũ Van An
15:58 09/02/2015
Abu Hamid Muhammad Al-Ghazali

Nhà thần học và huyền nhiệm học Hồi Giáo lên tiếng trả lời cuộc thách thức của các nhà triết học là Abu Hamid Muhammad Al-Ghazali (1058-1111). Ông bắt đầu sự nghiệp học thuật của mình như một học giả trẻ tuổi sáng chói trong một trường phái chính thức (madrasas) của thần học Hồi Giáo tại Baghdad. Dù đã thành công lớn như một nhà thần học nổi danh, ở tuổi trung niên, ông bắt đầu có những hoài nghi tâm linh và trí thức đối với các chân lý của đức tin Hồi Giáo mà ông cố gắng giải đáp bằng việc nghiên cứu triết học. Việc này dẫn ông tới chỗ hoài nghi mọi sự ngoại trừ các chân lý thuần lý. Cuối cùng, Ghazali bị suy sụp cả tâm lý lẫn thể lý. Ông bỏ chức vụ thần học gia để sống cuộc sống của một nhà huyền nhiệm học Sufi. Sau 11 năm sống như một người Sufi, Ghazali được thuyết phục trở lại với nghề dạy thần học, nhưng như một người Sufi vượt lên trên thần học truyền thống để cổ vũ một nền linh đạo dẫn tới việc gặp gỡ Thiên Chúa trong yêu thương.

Khi trở lại nghề dạy thần học vào năm 1106, ông viết cuốn tự truyện tựa là “Điều Giải Thoát Ta Khỏi Sai Lầm”. Trong tác phẩm này, ông thuật lại cuộc hành trình của ông từ điều ông gọi là “đồng bằng niềm tin ngây thơ và nghe qua trung gian tới đỉnh cao của việc thấy nhãn tiền” mà ông tìm được trong nền huyền học Sufi.

Cuộc trường hành tâm linh của Ghazali có thể ví với cuốn “Tự Thú” (Confessions) của Thánh Augustinô. Giống Thánh Augustinô, Ghazali đi qua nhiều giai đoạn khác nhau trong cuộc tìm kiếm Chân Lý (Thiên Chúa) của ông, một chân lý mà cuối cùng ông tìm thấy trong đường lối huyền nhiệm học của người Sufi. Sau cùng, câu trả lời của Ghazali đối với chủ nghĩa duy lý của triết học là: có một chân lý và thực tại cao hơn, vượt trên lý trí. Chân lý này chứa đựng trong các mạc khải ngỏ với tiên tri Muhammad trong Kinh Kôrăng, và con đường để gặp gỡ thực tại Thiên Chúa được mạc khải trong đó là xuyên qua ngả đường huyền nhiệm học của Sufi. Giống Thánh Augustinô, Ghazali tin rằng con người nhân bản được dựng nên để yêu mến Thiên Chúa và lý trí chỉ có một vai trò giới hạn trong trách vụ này.

Tôi thấy rằng con người bao gồm thân xác và trái tim (heart); tôi hiểu “trái tim” đây như bản chất chân thực của tinh thần vốn là trung tâm của nhận thức về Thiên Chúa, chứ không phải máu thịt mà họ có chung với thân xác và thú vật. Tôi thấy rằng cũng như nơi thân xác có sức khỏe và bệnh tật, thay phiên nhau gây cho họ triển nở và suy vong thế nào thì trong trái tim cũng thế, một đàng có sự lành mạnh và đúng đắn, và “chỉ người nào đến với Thiên Chúa với một trái tim đúng đắn” (Kôrăng, 26, 86) mới được cứu rỗi, nhưng đàng khác, có bệnh hoạn, trong đó là hủy diệt đời đời và cả hủy diệt trần thế nữa, vì Thiên Chúa tối cao dạy rằng “bệnh hoạn có trong trái tim ngươi” (Kôrăng 2,9)( Điều Giải Thoát Ta Khỏi Sai Lầm).

Không như Thánh Augustinô, người từng cưỡng lại đức tin Kitô Giáo cho tới tuổi giữa 30, Ghazali bắt đầu vốn là người có đức tin và là một thần học gia truyền thống. Tuy nhiên, cả hai người đều có vấn đề với cái hiểu đơn sơ và ngây thơ của niềm tin truyền thống và đều quay qua nghiên cứu triết học để tìm sự thật. Lúc còn là một thanh niên, Thánh Augustinô được gợi hứng bởi lời khuyên của Cicero về sinh hoạt triết học trong cuốn Hortensius, và ngài thấy Sách Thánh Kitô Giáo “không đáng được so sánh với nét uy nghiêm của Cicero”. Tuy nhiên, việc tìm kiếm trí thức có tính độc lập đã dẫn ngài tới việc tìm tòi mọi chủ trương linh đạo cũng như triết học cuối cổ thời Rôma: thuyết của Mani (Manicheanism), thuyết khắc kỷ, các nhà học thuật, triết học Tân Platông, và sau cùng là Kitô Giáo. Cũng thế, Ghazali cho ta hay từ thuở “thiếu niên”, ông đã tò mò muốn biết mọi giáo phái trong Hồi Giáo cũng như giáo huấn của các nhà triết học, thần học và huyền nhiệm học khác nhau. Môi trường hoàn cầu tại Baghdad của Ba Tư giúp ông hiểu ra rằng phần lớn người ta chỉ đơn thuần tuân theo tín ngưỡng của cha ông, bất luận họ theo Kitô Giáo, Do Thái Giáo hay Hồi Giáo. Vào lúc ấy, ông cho hay: ông bác bỏ “ các trói buộc của một mình uy quyền” và “những niềm tin thừa tự" và bắt đầu tìm kiếm “bản chất nguyên thủy” của ta độc lập với niềm tin dẫn khởi từ cha mẹ hay thầy dạy. Trong giai đoạn thuần lý này, ông quyết định chỉ chấp nhận là đúng “một kiến thức nào trong đó một đối tượng được tiết lộ cách nào để đừng còn một chút nghi ngờ nào về nó nữa”. Căn cứ vào tiêu chuẩn này, thoạt đầu ông chỉ chấp nhận là đúng “tri giác giác quan và các chân lý tất yếu” như định luật mâu thuẫn chẳng hạn. Tuy nhiên, suy nghĩ thêm, ông nhận ra rằng tri giác giác quan đôi khi sai lạc, như trong trường hợp bóng của một cây gậy hay cột đồng hồ mặt trời bề ngoài xem ra bất động nhưng qua thử nghiệm và quan sát, người ta thấy rõ chúng di chuyển “từ từ nhưng đều đặn bằng những khoảng cách vô cùng nhỏ đến nỗi không bao giờ ở trạng thái yên nghỉ cả”. Ngay trong giai đoạn này, ông coi là khả thể việc có sự nắm bắt siêu tri thức khiến cho các phán đoán tri thức ta đưa ra trong lúc hoàn toàn có ý thức trở thành "như những cơn mơ”. Đây là trạng thái được người Sufi cho là “trạng thái” xuất thần đặc biệt của họ. Nhưng trong thời kỳ ban đầu này, Ghazali chưa theo phái Sufi, thay vào đó, ông rơi vào một thời kỳ hoài nghi cho tới lúc ông cho hay “Thiên Chúa chữa tôi khỏi bệnh” và “các chân lý tất yếu của trí hiểu một lần nữa trở nên chấp nhận được hơn, khi tôi lấy lại được niềm tin nơi tính chắc chắn và khả tín của chúng”. Giống Thánh Augustinô, Ghazali tin rằng sự biến đổi này không do việc “chứng minh có hệ thống hay luận điểm có sắp xếp” mà là nhờ sự soi sáng của Thiên Chúa được ông mô tả như một “tia sáng mà Thiên Chúa tối cao đã chiếu rõi vào lòng tôi”.

Trong khi viết tự truyện về mình, Ghazali đã khảo sát những điều được coi là sự thật của 4 nhóm chính trong Hồi Giáo: các nhà thần học, là những người cho rằng họ là “những người trình bầy tư tưởng và các suy đoán tri thức”; những người, như phái Shiite, dựa trên “giáo huấn có thẩm quyền” của một imam bất khả ngộ; các nhà triết học, chuyên sử dụng luận lý học và chứng minh; và sau cùng, người Sufi hay huyền nhiệm học, những người cho rằng mình đã bước vào trước “nhan thánh” Thiên Chúa “và chiếm hữu được cái nhìn nhãn tiền và cái hiểu trực giác”. Cuối cùng, Ghazali đã bác bỏ 3 nhóm đầu, coi họ hoặc bất cập hoặc sai lầm và trở thành nhà huyền nhiệm học Sufi đi lang thang.

Dù Ghazali sống những năm đầu sự nghiệp học thuật của ông như một nhà thần học, ông đã tiến tới chỗ nhìn ra các điểm yếu của nền thần học truyền thống của Hồi Giáo (kalam). Mục đích của nó “chỉ đơn thuần nhằm duy trì tuyên tín chính thống hay bênh vực nó chống lại các sai lệch của lạc giáo”. Mục tiêu hộ giáo này không thỏa mãn các khát vọng tâm linh của riêng Ghazali. Các trước tác của các nhà thần học không thực sự sáng tạo vì chúng chỉ nhằm bênh vực “niềm tin ngây thơ” trong Kinh Kôrăng và trong Truyền Thống “bằng cách làm cho minh nhiên các mâu thuẫn của địch thù và chỉ trích chúng về các hậu quả luận lý học của điều chúng chấp nhận”. Thần học hoàn toàn không có khả năng bước vào cuộc đối thoại thực sự với những người có các vấn đề triết học như Ghazali. Các nhà thần học không có được cái hiểu thấu đáo về phương pháp triết học và do đó, nói chung, không thể “xua tan bóng tối của hồ đồ lẫn lộn” phát sinh do việc khảo sát các hệ thống triết học khác nhau.

Để hiểu triết học cho riêng mình, Ghazali đã dành hai năm để nghiên cứu riêng các sách vở của các triết gia, trong khi vẫn giảng dậy. Sau khi đã nắm vững “một cái hiểu đầy đủ về khoa học của các triết gia”, ông dành thêm một năm nữa để suy nghĩ về việc “nó (triết học) đánh lừa và làm người ta lẫn lộn bao xa và nó chân thật và trình bày sự thật đến mức nào”. Ông tiến tới chỗ có thể xếp loại các nhà triết học thành ba nhóm: duy vật, duy nhiên (naturalist) và duy thần (theist); và kết luận rằng mỗi nhóm đều đã bác bỏ những chân lý quan trọng của đức tin Hồi Giáo. Người duy vật cho rằng thế giới này vĩnh cửu và bác bỏ nhu cầu phải có Đấng Tạo Hóa. Người duy nhiên tin có Đấng Tạo Hóa, nhưng bác bỏ sự sống lại và ngày tận thế. Cuối cùng, người duy thần, kể cả các nhà giải thích Hồi Giáo như Farabi và ibn-Sina, “thì lý luận chống lại sự thật của tôn giáo”. Theo Ghazali, có ba điểm trong đó các triết gia, như ibn-Sina, khác với đức tin Hồi Giáo:

a. Họ nói rằng thân xác không sống lại; chỉ có tinh thần trơ trụi được tưởng thưởng hay bị trừng phạt mà thôi, và phần thưởng hay trừng phạt đều là thiêng liêng, chứ không thuộc thể xác… Những điều này đều cũng có cả, nhưng họ nói một cách sai lầm khi bác bỏ các hình phạt thể xác và trong các tuyên bố của họ, họ không tin Lề Luật của Thiên Chúa. b. Họ tin rằng Thiên Chúa biết những điều phổ quát chứ không biết những điều đặc thù. Điều này cũng rõ ràng không phải là một niềm tin. Sự thật là: “Đến trọng lượng của một nguyên tử ở trên trời hay ở dưới đất cũng không thoát được Người” (Sura 34:3). c. Họ nói rằng (vũ trụ) trường tồn mãi mãi, vô thủy vô chung. Nhưng không người Hồi Giáo nào từng chấp nhận quan điểm như thế về vấn đề này. (Trích trong Montgomery Watt: The Faith and Practice of Ghazali, 35, 38).

Tóm lại, đối với Ghazali, sai lầm của nhà triết học nằm ở chỗ lấy “con người làm tiêu chuẩn của chân lý, chứ không lấy chân lý (như đã được mạc khải trong Kôrăng) làm tiêu chuẩn cho con người”.

Luận điểm của Ghazali chống lại những ai dựa vào huấn giáo có thẩm quyền của imam khiến ta nhớ đến nỗi thất vọng của Thánh Augustinô khi ngài gặp Faustus, một giám mục theo phái Mani, người giả thiết phải minh giải các câu hỏi của thánh nhân đặt ra liên quan tới các điểm kỳ bí và gây mơ hồ trong giáo thuyết của phái này. Trong trích đoạn sau đây, Ghazali thuật lại kinh nghiệm của ông khi tra vấn những người theo một vị imam đặc thù.

Ấy thế nhưng khi chúng tôi hỏi họ xem họ đã tiếp thu được kiến thức gì từ nhân vật bất khả ngộ này, và nêu các luận bác chống lại họ, họ đã không hiểu các luận chứng này, huống chi là trả lời chúng, và trong sự lúng túng của họ, họ đã chạy đến với vị “Imam dấu mặt” và cho hay người ta phải đi gặp ngài.

Ghazali tiếp tục nói lên sự ngạc nhiên của ông đối với những người phí phạm cuộc đời đi tìm một thầy dạy như thế và huyên hoang vì đã tìm ra người này, “trong khi không hề học được điều gì từ ông ta”. Ông kết luận rằng đối với người Hồi Giáo, Muhammad là thầy dạy bất khả ngộ chứ không phải bất cứ imam bí mật nào khác.

Trình thuật của Ghazali về các đường lối của huyền nhiệm học không đơn thuần là trình thuật của một quan sát viên bàng quan mà chính là câu truyện hồi hướng tâm linh của chính ông. Ông biết rằng phái Sufi bao gồm “cả niềm tin tri thức lẫn sinh hoạt thực hành”, và nhờ đọc riêng, ông có khả năng tự làm quen với “phía tri thức” của huyền nhiệm học. Nhưng trong giai đoạn này, ông cũng hiểu ra rằng điều “đặc biệt nhất của huyền nhiệm học là một điều không thể nắm được bằng nghiên cứu, mà phải bằng trải nghiệm tức khắc, bằng ngây ngất xuất thần và bằng thay đổi tinh thần”. Đây là sự dị biệt giữa “biết” và “hiện hữu” giống như sự dị biệt giữa việc người y sĩ biết định nghĩa sức khỏe và việc thực sự khỏe mạnh.

Quyết định của Ghazali sống lối sống huyền nhiệm khá khúc khuỷu và khó khăn giống như quyết định của Thánh Augustinô trở thành Kitô hữu và việc ngài từ bỏ lối sống hưởng lạc và dạy tu từ học. Dù Ghazali không tự mô tả mình như kẻ tội lỗi kinh khủng như Thánh Augustinô, ông vẫn tiến tới chỗ hiểu được rằng các khoa thần học ông đang giảng dậy đều “không quan trọng và không đóng góp được gì vào việc đạt được sự sống đời đời”. Nhờ suy tư, ông cũng hiểu ra rằng động lực khiến ông dạy học “là lòng thèm muốn có chức vụ quan trọng và được công chúng hoan nghinh”. Giống Thánh Augustinô, Ghazali trải qua một thời kỳ lâu dài đầy ngập ngừng về quyết tâm từ bỏ nghề dạy học của mình và rồi bỏ quyết tâm này vì lòng ham muốn “an ổn và an toàn”. Sau cùng, sự suy sụp sức khỏe thể lý và tinh thần buộc Ghazali phải quyết định. Giống Thánh Augustinô, Ghazali hiểu các biến cố này như hành động của Thiên Chúa trong đời ông.

Thiên Chúa khiến lưỡi tôi ra khô để tôi khỏi giảng bài… Cản trở trong việc nói năng này đã làm trái tim tôi buồn phiền, và cùng một lúc năng lực tiêu hóa và hấp thụ thức ăn và thức uống của tôi cũng gặp trở ngại… Các năng lực của tôi trở nên yếu đến nỗi các bác sĩ mất hết hy vọng chữa tôi lành. Họ bảo: “Trở ngại này phát xuất từ tâm hồn, và từ đó, nó lan ra khắp cơ thể; phương pháp chữa trị duy nhất là: phải giảm lo lắng đang đè lên tâm hồn”.

Ghazali kết thúc trình thuật về cuộc hồi hướng của ông như sau.

Bởi thế, khi thấy được sự bất lực của mình và khi đã mất hết năng lực lựa chọn, tôi tìm nương náu nơi Thiên Chúa tối cao như một người được dẫn tới với Người, vì mình không còn tài nguyên nào của riêng mình nữa. Người trả lời tôi, Người là Đấng “trả lời người được dẫn tới (Người nhờ sầu khổ) khi kêu cầu Người” (Kôrăng 27:63). Người làm cho tâm hồn tôi dễ dàng quay mặt khỏi chức vụ và giầu có, khỏi con cái và bạn bè.

Trải nghiệm của Ghazali trong diễn trình này rất giống với trải nghiệm bất hủ của Thánh Augustinô về ơn thánh Thiên Chúa trong thửa vườn ở Milan và quyết định sau đó của ngài trong việc từ bỏ việc giảng dạy tu từ học. Các triệu chứng tâm sinh học, mà cả hai người cùng trải nghiệm khi họ ráng tiếp tục dạy học dù đã biết mình được kêu gọi bước vào cuộc sống mới, quả hết sức tương tự nhau. Cả hai đều mất tiếng nói khi họ ráng dạy những điều hiện họ biết chắc là trống rỗng, nên cả hai đều biết ơn vì chứng bệnh này giúp họ cơ hội từ bỏ việc giảng dạy để sống cuộc sống suy niệm tâm linh. Trình thuật của Thánh Augustinô cho thấy những dáng dấp rất quen thuộc của Ghazali.

Hơn nữa chính mùa hạ này, dưới công việc giảng dạy nặng nề, phổi của con bắt đầu suy sụp và con thở một cách khó khăn, cơn đau trong lồng ngực cho thấy cả hai lá phổi đều bị ảnh hưởng và chúng không còn để con nói một cách mạnh mẽ trong một thời gian quá lâu nữa. Thoạt đầu, điều này làm con lo âu vì trên thực tế, nó biến thành một điều tất yếu buộc con phải từ bỏ nghề dạy học, hay ít nhất cũng phải tạm ngưng một thời gian nếu muốn mình khỏi và mạnh trở lại. Nhưng khi con hiểu trọn vẹn mục đích của việc đem lại cho con thì giờ nhàn tản để suy niệm về việc Chúa là Chúa ra sao và nhờ một quyết tâm, như Chúa đã biết, ôi lạy Thiên Chúa của con, con thực sự thấy con hân hoan vì đã có được cớ hoàn toàn đúng sự thật để thưa với cha mẹ, những người rất có thể bị xúc phạm… Thế là con hoàn toàn hân hoan, và con muốn đuổi theo khoảng thời gian vẫn còn phải chạy, con nghĩ là khoảng hai mươi ngày. Nhưng chịu đựng thời gian đòi có can đảm. Lòng thèm muốn tiền bạc, trước đây từng giúp con chịu đựng lao nhọc của nghề dạy học, nay đã biến mất; đến nỗi con dám… thấy nó đè bẹp mình nếu sự kiên nhẫn không thay thế lòng thèm muốn. Một số tôi tới của Chúa, và là anh em con, có thể nghĩ con có tội trong việc này, vì sau khi đã ghi danh với hết tấm lòng của mình để phục vụ Chúa, con vẫn đã cho phép mình ngồi cả tiếng đồng hồ trong cái ghế của sự giả này. Có thể lắm. Nhưng lạy Chúa rất nhân từ, há Chúa đã không tha thứ và bỏ qua tội này, cùng với những tội khiếp đảm và đáng chết khác trong nước rửa tội đó ư? (Tự Thú, cuốn IX).

Trong 11 năm sống cuộc sống của một Sufi lang thang, Ghazali trải qua nhiều giai đoạn của con đường huyền nhiệm rất khác với cái hiểu của các triết gia về mục đích của tôn giáo. Tương phản với ibn-Sina, người coi tôn giáo như con đường thấp hơn được Thiên Chúa dành cho quảng đại quần chúng, là những người không có khả năng có được những tầm nhìn thông sáng đích thực của triết học, Ghazali khám phá nơi huyền nhiệm học Sufi một con đường dẫn tới việc “tức khắc cảm nghiệm” được Thiên Chúa và thuốc chữa lành trái tim con người. Các thực hành về lễ nghi trong Hồi Giáo không có mục đích thuần lý như các nhà triết học truyền giảng; đúng hơn, nó là liều thuốc tâm linh dành cho tâm hồn, phát xuất từ mạc khải siêu lý đã ban cho các tiên tri, nhất là Muhammad.

Tôi nhất thiết tiến tới chỗ hiểu ra rằng trong trường hợp các liều thuốc của việc thờ phượng chính thức, đã được các tiên tri ấn định và xác định, cách giải thích tri thức của các nhà trí thức không thể nắm được cách thế hữu hiệu của chúng; đúng hơn, người ta phải chấp nhận các lời phát biểu của các tiên tri, là những người nắm được các đặc tính này nhờ ánh sáng tiên tri, chứ không nhờ ánh sáng giải thích…

Nói chung, các tiên tri là các y sĩ trị các căn bệnh tâm hồn. Lợi điểm duy nhất của trí hiểu là: nó thông tri cho ta điều đó, làm chứng cho mạc khải tiên tri bằng cách tin và làm chứng cho chính nó là đã không có khả năng nắm bắt những điều con mắt tiên tri luôn nắm bắt được; rồi nó cầm tay ta và ủy thác ta cho mạc khải tiên tri, như những người mù được ủy thác cho người hướng dẫn họ và như những bệnh nhân đầy âu lo được ủy thác cho các bác sĩ đầy thiện cảm. Trí hiểu chỉ tiến xa đến đó. Những gì vượt quá mức đó, nó không hề dự phần, ngoại trừ hiểu những điều nhà y sĩ thông truyền.


Trong truyền thống Kitô Giáo, đây là mối liên hệ giữa lý trí và đức tin, một liên hệ sẽ trở thành chủ điểm trong hệ thống thần học vĩ đại của Thánh Tôma Aquinô, và cũng là mối liên hệ mà Dante đã kịch hóa một cách sáng chói qua các vai trò của Virgil (lý trí), Beatrice (đức tin) và Bernard thành Clairvaux (chiêm niệm) trong tuyệt phẩm Commedia của ông.

Trong phần kết luận của cuốn Điều Giải Thoát Ta Khỏi Sai Lầm, Ghazali giải thích các lý do khiến ông trở về với việc giảng dạy thần học. Sự biếng trễ của các nhà lãnh đạo, các nhà huyền nhiệm và các nhà triết học trong việc tuân giữ lề luật của Kinh Kôrăng đã dẫn quần chúng tới chỗ biếng trễ “trong tác phong phù hợp với các qui luật đã được đấng tiên tri giải thích”. Việc Ghazali trở lại dạy học đã được động viên về tâm linh. Vì lệnh của Seljuk sultan Muhammad và theo lời khuyên của một số Sufi, ông đã rời nơi ẩn dật theo lối đơn tu và trở lại chức vụ dạy học chính thức. Tuy nhiên, động lực việc dạy học của ông đã thay đổi hẳn.

Tôi đã từng phân phát các kiến thức nhờ đó người ta đạt được thành công trần thế; bằng lời và việc làm, tôi đã kêu gọi người ta làm việc này; và đó từng là mục đích và ý hướng của tôi. Nhưng nay, tôi kêu gọi người ta tiến tới thứ kiến thức qua đó họ từ bỏ thành công trần thế và chiếm các địa vị thấp hơn theo mức độ thừa nhận giá trị chân thực.

Công trình của Ghazali, nói chung, được nhìn nhận là đã tái sinh tinh thần tôn giáo đích thực trong Hồi Giáo. Một niềm tin bình dân trong Hồi Giáo cho rằng ở đầu mỗi thế kỷ của Hồi Giáo, Thiên Chúa đều cho trỗi dậy một người phục hưng Hồi Giáo đích thực. Ghazali tin ông là con người được Thiên Chúa chọn lựa này, và quả thực Hồi Giáo đã nhận được một sinh lực mới trong các thế kỷ sau đó nhờ ảnh hưởng của huyền nhiệm học Sufi đối với những người cố gắng trung thành với hệ thống luật lệ của Hồi Giáo. Và mặc dù tới thế hệ tiếp theo, ibn Rushd (Averroes) (1126-1198), triết gia vĩ đại Hồi Giáo ở Tây Ban Nha, sẽ bênh vực triết học chống lại các tấn kích của Ghazali, cái hiểu có tính huyền nhiệm học của Ghazali về đức tin Hồi Giáo vẫn đã trổi vượt chủ nghĩa duy lý của Rushd.

Nhưng cũng chính vì thế, Ghazali bị coi là người đã dẫn Hồi Giáo xa con đường lý lẽ, như trong nhận định của Robert Traciski.

(Còn 1 kỳ)
 
Văn Hóa
Gặp gỡ ngày Xuân
Giuse Phạm Đình Ngọc, S.J.
18:38 09/02/2015
Gặp Gỡ Ngày Xuân

Ngày xuân không chỉ là dịp để nghỉ ngơi mà còn là cơ hội để gặp gỡ. Nếu trong suốt năm qua, cuộc sống mưu sinh đã lấy hết thời gian ta dành cho nhau, thì ngày xuân lại là cơ hội để giúp ta nối lại tình thân với mọi người. Càng chân thành trong gặp gỡ, ta càng khơi dậy niềm vui của tình người. Với những cuộc gặp gỡ và những lời nguyện chúc tốt lành mà tương quan của ta thêm liên kết bền chặt.

Con người trở nên lạnh nhạt và hững hờ với nhau chỉ vì con người không xem tha nhân như là món quà mà Thượng Đế gửi tặng cho mình. Thực vậy, không phải tự nhiên, hay do ý muốn chủ quan của ta mà ta có thể gặp gỡ và tạo nên mối tương quan thật đẹp đẽ với người khác. Nói cách khác, gặp một người dường như chính là duyên số, là “ơn trời bạn đây rồi”. Vì thế, sự gặp gỡ rất đỗi thánh thiêng, và cũng vô cùng thực tế, để nơi đó ta có thể hiểu được nhau. Bởi thế trong ngày xuân, sự hiện diện của mỗi người sẽ tạo thêm phần ấm áp nghĩa tình. Chỉ khi tâm hồn được Thiên Chúa thôi thúc mở lòng, thì cánh cửa cho sự tương phùng mới có thể rộng mở để ngày xuân rộn rã tiếng cười. Tôi dặn lòng mình: đừng xem nhau như người xa lạ, nhưng hãy biết trân quý món quà là hiện diện của nhau để gửi cho nhau những ước nguyện tốt lành đầu xuân.

Ngày xuân chắc hẳn cho ta nhiều cơ hội gặp gỡ tha nhân. Cuộc đoàn viên ấm cúng bên gia đình trong phút giao thừa là khoảnh khắc cho ta nói lời xin lỗi cuối năm đến nhau. Lúc đón ánh nắng đầu tiên của năm mới là giờ phút ta chúc nhau hạnh phúc trong cả đoạn đường phía trước. Khi gia đình quây quần gặp gỡ, chung chia ly rượu đầu xuân là những giây phút hiện tại sống trong tình mến nồng nàn. Khi con cháu chúc tuổi ông bà, cha mẹ, đó là khoảng thời gian cả nhà gặp nhau trong tiếng cười bình an. Tết đến xuân về, ai ai cũng hân hoan mở lòng và gặp được nhau để niềm vui năm mới được lan tràn khắp chốn.

Nhưng trên hết, muôn người luôn nao nức tìm gặp Chúa xuân với lòng cầu ước an bình. Xuân về ta lại thấy những phật tử lên chùa hái lộc đầu xuân, hay thắp nén hương dâng lên Đức Phật với ước mong năm mới bình an, gia đình hạnh phúc. Người Công Giáo thì tề tựu nơi những thánh đường để tạ ơn, chúc tụng và ngợi khen Thiên Chúa, Đấng tạo nên mùa xuân và dẫn đưa con người đến Mùa Xuân bất diệt. Quả thực, cơ hội gặp gỡ nhau ngày xuân nơi thánh đường sẽ giúp các thành viên trong gia đình giáo xứ sống tình anh em của những người có cùng một Cha trên trời. Với những lời thầm xin, ta cầu mong Thiên Chúa xóa tan đi mọi ngại ngùng và ngăn cách, để mọi người có thể gặp được Chúa và gặp được nhau. Nhờ đó, tết là niềm vui, xuân là hạnh phúc cho mọi người.

Tuy nhiên, ở một nơi nào đó mỗi độ xuân về, ta còn bắt gặp những khuôn mặt buồn bã và còn nặng ưu tư. Buồn vì một thành viên phải đón tết xa nhà, chẳng thể đoàn viên; buồn vì chuyện chẳng may xảy đến cho gia đình. Nặng lòng vì còn lắm băn khoăn; nặng lòng vì thiếu miếng cơm manh áo. Ước chi xuân đến, ta không quên gặp gỡ những con người thiếu may mắn, để gửi đến họ một lời ủi an, dâng lên Chúa một lời nguyện cầu cho họ cũng được yên bình hạnh phúc giống như ta. Nguyện chúc mỗi người can đảm bước ra khỏi căn nhà khép kín của lòng mình, để tìm và gặp những mảnh đời còn thiếu niềm vui ngày tết, để lắng nghe và chuyện trò, để gửi đến nhau “sự gặp gỡ chân thành”. Khi ấy, sự gặp gỡ bằng trọn con tim sẽ làm cho nền văn minh của chúng ta trở nên nhân bản hơn.

Sau cùng, chắc hẳn bạn đã có nhiều dự định để đón xuân năm nay với gia đình và bạn bè. Hãy thực thi những dự định ấy để tất cả có thể cảm nhận được niềm vui hạnh phúc trong ngày thiêng liêng nhất của năm. Càng thiện chí mở lòng để gặp gỡ, ta càng có nhiều sáng kiến và lòng quảng đại để đón nhận tha nhân, vốn là món quà Thiên Chúa gửi đến ta, vào trong lòng mình. Cầu chúc cho những cuộc đoàn viên trong mùa xuân này, như một khởi đầu tốt lành cho cả năm, luôn đong đầy bình an và hạnh phúc.

Lạy Chúa của ngày xuân, tuy tha nhân là quà tặng Chúa gửi đến cho con, nhưng có khi vì ngại ngùng, e sợ hay ích kỷ, dè chừng, chúng con đã không dám tiến đến gặp gỡ hoặc làm cho những lần gặp gỡ ấy trở nên qua loa, hình thức. Xin Chúa gieo vào trong con lòng hiếu khách, thái độ chân thành gặp để qua đó, con nhận ra hình dáng của Ngài nơi anh chị em của con trong Tết này. Cầu mong Ngài gửi thật nhiều ánh nắng xuân an bình, đóa hoa xuân hạnh phúc đến từng người đang mừng đón Chúa xuân. Amen

Giuse Phạm Đình Ngọc, S.J.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Bờ Vắng
Nguyễn Hùng
22:12 09/02/2015
BỜ VẮNG
Ảnh của Nguyễn Hùng
Bạn có cảm thấy niềm rạo rực
tỏa lan trong không gian
Cùng với bài hát xa xăm vọng đến
từ bến bờ bên kia hay không?
(Pleiksor, ý thơ R. Tagore)